Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

tổng hợp màng xốp ống nano al2o3 bằng phương pháp anod hóa – khảo sát cấu trúc, hình thái và khả năng hấp phụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.5 MB, 73 trang )

Đ I H C QU C GIA THÀNH PH

H

TRƯ NG Đ I H C KHOA H C T

CHÍ MINH
NHIÊN

NGUY N TH KIM OANH

T NG H P MÀNG X P NG NANO Al2O3
B NG PHƯƠNG PHÁP ANOD HÓA –
KH O SÁT C U TRÚC, HÌNH THÁI
VÀ KH NĂNG H P PH

CHUYÊN NGÀNH:
MÃ S :

HĨA VƠ CƠ
60 44 25

LU N VĂN TH C SĨ HÓA H C

NGƯ I HƯ NG D N KHOA H C:
1. Ti n sĩ Huỳnh Th Ki u Xuân
2. Th c sĩ Nguy n H u Khánh Hưng

THÀNH PH H CHÍ MINH - 2010



i

M CL C
M C L C ...............................................................................................................i
M Đ U ................................................................................................................1
Chương 1 T NG QUAN.........................................................................................3
1.1 Oxid nhôm....................................................................................................3
1.1.1 T ng quan v oxid nhôm ........................................................................3
1.1.2
ng d ng c a γ-Al2O3 .............................................................................5
1.2 Nhôm oxid đi u ch b ng phương pháp anod hóa .........................................6
1.2.1 T ng quan v v t li u nano.....................................................................6
1.2.2 Phương pháp anod hóa ...........................................................................8
1.2.3
ng nano Al2O3 đi u ch b ng phương pháp anod hóa.........................11
1.2.4
ng d ng c a ng nano Al2O3 đi u ch b ng phương pháp anod hóa ...16
1.2.5 T ng k t v các y u t nh hư ng đ n quá trình anod hóa nhơm ..........30
1.3 Gi
1.3.1
1.3.2
1.3.3
1.3.4
1.3.5

i thi u congo đ ....................................................................................30
C u trúc c a congo đ ..........................................................................30
Tính ch t v t lý.....................................................................................31
Tính ch t hóa h c .................................................................................31
ng d ng..............................................................................................31

Phương pháp xác đ nh hàm lư ng congo đ .........................................31

Chương 2 TH C NGHI M ..................................................................................33
2.1 M c tiêu th c nghi m .................................................................................33
2.2 N i dung kh o sát .......................................................................................33
2.3 Hóa ch t......................................................................................................33
2.4 Phương pháp t o m u .................................................................................35


ii

2.4.1
2.4.2
2.4.3
2.4.4
2.4.5
2.4.6
2.4.7

Đi u ch l p màng nhôm oxid b ng phương pháp anod hóa .................35
Kh o sát nh hư ng c a phương pháp x lý b m t..............................36
Kh o sát nh hư ng c a đi n th đi n phân ..........................................37
Kh o sát nh hư ng c a n ng đ dung d ch đi n phân..........................38
Kh o sát nh hư ng c a th i gian đi n phân.........................................38
Kh o sát nh hư ng c a nhi t đ đi n phân ..........................................39
Kh o sát nh hư ng c a n ng đ dung môi h u cơ
trong dung d ch đi n phân ....................................................................39

2.5 Phương pháp kh o sát kh năng h p ph congo đ .....................................40
2.5.1 Kh o sát kh năng h p ph congo đ ....................................................40

2.5.2 Kh o sát cân b ng h p ph congo đ lên b m t Al2O3 .........................40
Chương 3 K T QU VÀ BI N LU N ................................................................44
3.1 Nh n xét sơ b

nh hư ng c a phương pháp x lý b m t...........................44

3.2 Kh o sát c u trúc c a l p oxid nhơm anod hố ...........................................45
3.3 Kh o sát hình thái c a l p oxid nhơm anod hố ..........................................46
3.4 Kh o sát nh hư ng c a đi n th đi n phân
đ n hình thái c a l p oxid nhôm .................................................................49
3.4.1 Khi x lý b m t b ng phương pháp acid..............................................49
3.4.2 Khi x lý b m t b ng phương pháp đi n phân .....................................51
3.5 Kh o sát nh hư ng c a n ng đ dung môi h u cơ (etylenglycol)
trong dung d ch đi n phân đ n hình thái c a l p oxid nhôm........................52
3.6 Kh o sát nh hư ng c a nhi t đ đ n hình thái c a l p oxid nhôm .............54
3.7 Kh o sát hi u ng tương h c a dung môi đi n phân ..................................56
3.8 Kh
3.8.1
3.8.2
3.8.3
3.8.4
3.8.5
3.8.6

o sát kh
Kh o sát
Kh o sát
Kh o sát
Kh o sát
Kh o sát

Kh o sát

năng h
nh hư
nh hư
nh hư
nh hư
nh hư
nh hư

p ph
ng c
ng c
ng c
ng c
ng c
ng c

congo đ c a các m u oxid nhôm thu đư c......57
a n ng đ dung d ch đi n phân..........................57
a th i gian đi n phân.........................................58
a nhi t đ đi n phân ..........................................59
a phương pháp x lý b m t..............................61
a n ng đ dung môi h u cơ (etylenglycol) ........62
a đi n th đi n phân ..........................................63

Chương 4 K T LU N ..........................................................................................66
TÀI LI U THAM KH O .....................................................................................67



L i c m ơn
Chúng tôi xin chân thành c m ơn
Th y Nguy n H u Khánh Hưng
Cô Huỳnh Th Ki u Xuân
đã t n tình hư ng d n và giúp đ tôi
r t nhi u đ th c hi n đ tài này


1

M Đ U
S hình thành các l p oxid trên n n nhơm b ng phương pháp anod hóa trong
các dung d ch như acid phosphoric, oxalic, sulfuric, cromic đã đư c nghiên c u
r ng rãi đ t o ra m t l p ph có kh năng ch ng ăn mịn t t và có đ c tính thương
m i mong mu n. L p oxid x p này bao g m các khâu m ng d ng ng hình l c giác,
đáy l x p có l p oxid.
G n đây, các d ng oxid này đư c gi i khoa h c quan tâm do c u trúc x p có
tr t t cao c a nó. L p màng oxid này có th đư c tách ra kh i ch t n n và l p oxid
đáy có th đư c hịa tan đ t o ra các ng thông su t,
Các màng oxid nhôm có th đư c ng d ng nhi u trong các lĩnh v c công
ngh đư c quan tâm, bao g m c lĩnh v c truy n th ng và hi n đ i. Chúng có th
đư c dùng làm màng l c micro trong môi trư ng ăn mịn thay cho màng l c polime
ho c làm khn đ t o ra các dây nano kim lo i ho c bán d n, các khn này địi
h i c u trúc có tr t t cao. Các k thu t liên quan đ n v t li u c u trúc nano này b i
các đ c tính đi n, quang và t c a chúng. Các ng d ng c a màng nhơm đư c anod
hóa trong pin s c Li cũng đư c quan tâm g n đây.
C u trúc g m t nhiên c a l p màng này có th đư c dùng như thi t b màng
xúc tác, CMR, có th ho t đ ng trong các đi u ki n kh c nghi t mà màng polime
không th s d ng đư c. So v i các thi t b ph n ng c đi n, các CMR th hi n l i
th trong các ph n ng tích h p và phân tách, b ng cách nâng cao kh năng chuy n

hóa nhi t đ ng h c c a các ph n ng b ng vi c lo i b m t ho c nhi u lo i s n


2

ph m khi chúng đư c t o ra. Hơn n a, các v t li u x p có s quan tâm ngày càng
tăng trong CMR vì s

n đ nh nhi t và hóa h c trong ph n ng pha khí

các

kho ng ho t đ ng r ng.
Trong bài này, chúng tơi t p trung vào q trình kh o sát s

nh hư ng c a các

y u t : dung môi, n ng đ , nhi t đ , đi n th đ n c u trúc, hình thái và kh năng
h p ph congo đ c a oxid nhôm đư c t o thành b ng phương pháp anod hóa.


3

Chương 1
T NG QUAN
1.1 Oxid nhôm
1.1.1

T ng quan v oxid nhơm


Nhơm oxid có màu tr ng, khơng tan trong nư c, thư ng t n t i

d ng

polymer c a nhi u phân t Al2O3. Tùy thu c vào đi u ki n ch hóa mà Al2O3 s t n
t i

nh ng d ng thù hình khác nhau như α-Al2O3, β-Al2O3, γ-Al2O3, δ-Al2O3, ε-

Al2O3, θ-Al2O3, η-Al2O3... Tuy nhiên, nh ng d ng thù hình này r t khó phân bi t,
chúng khơng có gi i h n xác đ nh rõ ràng, thư ng ch

m c đ tương đ i.

nhi t

đ trên 10000C thì t t c các d ng thù hình trên đ u chuy n thành d ng α-Al2O3, là
d ng b n nh t c a Al2O3, khơng nh ng khơng tan trong nư c mà cịn khơng tan
trong acid. Trong đó, γ-Al2O3 là m t trong hai d ng thù hình (α-Al2O3 và γ-Al2O3)
có nhi u ng d ng nh t [1].
D ng γ-Al2O3 không t n t i trong t nhiên, nó đư c hình thành khi nung tinh
th hydragilit Al(OH)3, bơmit AlOOH, ho c nhơm hydroxid vơ đ nh hình

nhi t đ

kho ng 5000C [4].
γ-Al2O3 là m t trong nh ng d ng thù hình trung gian chưa n đ nh c a nhơm
oxid nhưng do nó có ho t tính hố h c tương đ i cao nên đư c đi u ch và ng
d ng nhi u hơn các d ng thù hình khác.



4

γ-Al2O3 là nh ng vi tinh th khơng màu, có t tr ng là 3,4 g/cm3. Khi nung γ-Al2O3
đ n trên 1000 0C thì s chuy n thành d ng α-Al2O3
γ-Al2O3 có c u trúc l p phương đ c khít ABCABC… theo ki u c u trúc spinel khơng
hồn ch nh do s thi u h t cation. Ô m ng cơ s g m 8 đơn v Al2O3 ch a 32 anion oxi
s p x p theo ki u l p phương đ c khít, t o ra đư c 64 l tr ng t di n và 32 l tr ng bát
di n. Trong đó, 21⅓ cation Al3+ phân b m t cách ng u nhiên

24 v trí bình thư ng mà

các cation chi m gi trong c u trúc spinel. Cịn l i 2⅔ v trí thi u h t không ch a cation.
S s p x p c a ion Al3+

các v trí bát di n và t di n không theo m t tr t t nh t đ nh t o

thành nh ng khe rãnh, t o nên nh ng tính ch t r t đ c trưng trong c u trúc c a γ-Al2O3.

● - Al; o - L

tr ng;

O - Oxygen

Hình 1.1 C u trúc c a γ-Al2O3

γ-Al2O3 ho t tính hơn α-Al2O3 nên nó tan đư c trong dung d ch ki m và acid.
Tùy thu c vào đi u ki n đi u ch mà tinh th γ-Al2O3 r t khác nhau và m c đ sai
l ch tinh th khác nhau. Trong c u trúc γ-Al2O3 luôn ch a m t ít nư c (kho ng 1%)

cịn g i là nư c mao qu n, lư ng nư c này không th m t ngay c khi nung lâu
dư i 1000 0C. Ch lo i b đư c nư c này khi nung trên 10000C, vi c kh nư c cịn
kèm theo vi c chuy n hóa γ-Al2O3 thành α-Al2O3.
Do có các ngun t Al chưa bão hịa hóa tr , cịn các vân đ o tr ng nên γAl2O3 có kh năng tham gia liên k t v i các ti u phân không n m trong m ng lư i
phân t c a các ch t b h p ph đ bão hịa hóa tr , ví d như kim lo i platin [2].


5

Do có kích thư c nh , b m t riêng l n nên nhơm oxid ho t tính đư c s d ng
làm ch t h p ph trong công nghi p, ch t hút m m nh. Không khí m qua ng
200C ch cịn l i 0,03 mgH2O/1 lít khơng khí. Nhơm oxid γ-Al2O3

đ ng γ-Al2O3

ho t tính đư c dùng làm ch t xúc tác do hình thành các tâm acid-baz như sau [3]:
Tâm baz Lewis
OH

OH

O Al O Al

Đốt nóng
- H2O

O Al O Al

Trong đó


+ H2O

O Al O Al
Tâm baz

Tâm B

II
Hình 1.2 S

O

O

Tâm acid Lewis

I

H

H

O

III

hình thành các tâm acid-baz c a γ-Al2O3

Công th c I


ng v i nhơm oxid b hydroxyl hóa b m t.

Cơng th c II

ng v i s m t nư c khi đun nóng d n đ n
s hình thành tâm acid Lewis (ngun t Al
khơng bão hịa hóa tr ) và tâm baz (anion O−).

Cơng th c III

ng v i hình thành tâm acid Bronsted (tâm B)
do s h p nư c c a tâm Lewis.

1.1.2

ng d ng c a γ-Al2O3

• γ-Al2O3 đư c s d ng trong công nghi p làm ch t h p ph làm s ch khí, hút m.
Ví d : dùng đ x lý khí th i làm gi m ơ nhi m khơng khí v i b m t riêng là
100 m2/g, kích thư c h t nh hơn 1mm.
• Dùng làm pha tĩnh trong s c ký khí ho c dùng làm s c ký b n m ng.
• Đ c bi t trong cơng nghi p d u khí: hút m trong các quá trình ch bi n khí t
nhiên, ch t h p ph trong quá trình ch bi n các phân đo n d u m và xúc tác
cho các quá trình chuy n hóa hydrocarbon. Ví d : Ph n ng c a Al2O3 trong
hi n tư ng h bi n imin–enamin c a s c t C30H30O8 có trong tinh d u c a h t
bông v i phenylalamine methyl ester.


6


• Ngồi ra γ-Al2O3 cịn đư c dùng trong cơng nghi p dư c ph m, đ c bi t dùng
đ x lý nư c ch a fluor và arsen v i b m t riêng là 120 m 2/g.
• γ -Al2O3 đư c s d ng làm ch t mang các c u t ho t đ ng xúc tác trong các
ph n ng như:
-

Ph n ng oxi hoá phenol, benzyl ancol và ciclohexanol (γ-Al2O3 v i b m t
riêng là 204,25 m2/g).

-

Reforming xúc tác: xúc tác lư ng kim (platin và reni) trên γ-Al2O3.

-

Các ph n ng hydro hóa làm s ch nguyên li u và hydro cracking: ch t xúc
tác là h n h p molipden oxid và coban oxid trên ch t mang γ-Al2O3.
So v i α-Al2O3, γ-Al2O3 đư c xem là ch t mang xúc tác h u hi u hơn vì nó là

ch t r n vi tinh th , c u trúc có nh ng đư ng h m cho phép đ t đư c di n tích b
m t r t cao và có b m t g gh hơn d ng α-Al2O3 [6].
Cho đ n nay, đã có nhi u bài báo công b v vi c s d ng γ-Al2O3 như ch t
mang trong h xúc tác ph c h p dư i các hình th c: kim lo i/γ-Al2O3, oxid/γAl2O3, ph c cơ kim/γ-Al2O3 [5].
Các lo i ph n ng chính có s d ng ch t mang γ-Al2O3 trong h xúc tác ph c
h p là: ph n ng reforming, hydrogen hóa, phân h y NOx (NO, NO2), NH2, SO2,…
1.2 Nhôm oxid đi u ch b ng phương pháp anod hóa
1.2.1

T ng quan v v t li u nano [7]


V t li u nano là v t li u trong đó có ít nh t m t chi u có kích thư c c
nanomet. V tr ng thái c a v t li u, các nhà khoa h c phân chia thành ba tr ng thái:
r n, l ng và khí. V t li u nano đư c t p trung nghiên c u hi n nay ch y u là v t
li u r n, sau đó m i đ n ch t l ng và khí. V hình dáng v t li u, các nhà khoa h c
phân ra thành các lo i sau:
• Các v t li u nano m t chi u: màng m ng, các l p, các b m t,…
• Các v t li u nano hai chi u: dây nano, các ng nano,…
• Các v t li u nano ba chi u: các h t nano, các h t keo, các ch m lư ng t , các v t
li u d ng tinh th nano, các đám nano,…


7

Ngồi ra, cịn có v t li u có c u trúc nano hay nanocompozit trong đó ch có
m t ph n c a v t li u có kích thư c nano, ho c c u trúc c a nó có y u t nano ba
chi u, hai chi u, m t chi u đan xen nhau. Hai y u t chính t o nên các tính ch t c a
v t li u nano, làm cho nó khác bi t l n đ i v i các v t li u khác, đó là di n tích b
m t đư c tăng lên đáng k và các hi u ng lư ng t . Nh ng y u t này có th làm
thay đ i ho c tăng cư ng các tính ch t ví d như đ ph n ng, đ c ng và các tính
ch t v đi n. Khi gi m kích thư c m t h t, thì t l các nguyên t
lên so v i các nguyên t
nguyên t

trên b m t tăng

bên trong. Ví d , m t h t có kích thư c 30nm có 5%

trên b m t c a nó, v i kích thư c 10nm có 20% ngun t trên b m t

c a nó và 3nm có 50% nguyên t trên b m t c a nó. Do v y, các h t nano s có

di n tích b m t trên đơn v kh i l n hơn so v i các h t
Vì các ph n ng xúc tác hóa h c di n ra

kích thư c l n hơn.

b m t, nên m t kh i v t li u d ng

h t nano s ph n ng nh y hơn v i cùng kh i v t li u đó có c u t o t các h t l n
hơn. Song song v i các hi u ng di n tích b m t, các hi u ng lư ng t b t đ u chi
ph i nh ng tính ch t c a v t li u khi kích thư c b gi m xu ng c nano. Chúng có
th tác đ ng t i ph n ng đi n, t tính và quang h c c a v t li u đ c bi t là khi c u
trúc c a kích c h t t nh ti n t i m c kích c nh nh t trong b ng kích thư c nano.
V t li u nano khai thác nh ng hi u ng này bao g m các ch m lư ng t , các tia
laze năng lư ng lư ng t (quantum well lasers), các linh ki n đi n quang,…
Đ i v i các v t li u khác, ví d như nh ng ch t r n tinh th , khi kích thư c các
thành ph n c u trúc c a chúng gi m thì di n tích giao di n trong lịng v t li u tăng
lên s tác đ ng m nh t i các tính ch t đi n và cơ. H u h t các kim lo i đư c t o ra
t các h t tinh th nh , khi v t li u b gi m kích c xu ng thì ranh gi i gi a các h t
gi m xu ng đ n m c g n b ng khơng, vì v y t o cho nó đ r n. N u nh ng h t này
có th đư c làm cho c c nh , ho c th m chí

kích thư c nano, thì di n tích giao

di n bên trong v t li u tăng lên r t nhi u, đi u này càng làm tăng đ c ng c a nó.
Ví d , niken tinh th nano có đ c ng b ng thép. Hi n nay có r t nhi u v t li u
nano m i ch đang

giai đo n s n xu t trong phịng thí nghi m, nhưng m t s ít đã

b t đ u đư c thương m i hóa.



8

1.2.2
a.

Phương pháp anod hóa [9]
L ch s

Anod hóa l n đ u tiên đư c s d ng trên quy mô công nghi p vào năm 1923
đ b o v ăn mịn cho th y phi cơ dura. Quy trình này s d ng acid cromic, đư c
g i là quy trình Bengough-Stuart và đư c mơ t trong Đ c t K thu t Qu c phòng
Anh DEF STAN 03-24/3. M c dù nó c n m t chu trình th ph c t p khơng c n thi t
nhưng đ n nay nó v n đư c s d ng. Các bi n th c a quy trình này s m phát tri n,
đ u tiên là s d ng acid sulfuric cho q trình anod hóa đư c c p b ng sáng ch cho
Gower và O'Brien vào năm 1927. Quy trình này nhanh chóng tr nên ph bi n nh t
và đ n nay v n đư c s d ng.
Anod hóa s d ng acid oxalic l n đ u tiên đư c c p b ng sáng ch t i Nh t
B n vào năm 1923 và sau đó s d ng r ng rãi

Đ c, đ c bi t cho các ng d ng

ki n trúc. Nhơm anod hóa là m t v t li u ph bi n trong th p niên 1960 và 1970,
nhưng nó đã b thay th b i các ch t r hơn là nh a và các ch t ph b t. Các q
trình anod hóa s d ng acid phosphoric là g n đây đư c phát tri n, cho đ n nay
đư c s d ng như ch t k t dính hay các lo i sơn h u cơ. Các thu c tính c a l p m
ngày càng phát tri n và s ph c t p c a q trình anod hóa ti p t c đư c phát tri n
trong ngành cơng nghi p, do đó, xu hư ng phát tri n trong cơng nghi p và qn s
là theo tính ch t l p ph hơn là q trình hóa h c.

b.

Khái ni m

Phương pháp anod hóa: anod hóa là m t quá trình đi n phân t o ra m t l p
oxid b o v ho c trang trí trên b m t kim lo i. Q trình anod hóa thư ng làm tăng
c đ dày và m t đ c a l p oxid hình thành trên b t kì b m t kim lo i nào ti p xúc
v i b u khí quy n c a trái đ t. Đ th c hi n đi u đó, các m nh kim lo i đư c n i
v i c c dương c a ngu n đi n m t chi u và đư c đ t trong m t bình đi n phân, nó
đóng vai trò như là anod. Catod thư ng dùng là m t t m plantin, dù v y, các v t
li u như cacbon cũng đư c s d ng. Khi áp dịng đi n vào thì x y ra q trình các
nguyên t kim lo i s như ng đi n t tr thành các ion. Các ion này khi ti p xúc v i


9

ion O2– hay OH– trong dung d ch đi n phân t o thành l p oxid trên b m t kim lo i.
Các electron đư c phóng thích ra t các nguyên t kim lo i bên anod s di chuy n
qua catod, sau đó chúng k t h p v i ion H+ đ t o thành khí hidrogen.
Vì kim lo i tan m t ph n trong dung d ch đi n phân, nên ch có th s d ng
dung d ch đi n phân mà t c đ hình thành l p oxid nhanh hơn t c đ hịa tan nó.
Thành ph n dung d ch đi n phân cũng quy t đ nh đ n vi c l p oxid hình thành là
d ng ng hay d ng l p ph ng. D ng l p ph ng hình thành trong mơi trư ng trung
tính ho c hơi ki m. D ng ng hình thành trong mơi trư ng acid.
c.

Anod hóa nhơm

H p kim nhơm đư c anod hóa đ tăng s c đ kháng ăn mòn, đ c ng b m t,
và cho phép nhu m màu, c i thi n bôi trơn ho c c i thi n đ bám dính. L p nhơm

đư c anod hóa khơng d n đi n.
Khi ti p xúc v i khơng khí

nhi t đ phịng, ho c các khí có ch a oxygen,

nhơm tinh khi t t th đ ng hóa b ng cách hình thành trên b m t m t l p oxid
nhôm vô đ nh hình dày 2–3nm, có kh năng ch ng ăn mịn r t t t. Nhơm h p kim
thư ng đư c hình thành m t l p oxid dày hơn, dày 5–15nm, nhưng có xu hư ng d
b ăn mịn. Ph n h p kim nhơm đư c anod hóa đ làm tăng đ dày c a l p oxid này
nh m m c đích ch ng ăn mòn. Vi c ch ng ăn mòn c a h p kim nhôm s tăng hi u
qu khi gi m đáng k m t s y u t t o h p kim ho c các t p ch t: đ ng, s t và
silic. M t s b ph n b ng nhôm máy bay, v t li u ki n trúc, và các s n ph m tiêu
dùng đư c anod hóa. Nhơm đư c anod hóa có th dùng trong máy nghe nh c mp3,
đèn pin, n i ch o, máy nh, đ th thao, khung c a s , mái nhà, trong các t đi n,
và trên nhi u s n ph m khác nh kh năng ch ng ăn mòn và kh năng gi l i màu
thu c nhu m. M c dù quá trình anod hóa làm tăng tính ch ng ăn mịn nhưng l x p
càng sâu s có tác d ng làm trơn t t hơn các b m t nh n.
L p ph anod hóa có tính d n nhi t và h s giãn n tuy n tính th p hơn nhi u
so v i nhôm. Nên các l p ph có th b n t b i ng su t nhi t n u nhi t đ trên
800C. Các l p ph có th n t, nhưng nó khơng b tróc. Đi m nóng ch y c a oxid
nhơm là 2050 0C, cao hơn nhi u so nhôm tinh khi t là 6580C (đi u này có th gây


10

khó khăn hơn cho vi c hàn nhơm). Trong quy trình anod hóa thương m i thơng
thư ng, l p oxid nhôm đư c ph lên b m t và m t đi b ng nhau. Vì v y, anod hóa
s làm tăng kích thư c b m t m i bên là m t n a đ dày l p oxid. Ví d m t l p
ph đó là 2 m thì l p ph m i b m t là 1 m. L p nhôm oxid c ng hơn nhơm
nhưng kh năng ch u mài mịn ch


m c trung bình, đi u này có th đư c c i thi n

b ng cách tăng đ dày và đóng nó l i.
d.

Anod hóa titan

Anod hóa titan đư c s d ng g n đây cho vi c c y ghép nha khoa. M t l p
oxid đư c anod hóa có đ dày trong kho ng 500–1.000Å, dày hơn nhi u đ i v i
m t l p oxid hình thành t nhiên là 50–250Å.
Titan anod hóa có các m ng màu s c khác nhau mà không c n thu c nhu m,
ví v y, đơi khi nó đư c s d ng trong ngh thu t, đ trang s c, trang ph c và nh n
cư i. Các màu s c đư c hình thành ph thu c vào đ dày c a các oxid (đư c xác
đ nh b i th áp vào), xu t hi n do s phân tách c a ánh sáng ph n x kh i b m t
oxid v i ánh sáng đi qua nó và ph n x kh i b m t kim lo i cơ b n. L p titan nitrur
cũng có th đư c hình thành, có màu nâu ho c vàng và có cũng kh năng ch ng ăn
mịn như q trình anod hóa thơng thư ng.

Hình 1.2 S lư ng màu s c thu đư c thơng qua anod hóa titan
e.

Anod hóa magne

Q trình anod hóa magne ch y u dùng đ ch t o sơn ch ng ăn mòn. Magne
m ng (5 m) là đ cho q trình anod hóa, l p oxid hình thành có th dày đ n 25 m
và có th ch ng ăn mòn khi ph lên sáp, ho c natri silicat.


11


f.

Anod hóa k m

K m hi m khi đư c anod hóa. Dung mơi s d ng là ammoni phosphat, cromat
và fluorur v i th áp vào lên t i 200V có th t o thành l p màng màu xanh lá, có đ
dày lên đ n 80 m. Các l p ph thu đư c c ng và ch ng ăn mịn.
g.

Anod hóa niobi

Niobi anod hóa có ngun t c tương t như titan v i m t lo t các màu s c
đang đư c hình thành b i s thay đ i

đ dày l p ph khác nhau. Đ dày c a l p

ph s ph thu c vào th áp vào. S d ng đ i v i đ trang s c và ti n xu.
h.

Anod hóa tantal

Tantal anod hóa tương t như titan và tiobi v i m t lo t các màu s c ph thu c
đ dày c a l p ph . Đ dày ph thu c vào th áp vào và thông thư ng vào kho ng
18–23Å trên m t volt, th áp vào tùy thu c vào ch t đi n phân và nhi t đ .
i.

Tác đ ng c a mơi trư ng

Anod hóa là m t trong nh ng quá trình giúp kim lo i thân thi n v i mơi

trư ng hơn. Ngo i tr q trình anod hóa h u cơ, các các s n ph m không ch a kim
lo i n ng, các halogen ho c ch t d bay hơi. Ph bi n nh t c a ch t th i cho quá
trình anod hóa là nhơm hydroxid và nhơm sulfat, đư c tái ch đ s n xu t phèn, b t
n , m ph m, gi y in báo và phân bón ho c s d ng x lý nư c th i công nghi p
trong các h th ng.
1.2.3

ng nano Al2O3 đi u ch b ng phương pháp anod hóa [8]

Ch t o nhơm oxid có c u trúc nano v i kích thư c nh hơn 50nm và t o ra
các đ c tính thu n l i b ng phương pháp in litô th t s là thách th c. Và vi c t o ra
chúng v i c u trúc đ ng nh t, có tr t t cao đ có các đ c tính mong mu n cịn khó
hơn. Nh ng khó khăn này đã bu c ph i tìm gi i pháp thay th là các phương pháp
t ng h p hóa h c đã đư c phát tri n g n đây đ t o ra c u trúc nano đ ng nh t

các

kích thư c này và đ hình thành siêu c u trúc có đ đ ng nh t cao (như các siêu
m ng đa chi u).


12

Tr ng tâm c a phương pháp ch t o nano, không ph i là phương pháp in litô
đ t o ra màng nhôm c u trúc nano b ng cách phát tri n t b n m u, ăn mòn b ng
acid hay m t n bay hơi đ t o ra c u trúc nano mong mu n.
Nhôm oxid c u trúc nano x p đư c hình thành b ng phương pháp anod hóa
nhơm tinh khi t dư i s ki m soát ch c ch các đi u ki n. Các l x p nano có đ
đ ng nh t cao v đư ng kính, chu kì, và kích thư c thay đ i trong kho ng chu n
c a phương pháp in litơ. Ví d , b n m u l x p 6 c nh, đư ng kính 55nm, kho ng

cách gi a các l x p là 110nm trong Hình 1.3.

Hình 1.3 Màng nhơm oxid có đư ng kính 55nm, kho ng cách l x p 110nm:
(a) nhìn t đ nh và (b) nhìn ngang.

Nhơm oxid c u trúc x p đi u ch b ng phư ng pháp anod hóa đã đư c nghiên
c u trong năm th p k qua. Trong quy trình anod hóa, m t vịng trịn đi n khép kín
đư c thi t l p gi a catod và anod (anod là t m nhôm m ng), theo ph n ng sau:
2Al + 3H2O → Al2O3 + 3H2O
trong đó

∆G0 năng lư ng t do Gibbs chu n.

∆G0 = –864,6kJ


13

Quá trình đi n phân hình thành alumina là n n t ng cho s hình thành các
m ng ng nano Al2O3. Các giai đo n chính là:
1. Oxid tăng trư ng

b m t kim lo i do tương tác c a kim lo i v i các ion O2–

hay OH–. Sau khi hình thành m t l p oxid ban đ u, các anion di chuy n xuyên
qua l p oxid kim lo i đ n m t phân cách gi a kim lo i và oxid t i đây chúng
ph n ng v i kim lo i.
2. S di chuy n ion kim lo i (Al3+) kh i kim lo i t i m t phân cách gi a kim lo i
và oxid; cation Al3+ s đư c đ y ra kh i m t phân cách gi a kim lo i và oxid
dư i tác d ng c a m t đi n trư ng và di chuy n v phía m t phân cách gi a

oxid/dung d ch đi n phân.
3. S hòa tan l p oxid nh đi n trư ng t i m t phân cách gi a l p oxid và dung
d ch đi n phân. Vì dư i tác d ng c a đi n trư ng liên k t Al–O b phân c c và
y u đi nên nó s thúc đ y s hòa tan các cation kim lo i. Cation Al3+ hòa tan vào
dung d ch đi n phân, và các anion O2– di chuy n v phía m t phân cách gi a
kim lo i và oxid, lúc này quá trình (1) ti p t c di n ra.
4. S hịa tan hóa h c c a kim lo i, ho c oxid, b i các ch t đi n phân có tính axít.
S hịa tan hóa h c Al2O3 trong dung d ch đi n phân đóng m t vai trị quan
tr ng trong s hình thành c a các ng nano.
Trong q trình anod hóa, ban đ u hình thành m t hàng rào ph ng, sau đó phát
tri n t o ra các l x p đ u đ n ngăn cách b i các hàng rào, các hàng rào này m ng
d n theo th i gian. Hàng rào đư c gi su t quá trình phát tri n l p oxid bán c u
đáy l x p như trong Hình 1.4.
S hình thành c u trúc x p có tr t t th t s do m t s lí do. Oxid có c u trúc
micro h n t p là do s hòa tan d dàng

m t vài đi m hơn là nh ng đi m khác, nên

t c đ hòa tan khác nhau trên b m t. Các l x p có tr t t phát tri n thành h th ng
là do s cân b ng gi a s hòa tan c a oxid
đi n phân

b m t ti p xúc gi a oxid và dung d ch

đáy l x p và s hình thành oxid

do s khuy ch tán c a

O2–/OH–


biên t l thu n v i th áp vào.

b m t ti p xúc c a kim lo i và oxid

qua đáy l p oxid. Đư ng kính l x p, và đ dày c a


14

L p oxid
nhôm x p
L p hàng rào
nhôm x p
N n nhơm

Hình 1.4 Mơ hình oxid nhơm đư c anod hóa có đáy hình bán c u.

Năm 1988, Konno quan sát đ tr t t c a l x p trên màng oxid nhơm đư c
anod hóa. Năm 1995, Masuda và Fukuda phát hi n nh ng vùng sai khuy t l n xu t
hi n

nh ng vùng l n, trong khi nh ng sai khuy t đư c tìm th y

m t kho ng th i gian dài anod hóa
kéo dài làm gi m s

vùng biên sau

th phù h p s khơng đ i. Th i gian anod hóa


sai khuy t và khuy t t t (do s

s p x p l i c u trúc).

Bandyopadhyay cho r ng các l x p có khuynh hư ng t p trung vào nh ng vùng có
năng lư ng co giãn b m t tăng và các biên h t… m c dù khơng có nh ng ch ng c
tr c ti p cho th y r ng nh ng sai khuy t trên c u trúc x p có th b t đ u t nh ng
sai khuy t, khuy t t t khác

trên nhơm, nhưng rõ ràng có s liên quan đ n kh

năng t s p x p, ít nh t là làm nhi u lo n biên h t trên nhơm khơng tơi. B m t xù
xì nhi u là do s hình thành biên oxid và l x p

nh ng ch l i lõm nhanh hơn

nh ng ch b ng ph ng. Nh ng l x p hình thành trư c
đo n s m s phát tri n nhanh hơn

ch l i lõm trong giai

nh ng ch khác. B m t thơ ráp, xù xì ( b

m t ti p xúc gi a nhôm và l p oxid) s đư c anod hóa trư c, c n tr kh năng t
s p x p. Tuy nhiên s khu y tr n dung d ch đi n phân cũng góp ph n làm cho q
trình làm s ch đ ng đ u. Nung nhôm trư c khi anod hóa có th làm tăng kích thư c
h t, k t h p khu y tr n dung d ch đi n phân và dùng nhôm đư c đánh bóng b ng
đi n đ t o ra c u trúc sáu c nh v i kho ng s p x p 100µm2.
Q trình anod hóa hai bư c, đư c mơ t trong Hình 1.5, có th c i thi n s
s p x p l x p dư i nh ng đi u ki n đ c bi t. Trong quy trình này, sau khi l y đi

l p oxid nhơm m ng, có th thu đư c l p oxid nhơm dày có tr t t cao b ng q
trình anod hóa l n hai trong nh ng đi u ki n thích h p.


15

Anod hoá l n 1

Trư c khi anod hoá l n 2

Anod hố l n 2

Hình 1.5 Mơ hình q trình anod hóa hai bư c. Bư c th nh t t o ra b m t nhơm
có đ tr t t cao, s

tr t t này đư c gi su t q trình anod hóa l n hai.

Trong khi cơ ch v t lý cơ b n c a quá trình t s p x p đ c bi t này v n chưa
đư c hi u h t thì m t vài gi thuy t và mơ hình chưa hồn ch nh đã đư c ng d ng.
Ví d , m t cơ ch

ng su t cơ h c đã đư c đưa ra đ gi i thích kh năng t s p x p

c a nhôm đư c anod hóa. Cơ ch này đ ngh r ng các l c đ y gi a các l x p k
c n nhau gây ra b i ng su t cơ h c

b m t ti p xúc gi a kim lo i và oxid đã thúc

đ y quá trình s p x p l x p theo tr t t sáu c nh. Theo thuy t này, dư i đi u ki n
th c nghi m thông thư ng, s giãn n th tích c a q trình oxi hóa làm tăng ng

su t cơ h c

b m t ti p xúc c a nhôm và oxid. Đ m nh c a s giãn n tùy thu c

vào n ng đ dung d ch đi n phân và th áp vào. Đi u ki n t i ưu cho s hình thành
c u trúc tr t t là s giãn n c a oxid nhơm có m c đ v a ph i,

đó khơng có s

co hay s giãn n th tích quá m nh. Nh ng nh n xét này đ ngh r ng h th ng có
th đư c mơ t b ng hàm năng lư ng t do Gibbs c a năng lư ng đàn h i, năng
lư ng kh i và năng lư ng b m t. S ph c t p là do vai trị c a năng lư ng hóa h c
đ i v i các quá trình th c nghi m v n chưa rõ.
Sau khi anod hóa l n hai, oxid nhơm có th đư c l y kh i l p nhôm, l p màng
x p m đáy và đ nh này đư c dùng làm b n m u ho c lư i đ s n xu t nhi u lo i
v t li u c u trúc nano có đ tr t t cao. S thu n ti n c a vi c s n xu t không in s
d ng b n oxid nhôm đư c anod hóa có c u trúc nano v i đ tr t t cao là:
• Đư ng kích l x p 20–200nm.
• Kho ng cách l x p 50–400nm.


16

• M t đ l x p 109–1011 l x p/cm2 , tùy vào đ đ i x ng c a c u trúc sáu c nh.
• Đư ng kính, kho ng cách và kích thư c m ng c a oxid nhôm thu đư c ph
thu c vào b c c a ch t n n.
• Di n tích l n và giá thành th p.
• Quy trình khơng c n v t li u đ c bi t, có th là oxid, ch t bán d n, kim lo i hay
polime.
• Có th s d ng v t li u có b m t ph ng, cong, c c b hay đ ng nh t.

• Khơng c n thi t m t phòng s ch.
1.2.4

ng d ng c a ng nano Al2O3 đi u ch b ng phương pháp anod hóa

Oxid nhơm có các ng x p hình tr , đư ng kính t 25–200nm, kho ng cách
50–400nm đã đư c ch t o ph bi n. Quy trình thơng thư ng b t đ u b ng lá nhơm
(≥ 99,98%) đư c đánh bóng đi n trong h n h p dung d ch HClO4 và C2H5OH trong
3 phút, và hồn t t b ng q trình anod hóa hai giai đo n. Q trình anod hóa này
có th s d ng acid oxalic, sulfuric hay phosphoric trong vòng vài gi .
Li đã ch ng minh các đi u ki n anod hóa khác nhau thì đư ng kính, m t đ và
chi u dài c a ng sáu c nh hình thành bi n đ i trong m t kho ng r ng [14]. Các
thông s anod hóa t i ưu đư c trình bày trong B ng 1.2. Các ng nano hình thành
có d ng th ng đ ng, song song v i nhau và vng góc v i b m t. Thêm vào đó các
ng nano đ ng nh t v đư ng kính và kho ng cách l x p.
B ng 1.2

Các thông s t i ưu đ ch t o ng nano Al2O3 b ng phương pháp
anod hóa

Dung d ch
đi n phân

N ng đ , M

Nhi t đ , 0C

Th , V

Đư ng kính

l x p

Acid sulphuric

0,5

0

25

30

Acid oxalic

0,3

10

40

45

Acid phosphoric

1,0

0

160


400


17

Sau khi l p oxid đ t đư c đ dày mong mu n

giai đo n anod hóa l n hai,

màng nhôm oxid đư c tách kh i màng nhôm b ng dung d ch HgCl2 2% ho c đ i
ngư c th áp vào.

ng x p hình thành có m t đ u m và đ u kia b bít b i l p

Al2O3 m ng. L p oxid này có th m t đi b ng phương pháp làm mòn ư t b ng dung
d ch H3PO4 0,1M ho c phương pháp làm mòn plasma trong h th ng khí CF4 + O2
đ t o ra màng x p thơng su t.
Nhơm đư c anod hóa có th đư c s d ng làm b n m u, lư i hay m t n đ
t o ra các siêu c u trúc nano khác nhau. Tuy nhiên nh ng màng x p ph i đ l n đ
đ cho các m c đích nghiên c u và phát tri n, do v y nó gây m t chút khó khăn khi
v n chuy n trong phịng thí nghi m.
Quy trình t o các c u trúc nano đư c trình bày trong Hình 1.6. Nhơm oxid t o
ra b ng phương pháp anod hóa đư c ng d ng trong các quá trình t o ra các siêu
m ng nano:
1. Ch m nano
2. Dây và c t nano
3.

ng nano


4. L x p nano ho c nano anti-dots
Màng AAO trên nhơm
sau khi anod hố l n 2

Khn AAO

Khn AAO trên n n

Ch m nano
L x p nano
Dây nano và ng nano

C t nano và dây nano
Hình 1.6 Sơ đ minh h a khái quát quá trình t o các c u trúc nano


18

1.2.4.1

Ch m nano

Vi c đ t các ch m nano kim lo i trên ch t n n m t cách có ki m sốt đã đ t
đư c b ng phương pháp in chùm đi n t . Máy in chùm đi n t có th d dàng in
m t ho c m t trăm ho c th m chí hàng ngàn ch m nano trong dịng e– c n quang
v i đ chính xác tuy t v i mà khơng có khó khăn gì. Tuy nhiên, q trình in hàng
trăm tri u ch m nano s m t nhi u th i gian và cũng b gi i h n b i l i khi kích
thư c quá nh . Ngoài ra, s ph c t p càng tăng khi kho ng cách đ u nhau c a ch m
nano kho ng 100nm ho c ít hơn. V i phương pháp s d ng AAO làm b n m u,
hàng t ch m nano v i kích c và kho ng cách đ ng nh t có th đư c hình thành

song song thư ng ch trong m t ho c m t vài bư c. Ch t o các ch m nano kim lo i
b t đ u v i các màng AAO nano x p, l p rào c n đư c g b đ l i m t b n m u
ch a các l . Các m u này sau đó đư c đ t vào ch t n n thư ng đư c th c hi n
trong dung d ch như màng, màng càng m ng và càng l n càng t t, có th d dàng b
gãy trong vi c x lý th công. Các m u g n k t ch c và m nh v i m t b m t ch t
n n b i l c van der Waals. Sau đó, m t l p kim lo i m ng có th đư c bay hơi
thơng qua các l bám lên b m t n n. S bay hơi thư ng đư c th c hi n trong m t
chùm đi n t bay hơi v i t c đ l ng đ ng tương đ i ch m nhưng nhanh hơn m c
có xu hư ng làm t c ngh n các l x p nano. Sau khi tách b b n m u AAO, l p
kim lo i m ng không mong mu n cũng đư c nâng lên, gi ng như trong q trình
thơng thư ng ch t o ch t bán d n, và m t m ng l c giác hoàn h o c a ch m nano
kim lo i đư c hình thành t nhiên trên (ví d như ch t bán d n) ch t n n.
Đư ng kính trung bình và kho ng cách c a các ch m nano đư c gi i h n b i
đư ng kính l và kho ng cách c a các màng AAO. Đư ng kính các ch m nano có
th gi m trên đư ng đi b i s ăn mịn hóa h c ư t. M t m ng ch m nano đi n hình
đư c trình bày trong Hình 1.7.

đây, m t m ng ch m nano Ni trên b m t Si v i

đư ng kính ch m nano là 55nm và chu kỳ kho ng cách đ n trung tâm gi a hai
ch m lân c n là 110nm đư c hi n th trong hình SEM. Chi u cao c a các ch m
nano kim lo i, xác đ nh là 30nm c a AFM, có th đư c đi u ch nh b ng cách ki m
sốt đ dày b c hơi ho c ăn mịn bay hơi.


19

Hình 1.7 M ng ch m nano Ni có đư ng kính 55nm và chu kì
kho ng cách t tâm đ n tâm là 110nm. Thư c đo là 100nm.


Hình 1.8 M ng ch m nano GaAs trên n n GaAs a) M t trên b) M t ngang

Quá trình này là không ch n l c v t li u kim lo i ho c các v t li u ch t n n.
Các m ng nano kim lo i, ch ng h n như Au, Ni, Co, và Fe, đã đư c g n m t cách
tương t trên các ch t n n khác nhau như: Si, GaAs, và GaN. Kh năng hình thành
các ch m nano kim lo i trên ch t n n cung c p n n t ng cho hình thành tr nano và
phát tri n các dây nano, như s đư c mô t trong các ph n sau. Tuy nhiên, các ch m
nano không c n ph i đư c gi i h n ch các kim lo i m c dù kim lo i b c hơi qua


20

b n m u nano x p là m t quá trình đơn gi n, m ng ch m nano GaAs đã đư c phát
tri n trên ch t n n GaAs (001) thông qua l x p nano c a m u b ng epitaxy chùm
phân t (MBE). Mei và các đ ng s quan sát hình d ng gi ng như đĩa v i m t b
m t hơi l i như Hình 1.8, nhưng cũng gi ng ch m nano GaAs d ng kim t tháp tùy
thu c vào t c đ tăng trư ng đư c s d ng. T c đ tăng trư ng cao hơn t o ra ch m
nano đĩa b i ch đ tăng trư ng x p l p, tuy nhiên, ph n l n c a v t li u GaAs n m
trên b m t AAO và không n m trong các ng nano mà n m trên b m t ch t n n.
T l ch t n m trong kênh nano và trên b m t đư c c i thi n b ng cách gi m t l
tăng trư ng, tuy nhiên, k t qu là ch m nano có hình gi ng như kim t tháp cho
th y ch đ tăng trư ng không ph i là x p l p.
Vi c nghiên c u c u trúc nano t có th cho phép chúng ta vư t ra kh i lĩnh
v c lưu tr và chuy n sang q trình x lý thơng tin. Các v t li u nanocom-posite
và các m ng t nano k thu t m ra m t h th ng đ y h a h n đ kh o sát các mơ
hình tương tác t khơng th t n t i trong t nhiên hay các v t li u kh i. Ngồi ra,
các ch m t nano khơng ch có ti m năng đ i di n cho 1 bit thơng tin, có đ

n đ nh


cao, mà cịn có th ho t đ ng ph i h p đ x lý và truy n thông tin trong m t t bào
t đ ng hay m t c u hình vi m ch

nhi t đ phịng. Logic c nano s d ng c u

trúc t nano có th có giá tr đáng k trong vi c tính tốn và x lý tín hi u. Ti m
năng ưu th c a h th ng này bao g m năng lư ng tiêu th th p và nhu c u k t n i
th p, n đ nh nhi t t i nhi t đ phịng, và có kh năng tích h p và m r ng cao.
1.2.4.2
a.

Dây nano và tr nano

Dây nano

Các m ng nano kim lo i và dây t tính r t h p d n do các ng d ng ti m năng
trong b c x , c m ng t , các thi t b t m t đ cao, quang ph Raman b m t tăng
cư ng, cũng như trong các nghiên c u cơ b n c a t nano.
Kh năng s n xu t các m ng dây nano có đ s p x p cao v i giá r và hi u qu
là quan tr ng cho c hai m c tiêu trên. B n m u AAO t ng h p b ng phương pháp
m đi n k t t a b n

nhi t đ cao và trong các dung môi h u cơ. Phương pháp này


21

có chi phí th p, năng su t cao, và s n xu t đư c lư ng l n các m ng l n c a dây
nano.
Ưu đi m chính c a phương pháp này là d dàng s d ng v t li u. Ch t n n

nhôm v n đư c cung c p làm khung sư n cơ h c và ti p đi m đi n. Đ dày c a l p
oxid có th đư c thay đ i d dàng t r t m ng đ n r t dày. Nhi u kim lo i khác như
Ag, Fe, Ni, và Bi đã đư c k t t a thành kênh nano b ng k thu t m đi n dòng xoay
chi u (AC). Ch có đi u ki n AC là có hi u qu do s h n ch phát sinh t l p c n
c a b n m u AAO cũng như do s khu ch tán trong các l x p nano. M t ví d c a
ng d ng dây nano kim lo i là đ u dò IR không c n làm mát ho t đ ng trong x
nhi t k .
Trong nhi u quá trình m đi n xu t hi n hi n tư ng “ch c tr i” (sky-scraper)
như là s thi u ki m sốt và đ ng nh t b dày. Thơng thư ng các quá trình này s
d ng dung d ch nư c, ngo i tr m t s ít s d ng dung mơi h u cơ. Trong các q
trình này, dòng h i ti p dương khi n cho các dây nano cao hơn s phát tri n nhanh
hơn và cao hơn n a. S h n ch c a m đi n trong dung d ch nư c là s lư ng
tương đ i h n ch các nguyên t có th đư c k t t a t dung d ch đi n phân là
nư c, và s c n thi t m t ch t n n d n đi n.
Ngoài ra, ch t lư ng c a các m ng dây nano có th b

nh hư ng b i m t s

ph n ng ph , ch ng h n như q trình oxi hóa c a kim lo i, và dung d ch nư c
đi n ly. Cu i cùng, vi c ng ng tăng trư ng dây có th x y ra do s đóng kín các l
x p nano c a b n m u AAO.
B ng cách s d ng dung d ch đi n ly dimethylsulphoxid (DMSO) ch a clorur
kim lo i, nh ng h n ch c a dung d ch đi n phân là nư c có th đư c kh c ph c.
Ví d , NiCl2 và BiCl2 trong DMSO đã đư c s d ng đ phát tri n dây nano Ni
và Bi, tương ng. V i s l a ch n các tham s m đi n thích h p như n ng đ dung
d ch đi n phân, nhi t đ và th đi n phân, có th ki m sốt t c đ phát tri n dây
nano v i đ chính xác và đơng nh t đáng k .
Ngồi ra, t n s và d ng sóng AC nh hư ng đ n t l l p đ y l x p nano
đư c trình bày trong Hình 1.9. T n s cao hơn gây ra s l p đ y g n hoàn toàn các



×