Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Giáo trình thủy sinh đại cương - Đại học An Giang - part 7 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.44 KB, 13 trang )



Sinh sản: Trong tự nhiên cá cá sinh sản từ tháng 5-6. Ni ao có thể cho
đẻ nhân tạo sớm từ tháng 3 và đẻ nhiều lần trong năm. Cá cái 3 tuổi, cá
đực 2 tuổi bắt đầu thành thục sinh dục.

2. Tơm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii)








Phân bố: Tơm càng xanh phân bố ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. Hiện
nay có hơn 100 lồi, trong đó có 3 lồi lớn nhất và có giá trị kinh tế nhất là
M. americanum phân bố các lưu vực phía tây châu Mỹ, M. carcinus gặp
các ở các vùng tiếp giáp Đại Tây Dương và M. rosenbergii hiện diện khắp
vùng Nam và Đông Nam Á châu, Bắc châu Đại Dương và các quần đảo
phía tây Thái Bình Dương. Tơm sống ở nước ngọt và nước lợ. Phạm vi
phân bố tự nhiên phụ thuộc vào độ mặn và độ phèn. Ở Việt nam, tôm
sống tập trung tại đồng bằng sông Cửu Long. Trên thế giới tôm tập trung
ở khu hệ Ấn Độ Dương, Tây nam Thái Bình Dương. Hiện nay tại đồng
bằng sơng Cửu Long, tôm càng xanh được nuôi phổ biến trong ruộng lúa,
ao, mương vườn.
Khả năng thích ứng: Khả năng chịu đựng nhiệt độ của tôm từ 26 -31oC.
Nhiệt độ dưới 14oC hoặc trên 35oC thường gây nguy hại cho tôm. Tơm
trưởng thành có khả năng sống ở độ mặn 5-28%o. Ấu trùng sống ở độ
mặn 8-18%o. pH thích hợp cho tơm từ 7-8.5. Hàm lượng Oxy hịa tan
thích hợp phải lớn hơn 3mg/l, nếu thấp hơn tôm sẽ yếu dần và chết.


Dinh dưỡng: ở giai đoạn ấu trùng tôm ăn liên tục. Thức ăn chủ yếu là giáp
xác nhỏ, đặc biệt là Artemia. Ngồi ra tơm cịn ăn các loại thức ăn khác
như cá, tép, trứng, bột đậu nành ... Đến giai đoạn hậu ấu trùng và tôm
lớn, tôm thường ăn thức ăn có nguồn gốc động vật, giáp xác, ấu trùng
cơn trùng, các lồi thực vật ... Tơm có thể ăn lẫn nhau khi trong môi
trường thiếu thức ăn và tôm lột xác dễ bị tôm khỏe mạnh ăn thịt. Tơm có
tập tính ăn về đêm.
Sinh trưởng : Tơm càng xanh sống trong môi trường nước ngọt trong các
sông, ao, hồ ... đến mùa sinh sản tôm bơi xuôi dịng nước ra ngồi cửa
sơng để đẻ. Ấu trùng sống trong nước lợ sau đó bơi ngược dịng nước
vào các thủy vực nước ngọt. Từ lúc trứng mới nở đến giai đoạn hậu ấu
trùng tôm trãi qua 12 lần lột xác và sau mỗi lần lột xác tơm có sự thay đổi
cả về hình dạng và kích thước. Sau đó, tôm lột xác để tăng trưởng. Chu
kỳ lột xác của tôm nhỏ ngắn hơn tôm lớn.

Chu kỳ sống của tôm càng xanh




Sinh sản: Tơm càng xanh có thể thành thục và bắt đầu sinh sản sau 6-8
tháng nuôi kể từ giai đoạn hậu ấu trùng. Trong tự nhiên tôm dễ thành thục
và phải di chuyển ra vùng cửa sông để đẻ và nở thành ấu trùng trong điều
kiện môi trường phù hợp. Ấu trùng sẽ chết sau vài ngày nếu sống trong
môi trường nước ngọt.

Tôm giao vĩ quanh năm, nhưng tập trung vào hai mùa chính từ tháng 2- 4 và từ
tháng 8-11 dl. Sự giao vỹ xảy ra khi con cái vừa lột xác (con đực không lột xác),
trứng đẻ ra và thụ tinh sau vài giờ. Tôm cái mang trứng ở bụng nhờ một màng
bọc và nở thành ấu trùng sau 18-23 ngày. Nhịp sinh sản của tôm khá nhanh,

bình qn 23 ngày/lần, đơi khi một tháng 2 lần. Tôm càng xanh đẻ trứng rất
nhiều và tùy thuộc vào mùa và kích thước của tơm bố mẹ. Tơm có thể đẻ
80.000 - 100.000 trứng.
3. Trai nước ngọt (Sinohyriopsis cumingii (Lea), Cristaria bialata (Lea),
Sinanodonta elliptica)


Tình hình ni trai ngọc :
o Ở các nước trên thế giới: Nghề nuôi trai ngọc đã hình thành và
phát triển ở Nhật bản, Trung Quốc từ những năm 1940. Ở Nhật
Bản, chỉ riêng tỉnh Shiga đã có 38 cơ sở ni trai nước ngọt để cấy
ngọc (cơng ty và hộ gia đình) . Những năm gần đây đã phát triển
sang một số nước châu Âu, châu Á, đặc biệt là các nước vùng
Đông Nam Á như Ấn Độ, Thái Lan, Bangladet, Myanmar,
Indonesia, Malaysia…
o Ở Việt Nam: Từ những năm của thập kỷ 1960, Việt Nam đã tổ
chức nghiên cứu, nuôi và thực hiện cấy ngọc ở các vùng đảo Cô
Tô, Minh Châu, Thanh Lân, Quan Lan đã thu được kết quả tốt. Trai










ngọc nước ngọt cũng được viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy sản
I nghiên cứu từ năm 1967 và thu được một số kết quả.

Phân bố: Trong các loài trai nước ngọt, ta thường gặp 3 lồi có giá trị kinh
tế là trai cánh đen Sinohyriopsis cumingii (Lea), trai cánh xanh Cristaria
bialata (Lea) và trai đồng Sinanodonta elliptica. Trong đó hai loài trai cánh
đen và cánh xanh được sử dụng làm làm nguyên liệu cấy ngọc.
o Trai cánh đen phân bố ở cá sông Cầu, sông Thương, sông Châu
Giang, sông Đáy, sơng Nhuệ, sơng Tích Giang. Sơng Lam (Nghệ
An). Đây là đối tương cấy ngọc tốt. Mùa vụ khai thác từ tháng 4-9.
Thịt làm thực phẩm, vỏ làm nguyên liệu khảm xa cừ.
o Trai cánh xanh phân bố nhiều ở sông Đáy, đầm Vạc (Vĩnh Phú).
Nhân dân nuôi cá vùng Phú Xuyên (Hà Tây), Thanh Trì (Hà Nội),
đầm Vạc (Vĩnh Phú) ni lồi trai nầy kết hợp trong ao, đầm ni
cá để lấy vỏ và thịt. Đây cũng là đối tượng cấy ngọc nhưng vỏ
mỏng, mép màng áo dầy mỏng không đều.
o Trai đồng phân bố rộng khắp ở các thủy vực nước tỉnh, được khai
thác quanh năm để làm thực phẩm. Đây cũng là đối tượng nuôi cấy
ngọc, nhưng hiệu quả cho ngọc thấp.
Dinh dưỡng: Trai ăn chủ yếu là thực vật phù du bao gồm các loài:
Crucigenra, Scenedesmus, Pedasstrum…Trai ăn thụ động, thức ăn được
hút theo nước qua ống si-phơng đưa vào cơ thể. Vì thức ăn được lọc qua
mang vào dạ dày, nên được gọi là loài biện mang.
Sinh trưởng: Trai nước ngọt là loài nhuyễn thể sống vùi mình trong bùn
đáy. Tốc độ sinh trưởng chịu ảnh hưởng do chất đáy và lượng thức ăn có
sẳn trong nước. Trai cánh xanh sinh trưởng rất nhanh, hai năm tuổi có thể
đạt 18-20cm, trọng lượng tươi đạt 500 -700gr. Trai đồng sinh trưởng tốc
độ chậm hơn, kích thước cũng nhỏ hơn. Trai cánh đen sống ở đáy sông
sâu 4 -15m, tốc độ sinh trưởng chậm. để đạt được chiều dài 14-15 cm và
trọng lượng 120 -140 gr phải mất 3 năm rưởi đến 4 năm. Khi đưa vào ao
nuôi tốc độ sinh trưởng nhanh hơn. để đạt kích thước và trọng lượng trên
chỉ cần 2 năm rưởi đến 3 năm, tuy ngoại hình và màu sắc vỏ có biến đổi
chút ít.

Sinh sản: Trai nước ngọt có đực cái phân biệt (khơng phân biệt được
bằng ngoại hình, phải quan sát sản phẩm sinh dục bằng kính hiển vi).
Sinh sản bằng cách thụ tinh trong. Trai cánh đen mang trứng từ tháng 49, tập trung vào tháng 5-7. Trai cánh xanh và trai đồng mang trắng tập
trung từ tháng 11- tháng 3 năm sau. Trứng có hình elip, đường kính dài
300 micron, đường kính ngắn 230micron. Thời kỳ phát triển từ thụ tinh
đến lúc trưởng thành ấu trùng Glochidium có thể kéo dài từ 2-5 tuần tùy
theo nhiệt độ nước. Trai cánh xanh và trai đồng thường đẻ tự nhiên trong
thủy vực nước tỉnh như hồ, ao, đầm, ruộng…

4. Nuôi lưỡng thê và Bò sát
4.1. Ếch đồng (Ranatigrina ragulasa)











Phân bố: Ếch là động vật có nhiều ở vùng nhiệt đới. Nhóm động vật ếch
nhái trên thế giới có khoảng 2000 loài. Họ ếch là một trong những họ lớn
nhất của lớp ếch nhái gồm 46 giống và 555 loài. Riêng ở Việt Nam ếch
phân bố cũng khá phong phú như ếch đồng, ếch xanh, ếch gai , ếch cốm
... Trong đó ếch đồng (Ranatigrina ragulasa) là có giá trị cao hơn các lồi
khác.
Khả năng thích ứng: Ếch khơng chịu được rét. Nên đào hang ẩn nấp suốt
mùa đông. Thời tiết ấm áp ếch rời hang và kiếm ăn vào ban đêm. Ban

ngày về hang ẩn nấp hoặc nằm ngâm mình trong các đám rau bèo trên
mặt nước. Ếch rất sợ rắn và chuột. Có thể xem chúng là địch hại của ếch.
Dinh dưỡng : Ếch ăn cá, tép, cua, sâu bọ... bắt mồi thụ động, thường ngồi
một chỗ để quan sát những con mồi di động, rình mồi và nuốt chửng con
mồi. Nó có thể nuốt được một con cua khá to. Nuốt mồi xong, ếch lại tiếp
tục ngồi rình con mồi mới.
Sinh trưởng: Ếch sinh trưởng tương đối chậm. Con cái 1 tuổi nặng
khoảng 60gr. Con đực khoảng 50gr.
Sinh sản: Phân biệt giới tính đực cái của ếch khơng khó. Ếch đực được
nhận ra nhờ túi âm thanh nằm ở hai bên hầu, hình thành nếp da nhăn
màu vàng đen. Ngồi ra ếch đực cịn có “chai tay” tại gốc ngón tay thứ
nhất ở chi trước, hình thành một mấu lồi đã hoá sừng màu xanh đen., còn
được gọi là “chai sinh dục”.

Ếch đẻ trứng và thụ tinh ngoài. Trứng ếch được kết thành bè bằng một lớp
màng nhày nổi trên mặt nước. Trứng nở ra nòng nọc sống hồn tồn trong
nước. Khi nịng nọc biến thái thành ếch thì sống cuộc đời vừa ở cạn vừa ở
nước, nên còn được gọi là động vật lưỡng cư hay lưỡng thế.
1.2. Ba ba (Thuộc họ Trionychidae)








Phân bố: Ba ba sống được cả mực nước dưới đáy sông, hồ sâu 4-5m.
Chúng thường tập trung nhiều ở những đoạn sông tiếp giáp với cửa các
dong keenhdaaxn vào đồng ruộng.

Khả năng thích ứng: Nhiệt độ là yếu tố quyết định đến sự hoạt động, khả
năng ăn mồi, tốc độ sinh trưởng và thời gian sinh sảnh của ba ba. Ba ba
có tập tính trú đơng. Vào mùa nầy ba ba ăn rất ít. Khi nhiệt độ xuống thấp
dưới 12oC ba ba ngừng ăn và ẩn mình dưới bùn.. Nhịn ăn 1 tháng không
chết, trong thời gian nầy tốc độ sinh trưởng của ba ba dừng lại.
Dinh dưỡng: Thức ăn của Ba ba chủ yếu là cá, tép, cua, ốc, giun đất và
thịt các lồi động vật khác. Chúng thích ăn thịt các con vật bắt đầu ươn.
Khi ăn chúng tranh mồi và mang ra chỗ khác ăn riêng. Chúng sẳn sàng ăn
đồng loại khi đói, con lớn ăn con nhỏ.
Sinh trưởng: Tốc độ sinh trưởng của ba ba tương đối chậm.Trong môi
trường ao nuôi, từ khi mới nở đến 2 tháng tuổi, mỗi tháng ba ba chỉ lớn
thêm 10gr. Từ 3-5 tháng tuổi mỗi tháng lớn thêm 20gr. Nếu nuôi đến kich
cỡ 100gr/con thì sau 1 năm ni đạt 04-0,5kg. Sang năm thứ hai ba ba sẽ
đạt cỡ 0,9-1,2kg/con.




Sinh sản: Ba ba có giới tính đực, cái phân biệt. Chúng là loài thụ tinh và
đẻ trứng. Sau hai năm tuổi ba ba bắt đầu tham gia sinh sản và đẻ từ 2- 4
lứa. Khoảng cách mỗi lứa đẻ của ba ba hơn 1 tháng. Mùa vụ sinh sản từ
tháng 2-7. Ba ba đẻ vào ban đêm, đào lỗ trên cạn đẻ trứng, xong láp cát
lại, mỗi lứa đẻ từ 5-10 trứng. Nhờ sức nóng khí trời, khoảng 50 - 60 ngày
sau, trứng nở. Ba ba con tự bò xuống nước.

Môi trường nước lợ và mặn
1. Cá
1.1. Cá Mú - Grouper (Họ Serranidae)
Họ cá mú có 75 giống, trên 400 lồi. Có nhiều lồi cá mú chỉ dài 20cm, nặng
100gr, nhưng cũng có lồi dài 1,5m , nặng trên 300kg. cá mú có thể sống 7- 8

năm. Cá có màu sắc rực rỡ, thuộc bọn cá dữ ăn thịt, có đặc tính rình bắt mồi.
Chúng thường sống ở vùng ve bờ, có nền đá, san hơ. Ở Việt Nam có trên 30
lồi cá mú, trong đó có một só lồi có giá trị kinh tế như
a. Cá Mú hoa nâu - Flowery cod (Epinephelus fuscoguttatus)






Phân bố: Lồi cá có kích thước lớn, cá khai thác có chiều dài từ 40 70cm, kích thước tối đa 120cm. Cá có màu vàng hoặc nâu, trên thân có
nhiều đốm đen nhỏ, dọc vây lưng cs 4-5 vệt đen. Chúng sống ở vùng rạn
đá, san hơ, vùng ven bờ. Có khi bắt gặp ở độ sâu 60m. Cá nhỏ thường
sống ở vùng nước cạn, cá lớn ở vùng nước sâu.
Dinh dưỡng: đây là loài cá dữ, chúng ăn giáp xác và các loài cá nhỏ.
Sinh trưởng: cá mú có tốc độ sinh trưởng nhanh, cá giống 30 -50gr nuôi
sau 6-8 tháng đạt trọng lượng 500gr đến 1kg.
Sinh sản: Hầu hết các loài cá mú đẻ quanh năm, nhưng tập trung vào
những tháng lạnh, nhiệt độ nước xuống thấp. Dođó tùy theo địa phương
mà mùa vụ xuất hiện cá gióng khác nhau. Ở vùng biển miền Trung Việt
Nam, loài cá mú nầy thường gặp ở vùng biển Bình Thuận, Khánh Hịa và
Qui Nhơn.

b. Cá mú vạch (E. brunneus)




Phân bố: Đây cũng là lồi cá mú có kích thước lớn. Cá sống ở vùng nước
ven bờ. Cơ thể có màu nâu, trên thân có đơi vạch ngang thân màu đen,

có 4 vạch phóng xạ chạy từ mắt đến mõm và phần sau của đầu. Những
vạch trên thân có thể biến mất khi cá có kích thước lớn hơn 60cm.
Dinh dưỡng: Trong tự nhiên, cá giống ăn các loài giáp xác và các loài cá
nhỏ. Cá lớn bắt mồi có kích thước lớn hơn. Cá là lồi hoạt động bắt mồi
về đêm, ban ngày cá ít hạt động, thường ẩn nấp trong các hang đá, các
rạn san hô, thỉnh thoảng mới đi kiếm mồi. Khi nuôi lâu, cá thích nghi với
điều kiện nhốt, cá ăn cả vào ban ngày.





Sinh trưởng : Cá đánh bắt ở biển có chiều dài từ 40 - 90cm, cực đại
50cm.
Sinh sản: Cá giống (có chiều dài 10 -15cm) thường sống ở vùng đầm phá
nước lợ. Cá lớn chỉ gặp ở biển, từ vùng biển Thừa Thiên cho đến Khánh
Hỏa. Cá xuất hiện quanh năm, nhưng tập trung từ tháng 2 - 6. Đây là lồi
cá có số lượng giống nhiều hơn so với các loài cá mú khác.

c. Cá Mú chấm tổ ong - Honeycomb cod (E.merra)






Phân bố: Cá phân bố ở vùng cửa sông và cửa biển. Cá giống xuất hiện ở
vùng biển miền Trung từ tháng 2 đến tháng 7.
Dinh dưỡng: trong tự nhiên, chúng ăn giáp xác và các loài cá nhỏ.
Sinh trưởng: Cá có kích thước trung bình, chiều dài cá khai thác dao động

từ 20 -30cm, cực đại là 50cm. Thân có nhiều đốm màu nâu vàng hình
nhiều cạnh. Ở vây cá các đốm nầy thường có màu đỏ.
Sinh sản: Các lồi thuộc họ cá mú đều có hiện tượng chuyển đổi giới tính:
khi cịn nhỏ tất cả đều là con cái. Khi đạt đến một kích thước nhất định,
một số con sẽ chuyển thành con đực. Sức sinh sản của cá mú khá cao.
Số lượng trứng đẻ ra từ vài trăm nghìn đến vài triệu trứng.

1.2. Cá Chẽm - Seabass (Lates calcarifer)






Phân bố: Đây là lồi cá rộng nhiệt, rộng muối, thường sống ở vùng cửa
sông, đầm, phá. Thân cá dài, dẹp bên, từ gáy đến mõm cong xuống.
Lưng màu xám, bụng màu trắng bạc. Chiều dài cá đánh bắt đạt kích
thước từ 20-40cm, đơi khi đạt 70cm. Ở vùng biển Việt Nam cá phân bố tại
vịnh Bắc bộ, ven biển miền Trung và vùng duyên hải thành phố Hồ Chí
Minh.
Dinh dưỡng: Cá chẽm ăn tơm, tép và nhuyễn thể.
Sinh trưởng: Cá nuôi lồng đạt trọng lượng từ 0,6 -1kg/năm. Cá ni 2
năm tuổi có thể đạt 2-3kg/con.
Sinh sản: Cá chẽm có hiện tượng đổi giới tính: lúc nhỏ là cá đực, đến khi
đạt một kích thước nhất định sẽ chuyển thành cá cái. Đến tuổi thành thục
sinh dục di cư ra biển để đẻ. Cá con di cư vào cửa sơng, sống ở đó và
trưởng thành. Cá chẽm sinh sản quanh năm, nhưng thời điểm đẻ rộ khác
nhau tùy theo vùng. Ở Bà Rịa, Cần Giờ cá đẻ tập trung vào tháng 3-4,
tháng 5-6 ngư dân có thể thu cá giống ở các vùng ven bờ.


1.3. Cá Măng - Milk fish (Chanos chanos)


Phân bố: Cá phân bố nhiều ở vùng nhiệt đới khu vực Ấn Độ Dương và
Thái Bình Dương. Ở Việt Nam, cá măng bột xuất hiện theo ven biển miền
Trung từ Quảng Ngãi đến Ninh Thuận.









Khả năng thích ứng: Cá Măng là lồi rộng muối, lúc mới nở cá sống ở độ
mặn 0-20%o. Khi lớn cá có thể sống ở độ mặn 80%o. Cá có thể sống
trong nước có Oxy hịa tan thấp và nồng độ muối thay đổi đột ngột.
Dinh dưỡng: Ngoài tự nhiên cá ăn sinh vật phù du, các loại tảo lam, tảo
lục, tảo khuê và luân trùng. Cá trưởng thành ăn các loại rau xanh, rong
rêu và mùn bã hữu cơ.
Sinh trưởng: Cá nuôi 1 năm ở đầm đạt 300-400gr/con.
Sinh sản: Cá măng đẻ trứng ngoài khơi, sau khi trứng nở cá con trơi dạt
vào bờ theo dịng triều vào đìa, đầm … nước lợ để sống. Khi trưởng
thành lại ra biển sinh sản. Cá sống trong đầm nước lợ vẫn phát dục. Cá
thành thục lúc 6 tuổi, con đực dài 94cm. con cái dài 100cm. lượng trứng
đẻ khoảng 3-4 triệu. Bãi đẻ ở độ sâu 30 - 40m.

1.4. Cá Cam - Yellow tail (Seriola spp)









Phân bố: Ở Việt Nam thường gặp các lồi cá cam Seriola dumerilii (cá bị
biển), S. nigrofasciata (cá cam sọc đen), S. aureovitatus (cá cam vàng,
trác đuôi vàng). Cá sống ở ven bờ, thường tập trung thành đàn ở tầng
mặt và tầng giữa.Cơ thể dẹp bên, thân dài có màu xám ở lưng, bụng
trắng bạc, có 2 gai ở trước vi hậu môn.
Dinh dưỡng: Cá nhỏ ăn động vật phù du như Branchiomus, ấu trùng
nhuyễn thể, giáp xác. Cá trưởng thành ăn các loài cá nhỏ, một số động
vật thân mềm. Ngoài tự nhiên cá ăn giáp xác và cá nhỏ.
Sinh trưởng: Kích thước cá khai thác cá khai thác dao động từ 30-50cm,
cực đại 70cm. Có tốc độ tăng trưởng khá nhanh. Cá ni 2 năm tuổi đạt
trọng lượng 2-3 kg/con.
Sinh sản: Cá sinh sản ngồi biển khơi ở độ mặn 33-35%o, pH: 7-8, Oxy
hịa tan trên 4mg/l. Sau khi đẻ trứng nở thành con bám vào các vật trôi
nổi như rong rêu.

1.5. Cá ngựa -Seahorse (Hippocampus)


Phân bố: Cá ngựa là lồi phân bố rộng ở vùng biển nhiệt đứi và cận nhiệt
đới. Hiện nay trên thế giới có khoảng 28 lồi. Ở Việt Nam cá ngựa phân
bố ở vùng vịnh Bắc bộ, ven biển miền Trung và vịnh Thái Lan. Các tỉnh
Bình Thuận, Khánh Hòa là nơi khai thác cá ngựa với sản lượng cao hơn
các tỉnh khác. Hiện nay đã phát hiện 4 loài cá ngựa sống ở vùng biển Việt

Nam: cá ngựa gai (Hippocampus histrix), cá ngựa ba chấm
(H.trimaculatus), cá ngựa đen (H. kuda), cá ngựa mõm ngắn
(H.spinosisimus). Tất cả các loài cá ngựa sống đáy và gần đáy, chỉ khi
nào thiếu thức ăn cá mới di chuyển lên tầng mặt. Cá thường sống đơn
độc và ít di chuyển, trừ khi cá đi đẻ và giao phối vào mùa sinh sản. Cá
sống ở vùng đáy cát bùn có nhiều chà, rong lá hẹ (Thalassia spp.). Cá
ngựa đen phân bố ở vùng cửa sông, đầm phá nước lợ. Cá ngựa gai và cá
ngựa ba chấm sống ở biển.









Khả năng thích ứng: cá ngựa đen là lồi rộng muối (nồng độ muối 2234%o) và rộng nhiệt (26-32oC).
Dinh dưỡng: Cá ngựa là lồi khơng có dạ dày ruột thẳng. Cá ngựa con ăn
chủ yếu là Copepoda và một số ấu trùng giáp giáp xác. Cá ngựa có kích
thước lớn hơn 45mm ăn chủ yếu là tôm thuộc họ Palaemonidae và kế đó
là nhóm bơi nghiêng (Amphipoda), ấu trùng giáp xác và thân mềm
(Mollusca).
Sinh trưởng: cá ngựa là loài sinh trưởng nhanh, vịng đời ngắn. Cá khai
thác ngồi tự nhiên thường gặp kích thước chiều dài thân từ 120-200mm
ở nhóm cá 1-2 tuổi. Cá con mới nở dài 4-6mm.
Sinh sản: Cá ngựa là lồi phân tính. Phân biệt hình thái bên ngồi có sự
khác biệt về đực và cái. Cá đẻ quanh năm. Thời điểm đẻ tập trung tùy
theo loài. Cá con mới đẻ có hình thái gióng cá trưởng thành, có khả năng
bơi lội và bắt mồi ngay và có tính hướng quang mạnh. Cá 1 tuổi đã tham

gia sinh sản lần đầu.

2. Giáp xác(Crustacae)
2.1. Tơm Sú (Penaeus monodon)








Phân bố: Tôm sú phân bố chủ yếu ở các vùng ven biển châu Á- Thái Bình
Dương, từ phía nam Nhật Bản xuống phía bắc Úc châu, từ Đơng Phi châu
sang Indonesia. Tại Việt Nam tơm sú có nhiều ở các vùng ven biển miền
Trung.
Dinh dưỡng: Tôm sặpn tạp thiên về ăn các loại động vật nhỏ như giun,
nhuyễn thể, cá, cơn trùng, trong ruột tơm cịn tìm thấy các mảnh thực vật,
bùn, cát. Tính ăn thay đổi theo từng giai đoạn. Ấu trùng Zoea (Z) ăn thực
vật phù du, ấu trùng Mysis (M) chủ yếu ăn động vật phù du. Hậu ấu trùng
Post larvae (Pl) ăn tạp, thiên về ăn động vật.
Sinh trưởng: Ương Post larvae trong ao sau 25-30 ngày, tôm sú đạt cỡ 23cm dài. Nuôi trong ao sau 4 tháng, tơm có thể đạt cỡ trung bình 2540gr/con. Tôm tăng trưởng qua nhiều lần lột xác và có tính chu kỳ.
Sinh sản: Ngồi tự nhiên ở vùng biển miền Trung - Việt Nam, mùa sinh
sản của tôm sú từ tháng 2-5 và từ tháng 7-9. Ở các thủy vực miền Nam,
mùa sinh sản của tơm sú có thay đổi chút ít, tùy thuộc vào điều kiện thời
tiết thay đổi hằng năm. Sức sinh sản từ 300.000 - 1.000.000 trứng/con.

2.2. Cua biển (cua xanh, cua bể - Scylla serrata)





Phân bố: Cua thường gặp ở các nước xung quanh Việt Nam như Trung
quốc, các nước ASEAN, châu Úc, Ấn Độ. Cua ưa sống vùng biển nông,
các cửa sông, eo vịnh nơi có nhiều mùn bã hữu cơ.
Dinh dưỡng: Cua ăn tạp thiên về động vật. Thức ăn chủ yếu là nhuyễn
thể như trai, ốc, tôm con, cá con, mùn bã hữu cơ, xác động vật thối rữa.
Khi thiếu thức ăn chúng có thể ăn thịt lẫn nhau. Trước và sau khi lột xác,
biến thái, cua ngừng ăn.







Khả năng thích ứng: Cua thịt thích sống ở những nơi có độ muối: 8 30%o. Nhiệt độ thích hợp 18-25oC. Ở 39oC hoặc dưới 12oC cua bỏ ăn.
Sinh trưởng: Ấu trùng trãi qua nhiều lần lột xác để biế thành cua con 23cm, sống ở các bãi trong rừng ngập mặn thuộc hạ triều. Nếu môi trường
đảm bảo, thức ăn thích hợp sau 20 -28 ngày cua lột xác một lần. Khi thiếu
một bộ phận của cơ thể cua có khuynh hướng lột xác sớm hơn.
Sinh sản: Cua trưởng thành phát dục, giao vĩ và đẻ trứng trong vùng
nước lợ. Phôi phát triển và nở ra ấu trùng ở vùng biển sâu.

3. Nhuyễn thể (Mollusca)
Điệp có khoảng 300 lồi là sản phẩm q. Ở Việt Nam có 7 lồi điệp, trong đó co
một lồi điệp q gọi là điệp Bình Thuận. Hiện nay TT Nghiên Cứu Thủy Sản
miền Trung đã thí nghiệm sản xuất được điệp giống.
3.1. Điệp quạt (điệp q) (Chlamys nobilis)









Phân bố: Điệp sống từ tuyến hạ triều đến độ sâu hằng trăm mét nước.
Chất đáy cát sỏi ở độ sâu 20-30m tương đối thích hợp với điệp và cho
sản lượng cao nhất.
Khả năng thích ứng: Độ mặn thích hợp 30 - 35%o, nhiệt độ nước 2428oC.Trứng thụ tinh và phát triển ở độ mặn 20 - 40%o, thích hợp nhất 2535%o. Điệp giống cỡ 1-2mm độ mặn thích hợp là 25-33%o. Điệp trưởng
thành độ mặn thích hợp 22 -40%o. Nếu độ mặn dưới 16%o và trên 50%o
điệp chết.
Dinh dưỡng: Điệp ăn lọc qua qua màng, thức ăn đưa vào miệng nhờ xúc
tu ở môi. Thức ăn chủ yếu là thực vật phù du (tảo silic) và mùn bã hữu
cơ.
Sinh sản: Điệp sinh sản lần đầu tiên có kích thước 58mm (chiều cao vỏ)
khi thu mẫu ít gặp con cỡ 42mm và 48mm đã thành thục. Mỗi đợt đẻ, mỗi
con đẻ 4-6 lần trong 15 -20 phút. Sau khi đẻ 5 phút, trứng lắng xuống đáy
bể. Đường kính trứng là 45- 60 µm.

3.2. Vẹm (Chloromaya smaragdinus, Mytilus crassitesta, Mytilus edilus)







Phân bố: Vẹm thường sống ở các eo vịnh, vùng gần cửa sông, phân bố
tuyến hạ triều, độ sâu 4-5m nước, thường tập trung ở mức nước trung

triều thấp nhất, cách đáy 30cm. Vẹm xanh cũng thấy được ở các bãi đá
ngầm, cầu cảng, cọc đáy. Đáy là cát bùn, có dịng nước chảy nhẹ, trong
sạch.
Khả năng thích ứng: Vẹm sống ở vùng nước lợ tại các đầm phá, cửa
sơng, độ muối thích hợp 15-32%o, nơi nước sâu 1- 4m.
Dinh dưỡng: Vẹm là loài ăn lọc nước mạnh, thức ăn là thực vật nổi, mùn
bã hữu cơ. Ở nhiệt độ bình thường một con vẹm lớn cỡ 5-6cm có thể lọc
được 3,6 lit nước/giờ.
Sinh trưởng: Vẹm tăng trưởng bình thường 3- 4cm/con/năm. Cá biệt có
con đạt 6-7cm. Vẹm tăng trưởng nhanh từ tháng 10 - tháng 3 năm sau.
Ni 1 năm thì thu hoạch.




Sinh sản: Mùa sinh sản của vẹm từ tháng 10-11, mùa phụ từ 3-4.Vẹm
giống xuất hiện vào tháng 4-5. Ấu trùng vẹm sống trơi nổi, khi tìm được
vật bám, chúng bám vào và phát triển thành vẹm lớn. Có khi bám 5060con/cọc.

3.3. Ốc hương (Babylonia areolata)


Phân bố: Ốc sống ở các vùng bãi triều thềm lục địa, xa bờ 8-15km, độ sâu
8-25m. Sống nơi đáy cát bùn, khi gặp mồi thích hợp ốc hợp thành đàn để
rúc, rỉa. Ở Việt Nam ốc phân bố dọc ven biển Thanh Hóa, Nghệ An Hả
Tĩnh, Quảng Bình và một số tỉnh thuộc phía Nam Trung bộ.

Mùa vụ khai thác chính vào tháng 1- 4 âm lịch, mùa phụ tháng 10-12 âm lịch.
3.4. Trùng trục (Sinonovacula constricta)







Phân bố: Ở Việt Nam trùng trục phân bố ở bãi triều Quảng Ninh, từ Hải
Phòng đến Thanh Hóa.
Khả năng thích ứng: Trùng trục chịu được nhiệt độ từ 0-39oC, độ muối 730%o, tốt nhất là 10-24%o. Sống nơi chất đáy bùn cát, bùn mềm.
Dinh dưỡng : Trùng trục ăn lọc, thức ăn là tảo đơn bào, tảo khuê sống ở
đáy.
Sinh trưởng: Trùng trục cỡ 1 tuổi chiều dài thân đạt 4-5cm, lớn nhất
khoảng 6cm, nặng 10grs, đến năm thứ tư dài 8cm, hơn 5 năm dìa 12cm.
Sinh sản: Trùng trục 1 năm tuổi thì thành thục, chiều dài vỏ 2,5cm thì có
thể đẻ được

3.5. Bào ngư (Haliotis spp)








Phân bố: Trên thế giới có 75 lồi bào ngư, trong đó có 20 lồi có giá trị
kinh tế được nuôi và phát triển rộng. Ở Việt Nam bào ngư được tìm thấy
tại Quảng Ninh, hải Phịng, Khánh Hịa, Cơn Đảo, Phú Quốc, đảo Thổ
Chu.
Khả năng thích ứng: Bào ngư con ưa sống vùng nước nông (dưới 1m),
con lớn ở độ sâu 8-9m, độ muối 22- 30%o, nơi có nhiều tảo mộc và các

rạng đá. Ở nhiệt độ 14-24oC bào ngư ăn mạnh nhất. Ban ngày ẩn mình
trong hang tối.
Dinh dưỡng: Thức ăn là các loài tảo nhỏ như tảo khuê: Coscinodiscul,
Navicula…mùn bã hữu cơ, các loài rau câu Gracilaria, rong mơ
Sargassum, tảo xanh Ulva, Gastropoda, Copepoda … Màu sắc của vỏ
bào ngư phụ thuộc nhiều vào thức ăn. Thời gian bắt mồi từ 17-18 giờ
chiều đến 5-6giờ sáng.
Sinh trưởng: Bào ngư lớn chậm, hằng năm chiều dài vỏ tăng trung
bìnhtwf 1,5 -1,7cm. Sau 3-4 năm tuổi mới đạt 6-7cm. Khi cung cấp thức




ăn đầy đủ nó có thể lớn nhanh gấp về kích thước thân 1-2 lần và khối
lượng tăng gấp 3,5 lần so với cùng thời gian nuôi trong bãi tự nhiên.
Sinh sản: Bào ngư là lồi phân biệt giới tính rõ ràng. Tham gia sinh sản
lần đầu vào lúc 2 tuổi. Mùa sinh sản vào tháng 3-4 và 9-10, khi nhiệt độ
nước ở 26-28oC, độu mặn 30-31%o. Bào ngư bố mẹ phát dục trông điều
kiện độ mặn hơn 30%o. Khi nhiệt độ cao, độ mặn thấp, bào ngư không
phát dục.

4. Ni trồng rong sụn (Kappaphycus alvarezii)




Phân bố: Rong sụn là lồi thích nghi ở vùng nhiệt đới, có nguồn gốc từ
Philippine. Hiện nay được ni ở các tỉnh Khánh Hịa, Phú n, Bình
Định, Thừa Thiên Huế, Nghệ An, Hải Phịng. Riêng Ninh Thuận đã mở ra
hàng trăm hecta nuôi ở biển, trong đầm, tăng trọng 10-12%/ngày, năng

suất khá, góp phần cải tạo đầm ni tơm.
Khả năng thích ứng: Rong phát triển và cho chất lượng tốt ở nhiệt độ 2528oC. Độ muối thích hợp cho rong lớn và chất lượng cao là 28-34%o.
Trong tự nhiên ở độ mặn 20-30%o rong vẫn tăng trọng với tỷ lệ 5%/ngày.

Rong thích hợp với ánh sáng vừa phải. Ánh sáng quá mạnh hay quá yếu đều
ảnh hưởng ức chế đến sự phát triển của rong.
Rong phát triển ở những vùng nước có dịng chảy, hoặc có sự di chuyển
thường xuyên của nước. Nước tù đọng hoặc di chuyển kém sẽ làm rong chậm
phát triển. Nước có nhiều chất bẩnkết hợp với nhiệt độ cao và hàm lượng chất
dinh dưỡng thấp, rong sẽ dần dần tàn lụi.
Gió tạo dịng chảy thích hợp, rong phát triển tốt. Gió mạnh làm hỏng cơng trình
trồng rong.




Dinh dưỡng: Rong sụn hấp thu các hợp chất muối nitơ và phospho,
nhưng yêu cầu hàm lượng các muối nầy không cao. Phân chuồng, phân
hữu cơ, phân đạm, phân lân được bón để ni rong.
Sinh trưởng: Rong có tốc độ tăng trưởng 10%/ngày, tốc độ tăng trọng
hằng tháng nhanh 8-10 lần.

Đặc tính mơi trường ao nuôi cá
1. Tổng quan về môi trường nước
Môi trường nước (aquatic environment) là môi trường sống chủ yếu của các đối
tượng thủy sản. Tùy theo đặc điểm sinh học của từng đối tượng ni mà đì hỏi
mơi trường nước khác nhau. Đối với thủy sản, môi trường nước thường được
chia thành 3 loại dựa theo nồng độ muối:
Môi trường nước mặn: S%o từ 30 - 40 %o và cũng là nồng độ muối của nước
biển. Thích hợp cho nuôi các loại cá, tôm biển và rong biển.



Môi trường nước lợ: S%o từ 0,5 - 30 %o, chủ yếu là vùng cửa sơng ven biển
và có nguồn nước lợ từ trong nội đồng đổ ra và chịu ảnh hưởng của thủy triều và
nước mưa, nồng độ muối thay đổi theo mùa. Thích hợp cho các lồi cá, tơm có
tính rộng muối.
Mơi trường nước ngọt: S%o < 0.5%o, chủ yếu là vùng nội địa.
2. Bản chất vật lý của nước
2.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ có liên hệ mật thiết với cường độ bức xạ mặt trời và nhiệt độ khơng
khí, nhưng nhờ nước có khả năng giữ nhiệt tốt nên nhiệt độ nước không thay
đổi lớn như nhiệt độ khơng khí. Sự thay đổi nhiệt độ nước theo ngày và đêm tùy
thuộc vào tính chất của thủy vực. Nhiệt độ tùy thuộc vào khí hậu, nhưng bị ảnh
hưởng bởi năng lượng sinh ra trong q trình oxy hóa các hợp chất vô cơ và
hữu cơ trong nước và nền đáy của thủy vực, nhưng năng lượng sinh ra từ q
trình oxy hóa này khơng đáng kể so với năng lượng mặt trời cung cấp.
Sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ 3 - 4 oC có thể làm cho tôm, cá chết. Cá là
động vật máu lạnh nên nhiệt độ cơ thể luôn tương đương với nhiệt độ môi
trường nước. Sự thay đổi của nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến q trình trao đổi
chất của tơm, cá. Trao đổi chất của cá tăng khi nhiệt độ gia tăng. Nhiều hoạt
động sinh học của cá sinh sản, nở trứng… luôn có sự liên quan chặt chẽ với sự
thay đổi của mơi trường sống, nhưng sự ảnh hưởng có khác nhau theo lồi.
Việc chọn lựa đối tượng ni phù hợp với nhiệt độ của từng vùng nhất định là
rất quan trọng vì mọi cố gắng nhân tạo để có nhiệt độ thích hợp cho cá thường
khơng mang lại hiệu quả kinh tế cao.
2.2. Độ trong suốt và vẩn đục
Độ trong suốt của nước là khả năng cho ánh sáng mặt trời xuyên qua, còn độ
vẫn đục khả năng ngăn cản ánh sáng xuyên qua. Hai tính chất này đối nghịch
nhau và tùy thuộc vào lượng vật chất hữu cơ lơ lửng, sự phát triển của tảo,
sóng gió, nước mưa đổ vào thủy vực. Những thủy vực khác nhau thì nguyên

nhân của độ vẫn đục cũng khác nhau. Độ trong suốt và độ vẩn đục có ảnh
hưởng đến cường độ quang hợp trong thủy vực. Với cá khi độ trong thấp, độ
vẩn đục cao cá khó hơ hấp, giảm bắt mồi. Buck (1956) chia độ đục ao nuôi thủy
sản do các hạt phù sa theo 3 mức độ
Ao trong thì độ đục dưới 25 mg/l; ao vừa độ đục từ 25 - 100 mg/l và ao đục độ
đục trên 100 mg/l
2.3. Màu sắc
Nói chung nước thiên nhiên sạch thì khơng có màu, nhưng trên thực tế nước
thiên nhiên trong các thủy vực ln có màu do sự hiện diện của các chất hữu cơ
hịa tan và khơng hịa tan, của tảo… Trong các ao nuôi cá, màu sắc của nước
chủ yếu do tảo tạo ra như màu nâu, màu xanh,…
3 Bản chất hóa học của nước
3.1. Oxy hịa tan
Oxy là yếu tố cần cho hơ hấp của cá và được tính bằng mg/l hay ppm. Nhu cầu
oxy của các loài khác nhau cũng khác nhau. Ví dụ cá đen (cá lóc, trê,…) thì nhu


cầu oxy thấp hơn cá trắng ( mè vinh, trắm cỏ,…). Ngồi ra, trong mơi trường
oxy cịn cần cho q trình phân hủy các vật chất hữu cơ có trong thủy vực (chất
thải của cá, thức ăn dư thừa,…)
Trong môi trường oxy có được nhờ khuyếch tán trực tiếp từ khơng khí; quang
hợp của thủy sinh vật và tác động cơ học (gió, sục khí,…) và mất đi qua hơ hấp
của thủy sinh vật và phân hủy của chất hữu cơ. Trong ao ni vào ban ngày thì
q trình quang hợp xảy ra nhanh hơn q trình hơ hấp nên hàm lượng oxy
tăng, cị ban đêm thì ngược lại.
Oxy từ:






0 - 0.3 mg/l à Cá con có thể sống nếu nhiệt độ thấp
0.3 - 1 mg/l à Tơm, cá có thể chết nếu nhiệt độ cao
1 - 5 mg/l à Tôm, cá sống nhưng phát triển chậm
> 5 mg/l à Nồng độ lý tưởng đối với tôm, cá

3.2. Nồng độ muối
Nồng độ muối có nghĩa là tổng hợp các ion trong nước (Boyd 1990). Nồng độ
muối được tính là g/l. Nước biển có nồng muối là 34%o và nước ngọt là nhỏ
hơn 2%o. Dựa vào độ mặn có thể phân thành nhiều loại thủy vực khác nhau
như:






Nước ngọt: < 0.5 %o
Nước lợ nhẹ: 0.5 - 3 %o
Nước lợ trung bình: 3 - 16.5 %o
Nước lợ nhiều: 16.5 - 30 %o
Nước biển (mặn): 30 - 40 %o

3.3. pH
pH là tổng nồng độ ion trong nước và pH= - log (H+ ). pH được chia thành 14
mức trong đó 7 là trung tính. pH từ 6.5 - 9 được xem là thích hợp cho các lồi
cá. Trong ao ni pH thay đổi theo tính chất của đất và sự quang hợp của thực
vật thủy sinh. Khi quang hợp tăng (CO2 giảm -> H+ tăng) thì pH tăng và ngược
lại. Đối với tơm hay cá thì sự thay đổi của pH đều có ảnh hưởng chủ yếu là lên
q trình hơ hấp.

3.4. Độ cứng (Hardness) và độ kiềm ( Alkalinity)
Độ kiềm là hệ đệm trong mơi trường nước làm cho pH ít dao động (hệ đệm
carbonat - CO32- và bicarbonate HCO32-. Alkalinity được đo bằng tổng lượng
mg CaCO3 /l. Trong nước tự nhiên thì tổng CaCO3 là 5 đến > 500 mg/l, nhưng ở
nước mặt thì khá cao thương >116 mg/l. Độ cứng là tổng hàm lượng ion
Calcium và Magnesium trong nước.
Alkalinity và hardness có thể được cá, tơm hấp thu trực tiếp qua mang và giúp
cho quá trình tạo vỏ, cá và tôm sinh trưởng tốt ở phạm vi rộng của 2 yếu tố này



×