Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Giáo trình dịch tễ học y học part 10 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.72 KB, 14 trang )


6. Giải thích thỏa đáng
Cơ chế tác động của yếu tố, sự đáp ứng sinh học của cơ thể, sự tương tác để dẫn đến bị
bệnh ở người phải được giải thích thỏa đáng, chấp nhận được trong phạm vi hiểu biết của
chúng ta về các khoa học cơ bản về sinh học ở người.
7. Quan hệ với những kiến thức hiện đại
Chấp nhận về sinh y học, và chấp nhận về các ngành khoa học nói chung. Mối quan hệ
giữa thuốc lá và ung thư phổi được chấp nhận bởi sinh học hiện đại: Chất gây ung thư
(Hydrocarbur đa vòng) đã được tìm thấy trong khói và goudron của thuốc lá. Tác động gây
ung thư của các chất này đã được xác minh trên súc vật thí nghiệm.

CÔNG THỨC TÍNH CÁC NGUY CƠ VÀ VÍ DỤ:
I. NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP
1. Trình bày số liệu (tần số)
Bệnh Lành
Phơi nhiễm
A

C

Ne

Không phơi nhiễm
B

D

Nne


Nt



2. Cách tính

SỐ ĐO CÔNG THỨC
(1) Nguy cơ cá nhân
ở những người phơi nhiễm
1000×
+
=
C
A
A
Te
hoặc
,100
100000
(2) Nguy cơ cá nhân
ở những người không phơi nhiễm
1000×
+
=
D
B
B
Tne
hoặc
,100
100000

(3)


Test thống kê

()()()()
DBCADCBA
Nt
BCADNt
++++






−−
=
2
2
2
χ

(4) Ý nghĩa thống kê của (3)

05,0
<
p
;
01,0
<
p


tra bảng χ
2
với độ tự do bằng 1
(5) Nguy cơ tương đối - ước lượng điểm
Tne
Te
RR
=

(6) Nguy cơ tương đối - ước lượng khoảng
(với khoảng tin cậy 95%)
=RRRR,

(
)
χ
/96,11±
R
R
(7) Nguy cơ qui kết - ước lượng điểm
TneTeRA

=

(8) Nguy cơ qui kết - ước lượng khoảng
(với khoảng tin cậy 95%)
(
)
[

]
χ
/96,11, ±= RARARA

(9) Tỷ lệ qui kết - ước lượng điểm ở nhóm
phơi nhiễm
100×

=
Te
TneTe
FER
e


77

(10) Tỷ lệ qui kết - ước lượng điểm cho quần
thể đích (toàn thể những người phơi
nhiễm và không phơi nhiễm)
(
)
100×
×

=
TpcNt
TneTeNe
FER
pc









×
+
= 1000
Nt
BA
Tpc

(11) Tỷ lệ qui kết - ước lượng khoảng (với

khoảng tin cậy 95%):


()
()
χ
/96,11
11,
±
−−= FERFERFER

(12) Hiệu chỉnh các số đo điểm và khoảng
của

Te, Tne, RR, RA, FER tuỳ vào giá
trị của chẩn đoán:
-
[
]
Ne
SpNeA
Te
−−
=
1

-
(
)
Nne
SpNneB
Tne
−−
=
1

(Sp: Độ đặc hiệu của test)
3. Ví dụ
Một nghiên cứu ở Boston về sự kết hợp giữa việc sử dụng allopurinol với xuất hiện mày
đay (dị ứng) ở những người đang dùng ampicilline, cho kết quả như sau:

Những người có
nổi mày đay
(bệnh)

Những người không nổi
mày đay
(không bệnh)
Tổng
Những người có sử dụng
allopurinol (phơi nhiễm)
15 52 67
Những người không sử dụng
allopurinol (không phơi nhiễm)
94 1163 1257
Tổng
109 1215 1324
(1)
88,2231000
5215
15

+
=Te

(2)
78,741000
116394
94

+
=Tne


(3)


()()
()( )()( )
18,16
11639452151163529415
2
1324
52941163151324
2
2
=
++++






−×−×
=
χ

10,4=
χ

(4)
01,0<p
; (tra bảng với bậc tự do bằng
1
:

2
χ
63,6
2
=
χ
)01,0=p
(5)
99,2
78,74
88,223
==RR

(6)
=RRRR ,

(
)
,77,199,2
10,4/96,11
=
±

05,5

(7)
10,14978,7488,223
=

=

RA

(8)
(
)
[]
,83,7710,4/96,1110,149, =±=RARA

37,220

78

(9)
%60,66100
88,223
78,7488,223


=
e
FER

(10)
()
%17,9100
32,821324
78,7488,22367

×


=
pc
FER

11)
(
)
(
)
,4358,06660,011,
10,4/96,11
=−−=
±
e
e
FERFER
8022,0
hoặc
%58,43
,
%22,80

(12)
Giả sử độ đặc hiệu của test chẩn đoán dị ứng là 95% (0,95) thì:
()
88,1731000
67
05,06715

×−

=Te

()
78,241000
1257
05,0125794

×−
=Tne

II. NGHIÊN CỨU BỆNH - CHỨNG
1. Trình bày số liệu (tần số)
Bệnh Lành (chứng)
Phơi nhiễm
A

C

1
M
Không phơi nhiễm
B

D

2
M

1
N

2
N
N

2. Cách tính
SỐ ĐO CÔNG THỨC
(1) Nguy cơ cá nhân ở những người
phơi nhiễm


Không tính được chỉ từ bảng 2 x 2;
với khái niệm tương đối: Te = RR
(2) Nguy cơ cá nhân ở những người
không phơi nhiễm

Không tính được chỉ từ bảng 2 x 2;
với khái niệm tương đối: Tne = 1

(3)

Test thống kê
()()( )( )
2121
2
2
2
MMNN
N
N
BCAD







−−
=
χ

(4) Ýï nghĩa thống kê của (3)
05,0
<
p
; (tra bảng với bậc tự do bằng 1:
2
χ

841,3
2
=
χ
)05,0=p
(5) Tỷ suất chênh - ước lượng điểm
BC
AD
OR =

(6) Tỷ suất chênh - ước lượng khoảng
(với khoảng tin cậy 95%)

=OROR ,

(
)
χ
/96,11±
OR

(7) Nguy cơ qui kết (ước lượng chỉ
với khái niệm tương đối)


1

=
ORRA


79

(8) Tỷ lệ qui kết - ước lượng điểm ở
nhóm phơi nhiễm
100
1
×

=
OR
OR
FER

e

(9) Tỷ lệ qui kết - ước lượng điểm
cho quần thể đích (toàn thể những
người có và không phơi nhiễm)
(
)
()
100
11
1
×
−+

=
ORPe
ORPe
FER
pc

(Pe: Tỷ lệ phơi nhiễm của quần thể đích)
(10) Tỷ lệ qui kết - ước lượng khoảng
(với khoảng tin cậy 95%)
(
)
()
χ
/96,11
11,
±

−−= FERFERFER

(FER = FER
e
hoặc FER
pc
)
3. Ví dụ
Miettinen đã nghiên cứu sự kết hợp giữa việc dùng viên tránh thai (CO) và viêm tắc tĩnh
mạch cho kết quả như sau:

Những người có
viêm tắc tĩnh mạch
(bệnh)
Những người không
viêm tắc tĩnh mạch
(không bệnh)
Tổng
Những người đã sử dụng viên
tránh thai (phơi nhiễm)

12

53

65
Những người chưa khi nào sử
dụng viên tránh thai
(không phơi nhiễm)



30


347


377
Tổng
42 400 442

(1)
Không tính được
(2)
Không tính được


(3)

()()
94,5
3776540042
442
2
442
533034712
2
2
=
×

×
×






−×−×
=
χ

44,2=
χ

(4)
05,0<p
; tra bảng với bậc tự do bằng 1:
2
χ
841,3
2
=
χ
05,0=p
(5)
62,2
5330
34712
=

×
×
=OR

(6)
=OROR ,

()
,21,262,2
44,2/96,11
=
±

68,5

(7)
62,100,162,2 =−=RA

(8)
%83,61100
62,2
00,162,2


=
e
FER


(9)


()
()
%18,36100
00,162,235,01
00,162,235,0

−+

=
pc
FER

(Giả sử: tỷ lệ phơi nhiễm của quần thể đích: pe = 0,35)
(10)
(
)
(
)
,0845,03618,011,
44,2/96,11
=−−=
±
pc
pc
FERFER
5550,0
hoặc
%,45,8


%50,55






80



Phơi nhiễm
(n = 176)

Kh. phơi nhiễm
(n = 120)
Kh. phơi nhiễm
(n = 264)


BỆNH
Hình 8.1. Tính đại diện của nghiên cứu bệnh chứng

CHỨNG
Phơi nhiễm
(n = 320)

n = 440
Nghiên cứu
TƯƠNG LAI


Số lành thật:
999560

Nghiên cứu
BỆNH CHỨNG

n = 440


ZWXY





81

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
Mục tiêu học tập
1. Phân biệt được nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu phân tích bằng quan sát;
2. Nêu ra được các loại nghiên cứu thực nghiệm;
3. Diễn giải được qui trình tiến hành một nghiên cứu thực nghiệm và ý nghĩa của nó;
4. Trình bày được đặc điểm của thực nghiệm trong quần thể, cách đánh giá hiệu lực
của một chương trình.
I. KHÁI NIỆM CHUNG
Để chứng minh giá trị của một giả thuyết, chứng minh kết quả của một nghiên cứu
phân tích bằng quan sát trước đây, có thể tiến hành bước tiếp theo là nghiên cứu phân tích
bằng thực nghiệm (hay Dịch tễ học thực nghiệm). Thực nghiệm được tiến hành có thể trên
động vật, có thể trên người tình nguyện, để có thể nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm cũng

như các bệnh không truyền nhiễm. Có thể thực hiện các nghiên cứu thực nghiệm như sau:
BỆNH TRUYỀN NHIỄM BỆNH KHÔNG TRUYỀN NHIỄM
Động vật
- Gây dịch trên quần thể động vật. - Gây ung thư thực nghiệm
- Nghiên cứu vaccin. - Gây xơ vữa động mạch thực nghiệm
- Virus học thực nghiệm
Người
- Thử vaccin.
- Nghiên cứu trên người tình nguyện.
- Gây nhiễm bệnh trên người.
- Thực nghiệm phơi nhiễm với các yếu tố căn nguyên.
- Nghiên cứu và kiểm soát các yếu tố nguy cơ.
- Nghiên cứu việc ngừng phơi nhiễm với các yếu tố
độc hại.
Dịch tễ học thực nghiệm liên quan mật thiết với các môn khoa học khác như: vi sinh
học, miễn dịch học, huyết thanh học, độc chất, lâm sàng, và các lĩnh vực khác của y tế cộng
đồng Khi tiến hành nghiên cứu, ngoài việc ghi nhận các kết quả bằng phương pháp quan sát
(Dịch tễ học mô tả, nghiên cứu phân tích bằng quan sát), dịch tễ học thực nghiệm có đưa thêm
một yếu tố mới vào quá trình diễn biến tự nhiên của bệnh, đó chính là sự can thiệp (bằng
thuốc, vaccin ) và sau đó, đánh giá hiệu lực của sự can thiệp đó. Nghiên cứu thực nghiệm là
sự chứng minh trực tiếp mối quan hệ nhân quả.
Vì nhiều lý do như: đạo đức, sức khỏe, chính trị cho nên, tiến hành thực nghiệm trên
người gặp nhiều khó khăn. Tùy theo điều kiện cho phép, cơ hội thuận tiện , có thể thực hiện
các loại thực nghiệm khác nhau.
1. Thực nghiệm trong điều kiện không kiểm soát
Áp dụng một biện pháp y tế cho một quần thể nhất định, có thể coi như là một thực
nghiệm. Ví dụ: tiêm chủng vaccin cho một tập thể để làm hạ thấp tỷ lệ mới mắc một bệnh là
một thực nghiệm; nghiên cứu này nhằm chứng minh hiệu lực của vaccin, kết quả của chương
trình tiêm chủng, sự đáp ứng miễn dịch của cá thể và của quần thể.
Phân phối lương thực cho một quần thể dân cư đang bị đói, làm cải thiện tình trạng dinh

dưỡng của họ, cũng là một ví dụ.
Trong loại nghiên cứu này, tất cả những ai cần thiết được chăm sóc đều tham dự vào;
các đối tượng nghiên cứu không được lựa chọn của người nghiên cứu.
2. Thực nghiệm trong điều kiện có kiểm soát

82

Để chứng minh trực tiếp, khách quan, chính xác mối quan hệ nhân quả, chứng minh
hiệu lực của một chương trình can thiệp, khi nghiên cứu phải chọn 2 nhóm:
- Nhóm nghiên cứu: Chịu sự can thiệp.
- Nhóm chứng: Không chịu sự can thiệp.
Sau đó so sánh kết quả của hai nhóm đó.
Cũng dùng cách này để so sánh phương pháp can thiệp mới và phương pháp can thiệp
tốt nhất trước đây; cũng có thể so sánh phương pháp can thiệp mới và tình trạng không chịu
sự can thiệp nào cả. Thực chất đây là phương pháp so sánh thực nghiệm.
3. Thực nghiệm trong điều kiện tự nhiên
Có một yếu tố nào đó xuất hiện một cách tự nhiên trong quần thể (không phải cố ý của
người nghiên cứu), tiến hành phân tích bằng quan sát tác động của yếu tố đó lên sức khỏe và
bệnh tật của quần thể.
Ví dụ: Vụ nổ bom nguyên tử ở Hiroshima là cơ hội để nghiên cứu tác động của phóng
xạ lên con người, nghiên cứu phóng xạ theo mật độ, thời gian phơi nhiễm, và khoảng cách từ
trung tâm nổ Sự phân bố các đối tượng phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu cơ hội như vậy là
hoàn toàn thụ động.
II. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
Mỗi kế hoạch nghiên cứu thực nghiệm trong lâm sàng cũng như trong y tế công cộng
đều nhằm mục đích là giảm tối đa các sai số. Các kế hoạch đề ra đều chịu ảnh hưởng của
nhiều yếu tố:
- Một kế hoạch lý tưởng không có sai số;
- Ý thức tự nguyện của các đối tượng tham gia chương trình thực nghiệm;
- Sự điều hòa các yếu tố tác động ngoài ý muốn;

- Sự tuân thủ theo đúng chương trình đề ra;
- Những yêu cầu về đạo lý khi thực nghiệm trên người.
Để thực hiện một nghiên cứu thực nghiệm trên người, có nhiều cách so sánh khác nhau:
(1) Phân phối ngẫu nhiên các đối tượng nghiên cứu vào các nhóm:
- Nhóm chịu sự can thiệp;
- Nhóm chứng: không chịu sự can thiệp.
(2) Phân phối không ngẫu nhiên các đối tượng nghiên cứu vào các nhóm:
- So sánh đồng thời các dữ kiện: Giữa các nhóm “Kết đôi”, hoặc giữa các nhóm khác
nhau sau khi đã chuẩn hóa.
- So sánh kế tiếp nhau: Giữa các nhóm được can thiệp bằng phương pháp mới với các
nhóm đã được can thiệp bằng các phương pháp khác, hoặc so sánh giữa các nhóm chịu sự can
thiệp chéo nhau.
III. THỰC NGHIỆM NGẪU NHIÊN
Để loại trừ tối đa các sai số, trong quá trình nghiên cứu, tốt nhất là tiến hành thực
nghiệm ngẫu nhiên, các bước tiến hành như sau: Xem bảng 9.1.
Kế hoạch thực nghiệm ngẫu nhiên nói trên chỉ thực hiện được khi các đối tượng tham
gia đồng ý cho chọn ngẫu nhiên, điều này không phải lúc nào cũng đạt được. Các đối tượng
có thể thích được ở nhóm này, có thể thích được ở nhóm kia.
Để khắc phục điều đó, Zelen đã đề nghị chọn ngẫu nhiên trước khi các đối tượng thỏa
thuận, và những người từ chối vào nhóm thực nghiệm sẽ được xếp vào nhóm chứng.

83

(1) Tiến trình cổ điển:











Đối tượng đủ
tiêu chuẩn

Đồng ý
tham gia
Không

CHỌN
NGẪU
NHIÊN
Nhóm A
Nhóm B
Không tham gia (từ chối)


(2) Đề nghị của Zelen:


Các đối tượng không chấp
nhận chọn ngẫu nhiên
Nhóm A

CHỌN
NGẪU
NHIÊN





IV. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC NGHIỆM TRONG QUẦN THỂ
Để đạt được kết quả mong muốn, khi tiến hành thực nghiệm trên quần thể ngoài bệnh
viện một thực nghiệm nào đó, là áp dụng một chương trình y tế nhất định , cần phải xét tới
một số vấn đề như sau:
1. Điều kiện chung
Sau khi đã đạt được các kết quả mong muốn ở phòng thí nghiệm (trên súc vật), và trên
người tình nguyện, bước tiếp theo mới thực hiện trên quần thể.
- Tiến hành thực nghiệm trên quần thể có nguy cơ mắc cao, trong khoảng thời gian dự
đoán sẽ có tỷ lệ mới mắc cao.
- Cộng đồng phải chấp nhận hợp tác.
- Y tế cơ sở, chính quyền địa phương chấp nhận ủng hộ.
- Căn bệnh đã được phân tích chi tiết trước khi chương trình thực nghiệm được thiết lập,
ít nhất từ 5 đến 10 năm.
- Những người tham gia chương trình phải được thông báo về thực nghiệm (tổ chức tiến
hành và nguy cơ).
- Phải có đầy đủ nhân sự, phương tiện, có sự hợp tác giữa nhà dịch tễ học và nhà thống
kê học ngay từ giai đoạn đầu, lúc lập kế họach của chương trình.

Nhóm A
Đối tượng đủ
tiêu chuẩn
Chọn ngẫu nhiên những
đối tượng đồng ý
Nhóm B

84


Bảng 9.1: Quy trình tiến hành một nghiên cứu thực nghiệm
CÁC GIAI ĐOẠN TỔ
CHỨC TIẾN HÀNH












































8. Kết quả thật được bộc
lộ; phân tích kết quả:
Là quần thể mà kết quả nghiên cứu sẽ được áp dụng
1. Xác định quần thể
Chọn một mẫu ngẫu nhiên các đối tượng cần thiết trong quần thể
đích - Mời họ tham gia chương trình thực nghiệm
2. Chọn đối tượng
nghiên cứu:
Một phần từ chối,
không tham gia
Một phần đồng ý tham gia
3. Nhận các đối tượng
tham gia:
4. Phân phối làm 2

nhóm:
Nhóm thực nghiệm:
chọn ngẫu nhiên
Nhóm chứng:
chọn ngẫu nhiên
5. Thực nghiệm:
Can thiệp(vaccin, thuốc )
giống như can thiệp cho
quần thể đích
Một placebo cùng phương
pháp, thời gian, nhân viên
như nhóm thực nghiệm
6. Đọc kết quả:
Quan sát, đo lường theo tiêu
chuẩn định trước
Quan sát, đo lường theo tiêu
chuẩn định trước
7. Điều hòa các yếu tố
của những đối tượng
kgông chấp nhận:
Chấp
nhận
chương
trình
Chấp
nhận
chương
trình
Không
chấp nhận

chương
trình
Không
chấp nhận
chương
trình
A B A B A B A B
A: Kết quả biết được; B: Kết quả không biết được
Tới giai đoạn này, trên một mẫu rất nhỏ so với quần thể đích, một
đánh giá thống kê không có sai số mới được thực hiện- Để có thể
mở rộng, áp dụng cho quần thể đích


85

2. Đặc điểm chung
- Tiến hành thực nghiệm trên những người có bề ngoài khỏe mạnh, cho nên họ chưa sẵn
sàng hợp tác.
- Quần thể luôn luôn biến động (tăng, giảm) nên có nhiều khó khăn khi ghi nhận và
đánh giá kết quả.
Không chỉ đánh giá kết quả về dịch tễ học, mà phải đánh giá về mặt tổ chức thực hiện
chương trình, và về mặt lợi ích kinh tế tòan diện.
3. Tính chất về phương pháp
(1) Khi lập kế họach nghiên cứu, cần phải dự đoán trước các yếu tố nhiễu, sự tương tác
hợp lực hoặc lọai trừ nhau của đồng thời nhiều yếu tố.
(2) Các chương trình y tế không chỉ dựa trên một sự can thiệp duy nhất, mà phải xét tới
nhiều sự phối hợp. Ví dụ: Theo dõi vai trò dự phòng bệnh mạch vành của một loại thuốc,
trong các lần kiểm tra định kỳ phải theo dõi cả những thay đổi của hoạt động thể lực, chế độ
dinh dưỡng, gánh nặng công việc
(3) Không phải lúc nào cũng có thể thực hiện được việc chọn ngẫu nhiên, các đối tượng

có thể thay đổi thái độ trong quá trình thực hiện chương trình.
(4) Trong thử vaccin, các kế hoạch nghiên cứu khác nhau sẽ dẫn đến cách đánh giá khác
nhau (Miễn dịch tập thể, miễn dịch cá thể).
(5) Điều tra trên thực địa: Phải nhận biết được các yếu tố nhiễu, và phải biết cách trung
hòa nó; phải biết được sự hợp lực, sự loại trừ nhau của các yếu tố; phải biết cách ước lượng tỷ
lệ quy kết của sự can thiệp.
(6) Tiến hành thực nghiệm trên quần thể có tỷ lệ mắc bệnh cao, tác nhân gây bệnh đang
có mặt, đang lan truyền trong quần thể, và tác nhân đó đang gây nên những biểu hiện rõ ràng.
Ví du: Thử một loại vaccin mới trên quần thể vào thời điểm mà ngay sau khi tiêm chủng
vaccin gây miễn dịch tiếp theo là thời kỳ được dự đoán là tỷ lệ mới mắc sẽ cao.
V. ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA MỘT CHƯƠNG TRÌNH
Ước lượng hiệu lực của một chương trình can thiệp được dựa trên khái niệm đo lường
nhân quả, đo lường tỷ lệ quy kết, như cách tính các số đo trong các nghiên cứu phân tích bằng
quan sát. Ví dụ: Thử một lọai vaccin: Nhóm được tiêm chủng vaccin sẽ có tỷ lệ mới mắc thấp
hơn so với nhóm chứng (nhóm không được tiêm chủng vaccin - nhóm placebo). Hiệu lực bảo
vệ của vaccin được tính theo công thức:

100×

=
Tni
TiTni
HLBV

Trong đó: - Tni: là tỷ lệ tấn công ở nhóm chứng;
- Ti : là tỷ lệ tấn công ở nhóm được tiêm chủng vaccin.
Giả sử, tỷ lệ mới mắc cúm ở nhóm chứng là 90%; tỷ lệ đó của nhóm được tiêm chủng
vaccin (cúm) là 18%; thì hiệu lực bảo vệ của vaccin cúm là:

%80100

%90
%18%90



Như vậy: Khả năng bảo vệ của vaccin cúm là 80%.


ZWXY

86
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ môn Vệ sinh Môi trường Dịch tễ: Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ. Tập II.
NXBYH. Hà Nội. 2001.
2. Bộ Y tế. Sách hướng dẫn chương trình tiêm chủng mở rộng. 2000.
3. Bộ Y tế: Hướng dẫn thực hành tiêm chủng mở rộng. 2001.
4. Dự án Việt Nam - Hà lan. Nghiên cứu cộng đồng, tập 1,2. ĐH Y Huế, 1997.
5. Trịnh Huấn: Sổ tay hướng dẫn sử dụng vaccin. NXB Y học. 2001.
6. Đinh Thanh Huề: Phương pháp Dịch tễ học. NXBYH. Hà Nội. 2005.
7. ĐHY Hà nội. Nhiễm HIV/AIDS. Y học cơ sở, lâm sàng & phòng chống. NXB Y
học 1995.
8. Đào Ngọc Phong, Đinh Thanh Huề: Dịch tễ học cơ bản và Thống kê ứng dụng -
NXBYH. Hà nội. 1998.
9. Dương Đình Thiện: Dịch tễ học Y học. NXBYH. Hà Nôi. 1993.
10. Dương Đình Thiện & cộng sự: Dịch tễ và thống kê ứng dụng trong nghiên cứu
khoa học. NXBYH. Hà Nôi. 1999.
11. Tổ chức SIDA: Quản lý Chăm sóc sức khỏe ban đầu. NXB Y học 1993.
12. Beaglehole R., Bonita R., Kjellstrom T.: Eléments d’épidémiologie - OMS.
Genève.1994.

13. Friis R.H., Sellers T.A.:Epidemiology for Public Health Practice, Second
edtion - Aspen. Maryland. 1999.
14. Jénicek. M., Cléroux R.: Epidémiologie, Pricipes, Techniques, Applications -
Doin. París. 1984.
15. Kirkwood B.R.: Medical Statistics - Oxford. Blakwell Scientific
Publication.1988.
16. Last J.M.: A Dictionary of Epidemiology. 3rd ed - Oxford university Press.
1995.
17. Lilienfeld D.E., Stolley P.D.: Foundation of Epidemiology - Oxford University
Press. Newyork.1994.
18. Mausner J.S., Kramer S.: Epidemiology An Introductory Text - Philadelphia-
London-Toronto. 1985.
19. Moton R.F., Hebel J.R.: Epidémiologie et Biostatistique - Doin. Paris. 1989.
20. Rothman K.J.: Modern Epidemiology - Boston. Little. Brown and company.
1986.
21. Rougemont A.: La Santé en Pays Tropicaux - Doin. Paris. 1989.
22. WHO: Training for mid-level managers. The EPI - Disease surveillance. 1989.
23. WHO: Training for mid-level managers. The EPI - Coverage survey.1989.













MỤC LỤC

TT Nội dung Người biên soạn Trang
1. Định nghĩa, mục đích của DTH,
DTH và vấn đề dự phòng

TS. Đinh Thanh Huề

1
2. Các tỷ lệ thường dùng trong Dịch tễ học
TS. Đinh Thanh Huề
10
3. Phương pháp phát hiện bệnh trong cộng đồng
TS. Đinh Thanh Huề
20
4. Dịch tễ học mô tả
TS. Đinh Thanh Huề
30
5. Sai số và yếu tố nhiễu trong nghiên cứu DTH
TS. Đinh Thanh Huề
39
6. Phương pháp điều tra trên mẫu
TS. Đinh Thanh Huề
47
7. Nghiên cứu thuần tập
TS. Đinh Thanh Huề
63
8. Nghiên cứu bệnh chứng
TS. Đinh Thanh Huề
72

9. Nghiên cứu thực nghiệm
TS. Đinh Thanh Huề
82
10. Các khái niệm về Dịch tễ học nhiễm trùng
Ths. Hồ Hiếu
87
11. Quá trình dịch
Ths. Hồ Hiếu
92
12. Giám sát Dịch tễ học
Ths. Nguyễn Văn Hòa
100
13. Điều tra xử lý dịch
Ths. Hồ Hiếu
106
14. Dịch tễ học các bệnh lây theo đường tiêu hóa
BS. Trần Thị Anh Đào
114
15. Dịch tễ học các bệnh lây theo đường hô hấp
BS. Trần Thị Anh Đào
122
16. Dịch tễ học các bệnh lây theo đường máu
BS. Trần Thị Anh Đào
129
17. Dịch tễ học các bệnh lây theo đường da, niêm mạc
BS. Trần Thị Anh Đào
138
18. Dịch tễ học nhiễm HIV/AIDS
BS. Trần Thị Anh Đào
145

19. Tiêm chủng
Ths. Nguyễn Văn Hòa
153
















BỘ MÔN DỊCH TỄ HỌC- KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌ Y HUẾ C
Y X Y  Z W Z



GIÁO TRÌNH
DỊCH TỄ HỌC
(DÙNG BS. ĐA KHOA HỆ 6 NĂM)



Chủ biên: PGS. TS. Đinh Thanh Huề
Tham gia biên soạn: Ths. Nguyễn Văn Hòa
Ths. Trần Thị Anh Đào
Ths. Hồ Hiếu











HUẾ - 2006

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ môn Vệ sinh Môi trường Dịch tễ: Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ. Tập II.
NXBYH. Hà Nội. 2001.
2. Bộ Y tế. Sách hướng dẫn chương trình tiêm chủng mở rộng. 2000.
3. Bộ Y tế: Hướng dẫn thực hành tiêm chủng mở rộng. 2001.
4. Dự án Việt Nam - Hà lan. Nghiên cứu cộng đồng, tập 1,2. ĐH Y Huế, 1997.
5. Trịnh Huấn: Sổ tay hướng dẫn sử dụng vaccin. NXB Y học. 2001.
6. Đinh Thanh Huề: Phương pháp Dịch tễ học. NXBYH. Hà Nội. 2005.
7. ĐHY Hà nội. Nhiễm HIV/AIDS. Y học cơ sở, lâm sàng & phòng chống. NXB Y
học 1995.
8. Đào Ngọc Phong, Đinh Thanh Huề: Dịch tễ học cơ bản và Thống kê ứng dụng -
NXBYH. Hà nội. 1998.

9. Dương Đình Thiện: Dịch tễ học Y học. NXBYH. Hà Nôi. 1993.
10. Dương Đình Thiện & cộng sự: Dịch tễ và thống kê ứng dụng trong nghiên cứu
khoa học. NXBYH. Hà Nôi. 1999.
11. Tổ chức SIDA: Quản lý Chăm sóc sức khỏe ban đầu. NXB Y học 1993.
12. Beaglehole R., Bonita R., Kjellstrom T.: Eléments d’épidémiologie - OMS.
Genève.1994.
13. Friis R.H., Sellers T.A.:Epidemiology for Public Health Practice, Second
edtion - Aspen. Maryland. 1999.
14. Jénicek. M., Cléroux R.: Epidémiologie, Pricipes, Techniques, Applications -
Doin. París. 1984.
15. Kirkwood B.R.: Medical Statistics - Oxford. Blakwell Scientific
Publication.1988.
16. Last J.M.: A Dictionary of Epidemiology. 3rd ed - Oxford university Press.
1995.
17. Lilienfeld D.E., Stolley P.D.: Foundation of Epidemiology - Oxford University
Press. Newyork.1994.
18. Mausner J.S., Kramer S.: Epidemiology An Introductory Text - Philadelphia-
London-Toronto. 1985.
19. Moton R.F., Hebel J.R.: Epidémiologie et Biostatistique - Doin. Paris. 1989.
20. Rothman K.J.: Modern Epidemiology - Boston. Little. Brown and company.
1986.
21. Rougemont A.: La Santé en Pays Tropicaux - Doin. Paris. 1989.
22. WHO: Training for mid-level managers. The EPI - Disease surveillance. 1989.
23. WHO: Training for mid-level managers. The EPI - Coverage survey.1989.












×