LOGO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA: THÚ Y
Đề tài:
“Rối loạn chuyển hóa nước,
chất điện giải và vitamin”
GVHD: TS. Nguyễn Thị Lan
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
Hà Nội, tháng 04 năm 2011
Email:
www.themegallery.com
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2
1. Chu Đăng Định 13. Nguyễn Thị Hợp
2. Phan Tiến Trường Giang 14. Trần Văn Huân
3. Phùng Văn Giang 15. Nguyễn Văn Hùng
4. Đinh Thanh Hà 16. Nguyễn Thị Huyền
5. Nguyễn Quang Hải 17. Trần Thị Huyền
6. Hà Thị Hạnh 18. Lương Quốc Hưng – Nhóm trưởng
7. Ngô Thị Hạnh 19. Nguyễn Hải Hưng
8. Nguyễn Đăng Hậu 20. Ngô Mai Hương
9. Đỗ Thị Hoa 21. Phạm Phan Hướng
10. Trương Thị Hoa 22. Phạm Văn Khuông
11. Nguyễn Minh Hoàng 23. Định Thị Lâm
12. Nguyễn Thị Hồng 24. Lê Bá Lâm
25. Lưu Đức Lâm
www.themegallery.com
MỤC LỤC
A. Rối loạn chuyển hóa nước, chất điện giải
I. Nước
II. Chất điện giải
III. Chuyển hóa của nước, chất điện giải
IV. Rối loạn chuyển hóa nước
V. Rối loạn chuyển hóa các chất điện giải
B. Rối loạn chuyển hóa vitamin
I. Khái niệm
II. Vai trò
III. Chuyển hóa vitamin
IV. Rối loạn chuyển hóa
www.themegallery.com
I. Nước
1. Cấu tạo, tính chất của nước
- 2 liên kết O - H tạo ra một góc 104
0
5
- Phân tử phân cực dẫn đến sự tương tác giữa các phân tử
nước theo kiểu liên kết hidro.
www.themegallery.com
I. Nước
2. Vai trò của nước:
- Thành phần không thể thiếu
được của mọi sinh vật.
- Chiếm từ 60 – 80% KL cơ thể,
cơ thể càng trẻ chứa càng
nhiều nước.
- Cơ quan hoạt động càng nhiều
càng chứa nhiều nước: não,
tim, gan, thận, phổi chứa so
với sụn, xương, mô liên kết.
Cơ quan, tế bào % so với tổng số
nước trong CT
Tế bào xương 16 – 46
Tế bào cơ 75
Tế bào liên kết 60 – 80
Não (Chất trắng) 70
Não (Chất xám) 84
Gan 70
Thận 80
Máu 85
www.themegallery.com
I. Nước
2. Vai trò của nước
- Duy trì khối lượng tuần hoàn nên duy trì huyết áp
- Dung môi cho mọi chất dinh dưỡng chuyển hóa vận chuyển
và đào thải trao đổi với ngoại môi.
- Làm môi trường cho các phản ứng hóa sinh, trực tiếp tham gia
các phản ứng thủy phân, oxy hóa,…
- Làm giảm ma sát giữa các màng, tham gia điều hòa nhiệt.
3. Sự phân bố của nước trong cơ thể: (%KL)
Lòng mạch Gian bào Tế bào
Nước 5 15 80
www.themegallery.com
II. Chất điện giải
1. Khái niệm
- Chất vô cơ khi hòa tan trong dịch
cơ thể có thể phân ly thành các
ion
- Một số chất điện giải quan trọng:
Na
+
, K
+
, Mg
2+
, Ca
2+
, Cl
-
, HCO
3
-
,
PO
4
2-
,…
2. Sự phân bố trong cơ thể
- Tổng số cation bằng tổng số anion
trong cơ thể
- Na
+
, Cl
-
ở dịch ngoại bào; K
+
, PO
4
3-
trong dịch nội bào.
Chất Lòng
mạch
Gian
bào
Tế bào
Na
+
147 140 10
K
+
4 3.8 150
Ca
2+
5 4 2
Mg
2+
3 5 28
Cl
-
109 114 15
HCO
3
-
28 29 10
PO
4
3-
2 2 140
SO
4
2-
1 1 10
www.themegallery.com
II. Chất điện giải
3. Vai trò:
- Na
+
, K
+
, Mg
2+
, Ca
2+
, Cl
-
, HCO
3
-
, PO
4
2-
,… duy trì áp lực thẩm thấu
của cơ thể, tham gia hệ thống đệm, điều hòa pH nội môi.
- Cl
-
có vai trò đối với độ toan của dạ dày.
- Ca
2+
có vai trò trong dẫn truyền thần kinh,
- Các chất điện giải còn tham gia vào các quá trình chuyển hóa
năng lượng của cơ thể.
→ Mất điện giải hoặc ứ đọng đều gây ra các rối loạn bệnh lý.
www.themegallery.com
III. Chuyển hóa của nước,
chất điện giải
1. Vận chuyển qua màng tế bào
www.themegallery.com
III. Chuyển hóa của nước,
chất điện giải
1. Vận chuyển qua màng tế bào
- Do sự chênh lệch ASTT, nước đi từ nơi có ASTT thấp đến
nơi có ASTT cao.
- Duy trì chênh lệch giữa các cation Na
+
và K
+
, anion Cl
-
,
PO
4
3-
trong và ngoài màng thông qua bơm Na-K.
H
2
O TB
Na
+
, K
+
, Mg
2+
, Ca
2+
,
Cl
-
, HCO
3
-
, PO
4
2-
www.themegallery.com
III. Chuyển hóa của nước,
chất điện giải
1. Vận chuyển qua màng tế bào
www.themegallery.com
1. Vận chuyển qua màng tế bào
www.themegallery.com
III. Chuyển hóa của nước,
chất điện giải
2. Vận chuyển qua thành mạch
-
Sự vận chuyển nước giữa trong
và ngoài lòng mạch do sự cân
bằng giữa lực thủy tĩnh có xu
hướng đẩy nước ra ngoài và lực
keo có xu hướng hút nước vào
trong.
-
Nồng độ các chất điện giải và các
chất hữu cơ có phân tử nhỏ trong
huyết tương và dịch gian bào là
không khác nhau ở 2 bên thành
mạch.
www.themegallery.com
2. Vận chuyển qua thành mạch