Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

slide xử lý nước nhiễm phèn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 41 trang )

BÀI TIỂU LUẬN
XỬ LÝ NƯỚC NHIỄM PHÈN
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 1
Hoàng Lê An
Lê Văn Cảm
Nguyễn Duy Cảnh
Phạm Thị Chi
Ngô Thị Diễm
Lê Xuân Điễn
Nguyễn Tiến Định
Trần Miinh Định
Ngô Quang Vũ
các thành viên
Ảnh hưởng của phèn trong đời sống.
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU

Nước ta có nguồn nước thiên nhiên khá dồi
dào.

Nhưng hiện nay phần lớn đa số đã bị ô nhiễm
do : các hoạt động công nghiệp,nông nghiệp.

Nước sinh hoạt cho người dân ngày càng khan
hiếm và không đảm bảo chất lượng.

Một trong những vấn đề nan giải mà chúng ta
cần chú trọng đó là nước bị nhiễm phèn.


Nước ta có nguồn nước thiên nhiên khá dồi
dào.

Nhưng hiện nay phần lớn đa số đã bị ô nhiễm
do : các hoạt động công nghiệp,nông nghiệp.

Nước sinh hoạt cho người dân ngày càng khan
hiếm và không đảm bảo chất lượng.

Một trong những vấn đề nan giải mà chúng ta
cần chú trọng đó là nước bị nhiễm phèn.
NÔI DUNG TRÌNH BÀY TRONG TIỂU
LUẬN
NÔI DUNG TRÌNH BÀY TRONG TIỂU
LUẬN

1. GiỚI THIÊU CHUNG

2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TỔNG QUÁT

3. CÔNG NGHÊ XỬ LÝ NƯỚC SINH HOẠT
NHIỄM PHÈN :
+ CÁC PHƯƠNG PHÁP QUY MÔ HÔ GIA
ĐÌNH.
+CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ QUY MÔ LỚN

1. GiỚI THIÊU CHUNG

2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TỔNG QUÁT


3. CÔNG NGHÊ XỬ LÝ NƯỚC SINH HOẠT
NHIỄM PHÈN :
+ CÁC PHƯƠNG PHÁP QUY MÔ HÔ GIA
ĐÌNH.
+CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ QUY MÔ LỚN
GIỚI THIÊU CHUNG
GIỚI THIÊU CHUNG

1. Phèn là gì ?

Là những muối kép có cấu tạo đồng hình( đa phần
có 8 mặt) tạo nên bởi các anion sunfat SO
4
2-

cation của 2 kim loại khác hóa trị.

Công thức chung của phèn là : M
I
M
III
(SO
4
)
2
.12H
2
O
M
I

:Kim loại hóa trị 1 như Na
+
, K
+
, Ce
+
, Rb
+
, hoặc NH
4
+
.


M
III
là ion kim loại hoá trị 3 như Al
3+
, Fe
3+
, Mn
3+
, V
3+
,
Ti
3+
Co

3+

, Ga
3+
, Rb
3+
, Cr
3+
.

1. Phèn là gì ?

Là những muối kép có cấu tạo đồng hình( đa phần
có 8 mặt) tạo nên bởi các anion sunfat SO
4
2-

cation của 2 kim loại khác hóa trị.

Công thức chung của phèn là : M
I
M
III
(SO
4
)
2
.12H
2
O
M
I

:Kim loại hóa trị 1 như Na
+
, K
+
, Ce
+
, Rb
+
, hoặc NH
4
+
.


M
III
là ion kim loại hoá trị 3 như Al
3+
, Fe
3+
, Mn
3+
, V
3+
,
Ti
3+
Co

3+

, Ga
3+
, Rb
3+
, Cr
3+
.
Tinh thể phèn
GiỚI THIÊU CHUNG
GiỚI THIÊU CHUNG

Thường gặp 2 loại phèn: phèn nhôm và phèn
sắt

1. Phèn nhôm :
Gồm hai loại:
Phèn nhôm đơn: Al
2
.(SO
4
)
3
.18H
2
O.
Phèn nhôm kép: muối kép của sunfat nhôm
với sunfat kim loại kiềm hoặc amoni.
[KAl(SO
4
)

2
.12H
2
O hay K
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O]
[(NH
4
)
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2

O)]

Thường gặp 2 loại phèn: phèn nhôm và phèn
sắt

1. Phèn nhôm :
Gồm hai loại:
Phèn nhôm đơn: Al
2
.(SO
4
)
3
.18H
2
O.
Phèn nhôm kép: muối kép của sunfat nhôm
với sunfat kim loại kiềm hoặc amoni.
[KAl(SO
4
)
2
.12H
2
O hay K
2
SO
4
.Al
2

(SO
4
)
3
.24H
2
O]
[(NH
4
)
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O)]
GiỚI THIÊU CHUNG
GiỚI THIÊU CHUNG
2. Phèn sắt :

Là một muối kép của sắt (III) sunfat với muối
sunfat của kim loại kiềm hay amoni
Ví dụ. kali sắt sunfat [K
2

SO
4
.Fe
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O hay
KFe(SO
4
)
2
.12H
2
O].

Ở dạng tinh khiết, Phèn sắt là tinh thể không
màu, nhưng thường có màu tím vì có vết
mangan, tan trong nước. Phèn sắt được điều
chế bằng cách kết tinh hỗn hợp sắt (III) sunfat
với muối sunfat của các kim loại kiềm hoặc
amoni.
2. Phèn sắt :

Là một muối kép của sắt (III) sunfat với muối
sunfat của kim loại kiềm hay amoni
Ví dụ. kali sắt sunfat [K

2
SO
4
.Fe
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O hay
KFe(SO
4
)
2
.12H
2
O].

Ở dạng tinh khiết, Phèn sắt là tinh thể không
màu, nhưng thường có màu tím vì có vết
mangan, tan trong nước. Phèn sắt được điều
chế bằng cách kết tinh hỗn hợp sắt (III) sunfat
với muối sunfat của các kim loại kiềm hoặc
amoni.
Nước nhiễm phèn
Nước nhiễm phèn

Nước phèn là nước có độ acid cao, tức có pH

thấp, nước phèn có vị chua,có mùi tanh. Acid
trong nước phèn là sulphuric acid, được tạo
thành khi đất phèn (pyrite (FeS
2
)) tiếp xúc với
không khí .

Nước phèn là nước có độ acid cao, tức có pH
thấp, nước phèn có vị chua,có mùi tanh. Acid
trong nước phèn là sulphuric acid, được tạo
thành khi đất phèn (pyrite (FeS
2
)) tiếp xúc với
không khí .
Quá trình hình thành nước nhiễm
phèn .
Quá trình hình thành nước nhiễm
phèn .
Có 4 giai đoạn :

Giai đoạn hình thành khoáng Pyrite FeS
2
Sự hình thành pyrite(FeS
2
)là nguy cơ của phèn
hoá đất và nước.

Đầu tiên là sự phát triển của hệ thực vật nước
mặn ở vùng gần bờ biển.


Sau đó,do quá trình bồi tụ phù sa cùng với sự
rút lui dần của biển,rừng ngập mặn mất môi
trường sống. Cây ngập mặn bị vùi trong phù sa
và phân hủy yếu khí .
Có 4 giai đoạn :

Giai đoạn hình thành khoáng Pyrite FeS
2
Sự hình thành pyrite(FeS
2
)là nguy cơ của phèn
hoá đất và nước.

Đầu tiên là sự phát triển của hệ thực vật nước
mặn ở vùng gần bờ biển.

Sau đó,do quá trình bồi tụ phù sa cùng với sự
rút lui dần của biển,rừng ngập mặn mất môi
trường sống. Cây ngập mặn bị vùi trong phù sa
và phân hủy yếu khí .
Quá trình hình thành nước nhiễm
phèn .
Quá trình hình thành nước nhiễm
phèn .

Trong nước biển có hàm lượng SO
4
2-
rất cao
cây nước mặn cũng chứa nhiều SO

4
2-
. Trong
quá trình phân huỷ yếm khí sunphat bị chuyển
thành hydrosunphua – SH. Sản phẩm này khử
oxit sắt tạo thành sunphua sắt (FeS). Sau đó
sunphua sắt chuyển hoá dần thành khoáng
pyrite ( FeS
2
). Pyrite dần dần tích tụ lại thành
tầng dày. Những vùng đất có tầng pyrite được
gọi là đất phèn tiềm tàng.

Trong nước biển có hàm lượng SO
4
2-
rất cao
cây nước mặn cũng chứa nhiều SO
4
2-
. Trong
quá trình phân huỷ yếm khí sunphat bị chuyển
thành hydrosunphua – SH. Sản phẩm này khử
oxit sắt tạo thành sunphua sắt (FeS). Sau đó
sunphua sắt chuyển hoá dần thành khoáng
pyrite ( FeS
2
). Pyrite dần dần tích tụ lại thành
tầng dày. Những vùng đất có tầng pyrite được
gọi là đất phèn tiềm tàng.

Quá trình hình thành nước nhiễm
phèn .
Quá trình hình thành nước nhiễm
phèn .

Giai đoạn hình thành axit sunphuric H
2
SO
4
Sự hình thành axit sunphuric do oxy hóa pyrite là
nguyên nhân trực tiếp làm đất và nước nhiễm phèn.
4FeS
2
+ 15O
2
+ 2H
2
O = 4Fe
3+
+ 8SO
4
2-
+ 12H
+
.
Các sản phẩm :H
2
SO
4
, Fe

3+
cùng với ion kali có sẵn trong
đất kết hợp thành khoáng jarosite KFe
3
(SO
4
)
2
(H
2
O)
6
. Do
môi trường có độ axit mạnh nên nhôm trong cấu trúc
sét bị hoà tan và kết hợp với các sản phẩm trên thành
khoáng alunite KAl
3
(SO
4
)
2
(H
2
O)
6
.
Khoáng jarosite và alunite là chỉ thị cho đất phèn hoạt
động.

Giai đoạn hình thành axit sunphuric H

2
SO
4
Sự hình thành axit sunphuric do oxy hóa pyrite là
nguyên nhân trực tiếp làm đất và nước nhiễm phèn.
4FeS
2
+ 15O
2
+ 2H
2
O = 4Fe
3+
+ 8SO
4
2-
+ 12H
+
.
Các sản phẩm :H
2
SO
4
, Fe
3+
cùng với ion kali có sẵn trong
đất kết hợp thành khoáng jarosite KFe
3
(SO
4

)
2
(H
2
O)
6
. Do
môi trường có độ axit mạnh nên nhôm trong cấu trúc
sét bị hoà tan và kết hợp với các sản phẩm trên thành
khoáng alunite KAl
3
(SO
4
)
2
(H
2
O)
6
.
Khoáng jarosite và alunite là chỉ thị cho đất phèn hoạt
động.
Quá trình hình thành nước nhiễm phèn .
Quá trình hình thành nước nhiễm phèn .

Giai đoạn phá huỷ pyrite và hình thành Fe
2+
.

Khi môi trường có tính axit mạnh, quá trình oxy hoá

pyrite (quá trình hoá sinh) chậm lại, nhưng quá trình
phân huỷ pyrite tạo thành Fe
2+
(quá trình hoá học) tăng
cường:
FeS
2
+ 2Fe
3+
= 3Fe
2+
+ 2S
0
Đây là nguyên nhân hình thành ion Fe
2+
trong nước
phèn.

Quá trình oxy hoá và phân huỷ pyrite làm tích tụ H
+
,SO
4
2-

, Fe
2+
, Al
3+
. pH thấp và tính khử cao cũng là nguyên nhân
hoà tan nhiều kim loại khác, như mangan, arsen


Giai đoạn phá huỷ pyrite và hình thành Fe
2+
.

Khi môi trường có tính axit mạnh, quá trình oxy hoá
pyrite (quá trình hoá sinh) chậm lại, nhưng quá trình
phân huỷ pyrite tạo thành Fe
2+
(quá trình hoá học) tăng
cường:
FeS
2
+ 2Fe
3+
= 3Fe
2+
+ 2S
0
Đây là nguyên nhân hình thành ion Fe
2+
trong nước
phèn.

Quá trình oxy hoá và phân huỷ pyrite làm tích tụ H
+
,SO
4
2-


, Fe
2+
, Al
3+
. pH thấp và tính khử cao cũng là nguyên nhân
hoà tan nhiều kim loại khác, như mangan, arsen
Quá trình hình thành nước nhiễm phèn .
Quá trình hình thành nước nhiễm phèn .

Sự hình thành khoáng Halotrichite FeAl
2
(SO
4
)
4
.22H2O .

Ở vùng đất phèn thường xuất hiện một loại khoáng màu trắng
xám, rất dễ tan trong nước. Nước hoà tan khoáng có thành phần
và tính chất giống nước phèn: pH thấp, chứa nhiều Fe
2+
, gốc
sunphát SO
4
2-
và nhôm Al
3+
, . Phân tích hoá học và phổ cho thấy
khoáng vật mới có công thức là FeAl
2

(SO4)
4
.22H
2
O – đó là khoáng
Halotrichite.
Halotrichite là nguyên nhân làm cho nước bề mặt nhiễm phèn.
Quá trình đó được giải thích như sau:
- Nước phèn trong đất chứa khoáng halotrichite bị mao dẫn lên mặt
đất. Ở đấy, nước bị bốc hơi, để lại khoáng xốp màu trắng xám. -
halotrichite mặt đất bị trôi rữa xuống nước do mưa gió… làm cho
nước nhiễm phèn: pH thấp và chứa nhiều Fe 2+, Al 3+, SO4(2-).
Do pH thấp nên nước phèn còn hoà tan nhiều ion khác như Mn
2+


Sự hình thành khoáng Halotrichite FeAl
2
(SO
4
)
4
.22H2O .

Ở vùng đất phèn thường xuất hiện một loại khoáng màu trắng
xám, rất dễ tan trong nước. Nước hoà tan khoáng có thành phần
và tính chất giống nước phèn: pH thấp, chứa nhiều Fe
2+
, gốc
sunphát SO

4
2-
và nhôm Al
3+
, . Phân tích hoá học và phổ cho thấy
khoáng vật mới có công thức là FeAl
2
(SO4)
4
.22H
2
O – đó là khoáng
Halotrichite.
Halotrichite là nguyên nhân làm cho nước bề mặt nhiễm phèn.
Quá trình đó được giải thích như sau:
- Nước phèn trong đất chứa khoáng halotrichite bị mao dẫn lên mặt
đất. Ở đấy, nước bị bốc hơi, để lại khoáng xốp màu trắng xám. -
halotrichite mặt đất bị trôi rữa xuống nước do mưa gió… làm cho
nước nhiễm phèn: pH thấp và chứa nhiều Fe 2+, Al 3+, SO4(2-).
Do pH thấp nên nước phèn còn hoà tan nhiều ion khác như Mn
2+

NƯỚC NGẦM BỊ NHIỄM PHÈN SẮT
NƯỚC NGẦM BỊ NHIỄM PHÈN SẮT

Sự xuất hiện Fe
2+
trong nước ngầm .

Sắt được hình thành do quá trình khử oxit sắt (III)trong

đất. Trong điều kiện thiếu oxy không khí, VSV yếm khí
oxy hoá chất hữu cơ theo cơ chế anoxic, trong đó, Fe
3+
-
thường ở dạng oxit không tan - là chất nhận electron.
Fe
2
O
3
+ C(H
2
O) + H
2
O = Fe
2+
+ H
+
+ CO
2

Sự xuất hiện phèn sắt Fe(OH)
3
- Fe
2
O
3
Fe
2+
tan trong nước
ngầm, khi tiếp xúc với không khí lại bị oxy hoá thành

hydroxit sắt(III), sau đó thành oxit sắt:
Fe
2+
+ O
2
+ H
2
O = Fe(OH)
3
= Fe
2
O
3
+ H
+


Các sản phẩm của phản ứng này ở dạng keo, lởn vởn
trong nước, rất khó lắng. Đấy là hiện nước bị phèn sắt .

Sự xuất hiện Fe
2+
trong nước ngầm .

Sắt được hình thành do quá trình khử oxit sắt (III)trong
đất. Trong điều kiện thiếu oxy không khí, VSV yếm khí
oxy hoá chất hữu cơ theo cơ chế anoxic, trong đó, Fe
3+
-
thường ở dạng oxit không tan - là chất nhận electron.

Fe
2
O
3
+ C(H
2
O) + H
2
O = Fe
2+
+ H
+
+ CO
2

Sự xuất hiện phèn sắt Fe(OH)
3
- Fe
2
O
3
Fe
2+
tan trong nước
ngầm, khi tiếp xúc với không khí lại bị oxy hoá thành
hydroxit sắt(III), sau đó thành oxit sắt:
Fe
2+
+ O
2

+ H
2
O = Fe(OH)
3
= Fe
2
O
3
+ H
+


Các sản phẩm của phản ứng này ở dạng keo, lởn vởn
trong nước, rất khó lắng. Đấy là hiện nước bị phèn sắt .
NƯỚC NGẦM BỊ NHIỄM PHÈN SẮT
NƯỚC NGẦM BỊ NHIỄM PHÈN SẮT

Fe
2
O
3
có màu nâu đậm,do đó các vật liệu tiếp xúc
với nước giếng nhiễm sắt thường bị ố vàng nâu.
Sự có mặt của chất hữu cơ trong nước ngầm là
nguyên nhân chính làm nước ngầm nhiễm phèn
sắt.

. Nước ngầm từ các vùng đất trũng thường chứa
nhiều sắt. Việc khai thác nước ngầm quá mức
làm mức nước ngầm hạ thấp xuống. Điều đó làm

tăng sự thâm nhập chất hữu cơ từ trên bề mặt
vào nước ngầm và làm tăng hàm lượng sắt trong
nước ngầm.

Fe
2
O
3
có màu nâu đậm,do đó các vật liệu tiếp xúc
với nước giếng nhiễm sắt thường bị ố vàng nâu.
Sự có mặt của chất hữu cơ trong nước ngầm là
nguyên nhân chính làm nước ngầm nhiễm phèn
sắt.

. Nước ngầm từ các vùng đất trũng thường chứa
nhiều sắt. Việc khai thác nước ngầm quá mức
làm mức nước ngầm hạ thấp xuống. Điều đó làm
tăng sự thâm nhập chất hữu cơ từ trên bề mặt
vào nước ngầm và làm tăng hàm lượng sắt trong
nước ngầm.
PHƯƠNG PHÁP TỔNG QUÁT XỬ LÝ NƯỚC
NHIỄM PHÈN
PHƯƠNG PHÁP TỔNG QUÁT XỬ LÝ NƯỚC
NHIỄM PHÈN
1. Khử sắt bằng phương pháp làm thoáng .
Thực chất của phương pháp khử sắt bằng là thoáng là
làm giàu oxy cho nước, tạo điều kiện để Fe
2+
oxy hóa
thành Fe

3+
thực hiện quá trình thủy phân để tạo thành
hợp chất ít tan Fe(OH)
3
rồi dùng bể lọc để giữ lại.
2. Khử sắt bằng bằng phương pháp sử dụng hóa chất.

Khử sắt bằng các chất oxy hóa mạnh .
Các chất oxy hóa mạnh thường sử dụng để khử sắt là: Cl
2
,
KMnO
4
, O
3
…Phản ứng diễn ra như sau
2Fe
2+
+ Cl
2
+ 6H
2
O → 2Fe(OH)
3
↓ + 2Cl
-
+ 6H
+
3Fe
2+

+ KMnO
4
+ 7H
2
O → 3Fe(OH)
3
↓ + MnO
2
+ K
+
+ 5H
+
1. Khử sắt bằng phương pháp làm thoáng .
Thực chất của phương pháp khử sắt bằng là thoáng là
làm giàu oxy cho nước, tạo điều kiện để Fe
2+
oxy hóa
thành Fe
3+
thực hiện quá trình thủy phân để tạo thành
hợp chất ít tan Fe(OH)
3
rồi dùng bể lọc để giữ lại.
2. Khử sắt bằng bằng phương pháp sử dụng hóa chất.

Khử sắt bằng các chất oxy hóa mạnh .
Các chất oxy hóa mạnh thường sử dụng để khử sắt là: Cl
2
,
KMnO

4
, O
3
…Phản ứng diễn ra như sau
2Fe
2+
+ Cl
2
+ 6H
2
O → 2Fe(OH)
3
↓ + 2Cl
-
+ 6H
+
3Fe
2+
+ KMnO
4
+ 7H
2
O → 3Fe(OH)
3
↓ + MnO
2
+ K
+
+ 5H
+

PHƯƠNG PHÁP TỔNG QUÁT XỬ LÝ NƯỚC
NHIỄM PHÈN
PHƯƠNG PHÁP TỔNG QUÁT XỬ LÝ NƯỚC
NHIỄM PHÈN
3. Các phương pháp khử sắt khác:

Khử sắt bằng trao đổi Cation.
Cho nước đi qua lớp vật liệu lọc có khả năng trao đổi ion. Các ion
H
+
và Na
+
có trong thành phần của lớp vật liệu lọc, sẽ trao đổi
với các ion Fe
2+
có trong nước. Kết quả Fe
2+
được giữ lại trong
lớp vật liệu lọc. Lớp vật liệu lọc có khả năng trao đổi ion là
Cation thường được sử dụng cho nguồn nước có chứa Fe
2+

dạng hòa tan .

Khử sắt bằng điện phân

Khử sắt bằng phương pháp vi sinh vật.
3. Các phương pháp khử sắt khác:

Khử sắt bằng trao đổi Cation.

Cho nước đi qua lớp vật liệu lọc có khả năng trao đổi ion. Các ion
H
+
và Na
+
có trong thành phần của lớp vật liệu lọc, sẽ trao đổi
với các ion Fe
2+
có trong nước. Kết quả Fe
2+
được giữ lại trong
lớp vật liệu lọc. Lớp vật liệu lọc có khả năng trao đổi ion là
Cation thường được sử dụng cho nguồn nước có chứa Fe
2+

dạng hòa tan .

Khử sắt bằng điện phân

Khử sắt bằng phương pháp vi sinh vật.
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC SINH HOẠT
NHIỄM PHÈN .
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC SINH HOẠT
NHIỄM PHÈN .
A. Các phương pháp xử lý quy mô hộ gia đình :
I. Phương pháp xử lý dân gian .

Qua việc thăm dò ý kiến của nhân dân trong khu vực nước nhiễm
phèn,các hộ dân ở đây đều có trữ nước mưa để uống.Về mùa khô
họ lấy nước sông lọc qua tro bếp để dùng.Liều lượng tro thay đổi từ

5-10g/lit nước. Kết quả thí nghiệm cho thấy nhìn chung tro bếp có
khả năng làm tăng độ kiềm HCO
-
3
,

giữ lại một phần sắt ,nhôm. Nước
qua lắng tro có vị ngọt, uống được nhưng phản phất mùi tanh.

Ngoài ra , người dân còn sử dụng phương pháp lọc nước qua lớp bã
thơm đã được sấy khô.Nước sau khi lọc có vị ngọt uống được.Tuy
nhiên thử nghiệm cho thấy độ pH còn quá thấp(<4), hàm lượng
nhôm và sắt không giảm.Do vậy nếu sử dụng loai nước này để uống
nhân dân sẽ đưa vào cơ thể một số độc chất.Vì vậy phương pháp
này không phổ biến,chỉ được một số hộ dân sử dụng.
A. Các phương pháp xử lý quy mô hộ gia đình :
I. Phương pháp xử lý dân gian .

Qua việc thăm dò ý kiến của nhân dân trong khu vực nước nhiễm
phèn,các hộ dân ở đây đều có trữ nước mưa để uống.Về mùa khô
họ lấy nước sông lọc qua tro bếp để dùng.Liều lượng tro thay đổi từ
5-10g/lit nước. Kết quả thí nghiệm cho thấy nhìn chung tro bếp có
khả năng làm tăng độ kiềm HCO
-
3
,

giữ lại một phần sắt ,nhôm. Nước
qua lắng tro có vị ngọt, uống được nhưng phản phất mùi tanh.


Ngoài ra , người dân còn sử dụng phương pháp lọc nước qua lớp bã
thơm đã được sấy khô.Nước sau khi lọc có vị ngọt uống được.Tuy
nhiên thử nghiệm cho thấy độ pH còn quá thấp(<4), hàm lượng
nhôm và sắt không giảm.Do vậy nếu sử dụng loai nước này để uống
nhân dân sẽ đưa vào cơ thể một số độc chất.Vì vậy phương pháp
này không phổ biến,chỉ được một số hộ dân sử dụng.
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC SINH HOẠT
NHIỄM PHÈN .
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC SINH HOẠT
NHIỄM PHÈN .
II. Phương pháp khoa học :

Phương pháp đơn giản.
Trung tâm Nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình
Định sáng tạo ra bể xử lý nước phèn, quy mô hộ gia đình, lọc được
phèn trong nước.
Bể được xây bằng gạch và xi măng, với 3 ngăn - lắng, lọc và chứa,
mỗi ngăn 0,35 - 0,49 m3, trong đó ngăn lắng có thể tích lớn nhất,
ngăn lọc nhỏ nhất. Ngăn lắng được lắp đặt giàn phun mưa gồm một
số đoạn ống có đục lỗ hoặc vòi hoa sen bằng nhựa có trên thị
trường. Ngăn lọc có lớp sỏi đỡ (cỡ 5 - 10 cm) dày 10 cm, trên đó là
lớp cát lọc (0,4 - 0,85 mm) dày 40 cm; và trên cùng là lớp cát mịn
(0,15 - 0,3 mm) dày 20 cm. (Có thể đổ thêm một lớp than trên lớp
sỏi, để khử mùi của nước). Ngăn này có lắp ống nhựa từ đáy lên, sao
cho đầu ra nằm cao hơn lớp cát trên cùng một chút, để khi nước
chảy qua ngăn thành phẩm đến cạn kiệt, không làm phơi mặt cát.
Ngăn thành phẩm có nắp đậy.
II. Phương pháp khoa học :

Phương pháp đơn giản.

Trung tâm Nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình
Định sáng tạo ra bể xử lý nước phèn, quy mô hộ gia đình, lọc được
phèn trong nước.
Bể được xây bằng gạch và xi măng, với 3 ngăn - lắng, lọc và chứa,
mỗi ngăn 0,35 - 0,49 m3, trong đó ngăn lắng có thể tích lớn nhất,
ngăn lọc nhỏ nhất. Ngăn lắng được lắp đặt giàn phun mưa gồm một
số đoạn ống có đục lỗ hoặc vòi hoa sen bằng nhựa có trên thị
trường. Ngăn lọc có lớp sỏi đỡ (cỡ 5 - 10 cm) dày 10 cm, trên đó là
lớp cát lọc (0,4 - 0,85 mm) dày 40 cm; và trên cùng là lớp cát mịn
(0,15 - 0,3 mm) dày 20 cm. (Có thể đổ thêm một lớp than trên lớp
sỏi, để khử mùi của nước). Ngăn này có lắp ống nhựa từ đáy lên, sao
cho đầu ra nằm cao hơn lớp cát trên cùng một chút, để khi nước
chảy qua ngăn thành phẩm đến cạn kiệt, không làm phơi mặt cát.
Ngăn thành phẩm có nắp đậy.
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC SINH HOẠT
NHIỄM PHÈN .
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC SINH HOẠT
NHIỄM PHÈN .
Cấu tạo của bể lọc

×