Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại chi nhánh Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại Thanh - nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh (nhật ký chung - ko lý luận)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.95 KB, 62 trang )

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §H Kinh tÕ Quèc d©n
Mục lục
TT Nội dung Trang
Lời nói đầu 4
Chương I: Đặc diểm chung của chi nhánh Công ty CP và
thương mại Đại Thành - Nhà máy gốm xây dựng Cẩm
Thanh
6
I Quá trình hình thành và phát triển 6
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 6
1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của nhà máy 8
1.2.1 Đặc điểm quy trình công nghệ 8
1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất 10
1.2.3 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh trong nhà máy 10
II Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy 12
2.1 Hình thức tổ chức công tác kế toán của nhà máy 12
2.1.1 Mô hình bộ máy kế toán và chức năng nhiệm vụ của các bộ
phận trong bộ máy kế toán
13
2.1.2 Mô hình bộ máy kế toán và chức năng nhiệm vụ của các bộ
phận trong bộ máy kế toán
14
2.2 Tổ chức công tác kế toán 15
2.2.1 Tổ chức, vận dụng chế độ kế toán 15
2.2.1.1 Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán 15
2.2.1.2 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán 15
2.2.1.3 Tổ chức hệ thống sổ kế toán 15
2.2.1.4 Quy trình hạch toán và luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương 16
2.2.1.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 16
Chương II: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương tại nhà mày gốm xây dựng Cẩm Thanh


20
I Các hình thức trả lương trong nhà máy 20
3.1 Quy chế trả lương trong nhà máy 20
3.1.1 Cách trả lương 20
3.1.2 Đối với công nhân trực tiếp sản xuất 20
3.1.3 Đối với cán bộ và công nhân phục vụ nhà máy 20
3.2 Tài khoản sử dụng 21
3.2.1 Chứng từ sử dụng 22
3.2.2 Luân chuyển chứng từ 23
II Hình thức trả lương trong nhà máy 24
4.1 Các hình thức trả lương 25
4.1.1 Hình thức trả lương theo thời gian 26
4.1.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm 32
SV: Phan Trung Thuû
Líp K 39
1
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §H Kinh tÕ Quèc d©n
Chương III: Một số biện pháp góp phần hoàn thiện các hình
thức trả lương của nhà máy
54
5.1 Về những mặt đã đạt được 54
5.1.1 Những mặt tồn tại 54
5.1.2 Nguyên nhân của những ưu điểm và tồn tại 55
5.2 Về mô hình tổ chức bộ máy kế toán 55
5.2.1 Ưu điểm 55
5.2.2 Nhực điểm 56
5.3 Về tổ chức hạch toán và hình thức tổ chức kế toán 56
5.3.1 Ưu điểm 56
5.3.2 Nhược điểm 56
5.4 Hoàn thiện công tác thống kê, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm 56

Kết luận 58
Tài liệu tham khảo 60
Danh mục Sơ đồ biểu mẫu
STT Nội dung Trang
1.1 Sơ đồ Quy trình sản xuất gạch 8
1.2 Bộ máy quản lý nhà máy 11
1.3 Bộ máy tổ chức kế toán 13
1.4 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung 16
1.5 Quy trình hạch toán và luân chuyển chứng từ 16
1.1 Biểu mẫu Một số chỉ tiêu KT 8
1.2 Bảng chấm công PKD 27
1.3 Bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ I 28
1.4 Bảng thanh toán lương PKD 31
1.5 Bảng thanh toán tạm ứng lương kỳ I- Tổ cơ kí PXI 34
1.6 Bảng chấm công tổ cơ khí 36
1.7 Bảng tanh toán lương tổ cơ kí 37
1.8 Bảng thanh toán lương toàn nhà máy 38
1.9 Bảng phân bổ tiền lương 39
1.10 Nhật ký chung 42
1.11 Sổ cái TK334 43
1.12 Sổ cái TK338 44
1.13 Bảng cân đối kế toán 45
1.14 Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh 49
SV: Phan Trung Thuû
Líp K 39
2
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §H Kinh tÕ Quèc d©n
DANH MụC Từ VIếT TắT
Từ viết tắt Từ viết đầy đủ
BHXH : Bảo hiểm xã hội

BHYT : Bảo hiểm y tế
BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp
CN CTCP : Chi nhánh Công ty cổ phần
SX & TM : Sản xuất và Thương mại
Gốm XD : Gốm Xây dựng
CNV : Công nhân viên
GTGT : Giá trị gia tăng
KPCĐ : Kinh phí công đoàn
TK : Tài khoản
TNDN : Thu nhập doanh nghiệp
TGNH : Tiền gửi ngân hàng
VNĐ : Việt Nam đồng

Lời nói đầu
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, đất nước ta chuyển từ cơ chế tập
trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa. Cho đến nay, chúng ta đã thu được những thành tựu đáng
kể, đặc biệt là các doanh nghiệp sau một thời gian ngỡ ngàng trước cơ chế thị
trường nay đã phục hồi vươn lên trong sản xuất kinh doanh.
Trong cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, các doanh nghiệp
hoàn toàn tự chủ trong sản xuất, lấy thu bù chi và kinh doanh phải có lãi. Trước
yêu cầu đó, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không ngừng vươn lên hoàn
thiện mọi hoạt động của mình để thực hiện mục tiêu: Giảm giá thành, nâng cao
chất lượng sản phẩm, dịch vụ... để từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh.
SV: Phan Trung Thuû
Líp K 39
3
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §H Kinh tÕ Quèc d©n
Để thực hiện được các mục tiêu đó, các doanh nghiệp cần phải quan tâm và
phát huy hiệu quả các đòn bẩy kinh tế trong quản lý kinh tế. Bởi nó có tác dụng

rất lớn khi ta sử dụng làm công cụ quản lý trong doanh nghiệp. Một trong những
công cụ mà doanh nghiệp sử dụng đó là công cụ tiền lương. Tiền lương là một
đòn bẩy kinh tế lợi hại trong công tác quản lý của doanh nghiệp. Nhà nước cho
phép các doanh nghiệp tự lựa chọn các hình thức trả lương cho phù hợp với đặc
điểm sản xuất kinh doanh của mình sao cho phát huy tốt nhất đòn bẩy kinh tế của
tiền lương.
Qua thời gian dài được học tập và nghiên cứu tại trường cùng với quá trình
thực tập tại Chi nhánh Công ty CP sản xuất & thương mai Đại Thanh Nhà máy
Gốm xây dựng Cẩm Thanh. Vận dụng lý thuyết đã được học với khảo sát thực tế
tại Công ty tôi đã chọn đề tài:

Kế toán tiền lương và các hoản trích theo lương
tại chi nhánh Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại Thanh – nhà máy
gốm xây dựng Cẩm Thanh

Luận văn bao gồm:
Chương I: Đặc Điểm tình hình chung của công ty cổ phần Gốm xây dựng
Cẩm Thanh
Chương II: Thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
tại nhà máy.
Chương III: Một số biện pháp góp phần hoàn thiện kế toán tiền lương và
các khoản trích theo lương tại Nhà máy Gốm Xây Dựng Cẩm Thanh.
Tôi xin trân thành cảm ơn Cô giáo TS Nguyễn Thị Phương Hoa, lãnh đạo Nhà
máy, đặc biệt là cán bộ phòng tổ chức lao động đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ
tôi hoàn thành luận văn này.
SV: Phan Trung Thuû
Líp K 39
4
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §H Kinh tÕ Quèc d©n
Chương I

Đặc Điểm chung củachi nhánh công ty CP sản xuất &thương mại Đại thanh - nhà
máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh
I. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
- Tên đơn vị: CN CTCP SX & TM Đại Thanh - Nhà máy Gốm xây dựng
Cẩm Thanh
- Địa chỉ : Xã Cẩm Yên - Huyện Thạch Thất - TP Hà Nội
- Giấy phép đăng ký kinh doanh số : 0313000055
SV: Phan Trung Thuû
Líp K 39
5
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §H Kinh tÕ Quèc d©n
- Mã số thuế : 0100106514-002
- Nghành nghề : Sản xuất kinh doanh VLXD gạch ngói đất sét nung.
- Tổng số cán bộ, công nhân viên : 450 người
- CN CTCP SX & TM Đại Thanh - Nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh
(Sau đây gọi tắt là Nhà máy Gốm XD Cẩm Thanh) là đơn vị hạch toán kinh doanh
độc lập, có tư cách pháp nhân, chuyên sản xuất các loại gạch, ngói đất sét nung
phục vụ cho các công trình xây dựng theo dây chuyển công nghệ sản xuất của
Italia.
- Sản phẩm chính là: Gạch 2 lỗ, 6 lỗ, gạch đặc, gạch nem tách, ngói ...
Nhà máy gốm xây dựng Cẩm Thanh có tiền thân là Xí nghiệp gạch Cẩm
Yên được thành lập theo quyết định số: 40/UBND ngày 20/01/1971. Trong những
năm đầu hoạt động, do ảnh hưởng của cơ chế tập trung bao cấp, vốn chủ yếu do
ngân sách Nhà nước cấp, cộng với quy trình công nghệ lạc hậu chủ yếu là làm thủ
công nên Xí nghiệp rất kém phát triển.
Năm 1981, Xí nghiệp gạch Cẩm Yên chuyển về Hà Nội thuộc sở xây dựng
Hà Nội. Trong thời gian này Xí nghiệp cũng đã có nhiều cố gắng trong việc sản
xuất sản phẩm. Năm 1985, sản phẩm của nhà máy đã được trao tặng huân trương
lao động hạng 3.

Năm 1991, Xí nghiệp gạch Cẩm Yên chuyển về Hà Tây thuộc sở xây dựng
Hà Tây. Đến năm 1994, được sự đồng ý của UBND tỉnh Hà Tây, Sở Xây Dựng
Hà Tây, Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng cho phép xí nghiệp gạch Cẩm
Yên liên doanh với xí nghiệp gạch Đại Thanh. Tháng 8/1994, bắt đầu xây dựng
lại xí nghiệp và đến cuối tháng 12/1994 thì hoàn thành. Ngày 01/01/1995, bắt đầu
hoạt động và gọi là Công ty Liên doanh Sản xuất Vật liệu xây dựng Cẩm Thanh.
Tháng 3/2000 đựoc sự đồng ý của UBND tỉnh Hà Tây cho phép Công ty LD sản
xuất vật liệu xây dựng Cẩm Thanh được chuyển về trực thuộc Tổng Công ty Thủy
tinh và Gốm Xây dựng sau đó được giao cho công ty Gốm XD Đại Thanh trực
thuộc TCT là đơn vị chủ quản và được đổi tên là Nhà máy Gốm xây dựng Cẩm
SV: Phan Trung Thuû
Líp K 39
6
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §H Kinh tÕ Quèc d©n
Thanh theo quyết định số 559/TCT- TCLĐ ngày 20/03/2000 của Tổng giám đốc
TCT Thuỷ tinh và Gốm XD.
Năm 2004, Tổng Công ty Thủy tinh và Gốm XD cổ phần hóa và đặt tên gọi
mới là Tổng Công ty VIGLACERA theo đó Công ty Gốm XD Đại Thanh mang
tên Công ty Cổ phần Đại Thanh VIGLACERA trực thuộc Tổng công ty với tỷ lệ
góp vốn 25/75 trong đó Công ty CP Đại Thanh VIGLACERA nắm giữ 75% giá
trị vốn góp; theo đó Nhà máy Gốm XD Cẩm Thanh trực thuộc Công ty Cổ phần
Đại thanh VIGLACERA được đổi tên thành CN CTCP Đại thanh VIGLACERA -
NM Gốm XD Cẩm Thanh. Năm 2006, Công ty Cổ phần Đại thanh Viglacera thực
hiện Cổ phần hóa tách biệt khỏi Tổng công ty VIGLACERA với 100% giá trị vốn
góp và lấy tên là Công ty CP Sản xuất và TM Đại thanh bao gồm 03 đơn vị trực
thuộc là NM Gốm XD Ngọc Sơn ( Chương Mỹ - Hà Tây); NM Gốm XD Kỳ Sơn
( Kỳ Sơn - Hòa Bình); NM Gốm XD Cẩm Thanh (Thạch Thất - Hà Tây).
Từ khi xây dựng lại tới nay, Nhà máy Gốm XD Cẩm Thanh đã trải qua bao
thăng trầm và đã có những bước tiến đáng kể, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm
lao động tại địa bàn và một số vùng lân cận, đóng góp hàng tỷ đồng vào ngân

sách nhà nước. Cụ thể: Khi mới xây dựng lại nhà máy mới chỉ có một lò Tuylen
với công suất 20 triệu viên QTC/năm, cho đến năm 2009 thì nhà máy đã có 3 lò
Tuynen (trong đó 2 lò có công suất 10 triệu viên/ năm, 1 lò có công suất 20 triệu
viên QTC/năm) chủ yếu bằng vốn tự bổ sung và vốn vay; Trong quá trình sản
xuất kinh doanh, nhà máy nhận được rất nhiều bằng khen của tỉnh, của bộ xây
dựng về việc hoàn thành tốt công tác sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm.
Để thấy rõ hơn sự phát triển của nhà máy ta cần xem xét các chỉ tiêu sau:
Biểu 1.1: Một số chỉ tiêu kinh doanh
ST
T
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
1 Quy mô vốn
- Vốn cố định 1000đ
32.100.306
17.217.538
24.633.633
11.750.031
26.017.954
16.656.351
35.054.896
21.685.420
SV: Phan Trung Thuû
Líp K 39
7
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §H Kinh tÕ Quèc d©n
- Vốn lưu động 14.882.768 12.883.602 9.361.603 13.369.476
2 Số CNV bq năm Người 350 410 450 470
3 Tổng doanh thu 1000đ 11.733.305 14.932.160 37.548.447 45.685.657
4 Lợi nhuận 1000đ 104.436 177.441 8.244.784 12.584.847
5 Nộp NS nhà nước 1000đ 370.958 976.699 5.414.870 7.568.875

6 TNBQ Ng/tháng 946.401 1.280.910 1.800.000 1.900.000
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của nhà máy
1.2.1. Đặc điểm quy trình công nghệ
Nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh với quy trình công nghệ sản xuất gạch
liên hoàn, phức tạp bao gồm nhiều công đoạn kế tiếp nhau nhưng có thể chia
thành hai khâu: khâu chế biến tạo hình và khâu sấy nung.
- Khâu chế biến tạo hình: Đất khai thác được đưa vào kho và ngâm ủ phong
hoá trước khi đưa vào máy cấp liệu thùng. Sau đó, đất và than được pha theo một
tỷ lệ nhất định rồi được đưa qua các máy: Từ máy cán thô đến máy nhào lọc lưới,
máy cán mịn, máy nhào đùn liên hợp rồi chuyển sang máy cắt gạch tự động và
cho ra sản phẩm dở là gạch mộc. Gạch mộc được chuyển sang cho bộ phận phơi
đảo. Sau khi gạch đã khô thì được chuyển lên các xe goòng đưa vào lò.
- Khâu sấy nung: Gạch mộc khô đã được xếp lên các xe goòng sẽ được
tiến hành đưa qua hầm sấy và sau đó đi qua zone nung trong một thời gian nhất
định. Gạch ra lò là gạch chín được phân chia thành các thứ hạng phẩm cấp (loại 1,
loại 2, loại 3) dựa theo vị trí khối xếp, màu sắc bên ngoài. Sau đó, được ban
nghiệm thu sản phẩm nhập kho căn cứ vào kết quả nghiệm thu làm thủ tục nhập
kho thành phẩm.
Sơ đồ 1.1quy trình công nghệ sản xuất gạch
SV: Phan Trung Thuû
Líp K 39
8
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH Kinh tế Quốc dân
SV: Phan Trung Thuỷ
Lớp K 39
Điện, Than
Máy nhào đùn liên hợp
Máy cắt gạch tự động
Phơi kiêu đảo
Sấy nung Tuynen

Ra lò, phân loại
Kho thành phẩm
Máy cấp liệu phụ gia
Băng tải gạch mộc
Bãi ủ nguyên liệu
Máy cấp liệu thùng
Băng tải số 2
Máy cán thô
Máy nhào lọc lưới
Băng tải số 1
Máy cán mịn
Băng tải số 3
9
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §H Kinh tÕ Quèc d©n
1.2.2. Đặc điểm về tổ chức sản xuất
Với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất gạch kiểu liên tục như trên. Mặt
khác, để phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay quy trình sản xuất của Nhà máy
gạch Cẩm Thanh được tổ chức ở một phân xưởng sản xuất và các bộ phận phụ
trợ... Trong phân xưởng lại được chia ra thành các tổ sản riêng xuất bao gồm:
- Tổ máy ủi: có nhiệm vụ dùng máy ủi để pha trộn đất, cung cấp đất cho
khâu chế biến tạo hình.
- Tổ chế biến tạo hình: có nhiệm vụ pha trộn đất và than trong dây chuyền
sản xuât để tạo ra sản phẩm là gạch mộc và đưa ra cáng phơi ( gạch chưa nung).
- Tổ phơi kiêu đảo: có nhiệm vụ phơi đảo gạch mộc cho khô theo đúng yêu
cầu kĩ thuật.
- Tổ xếp goòng: có nhiệm vụ vận chuyển và xếp gạch mộc khô lên các xe
goòng tại đầu các lò chuẩn bị cho khâu sấy nung.
- Tổ than: có nhiệm vụ nghiền nhỏ than và cung cấp than đầy đủ, liên tục,
đúng tiêu chuẩn kĩ thuật cho các khâu CBTH và Khâu nung.
- Tổ cơ khí: có nhiệm vụ vận hành máy, sửa chữa máy móc, thiết bị phục

vụ sản xuất.
- Tổ sấy, nung Tuynen: có nhiệm vụ đảm bảo cho hầm sấy và lò nung
Tuynen hoạt động liên tục để chuyển gạch mộc thành gạch chín theo quy trình
công nghệ.
- Tổ ra lò: có nhiệm vụ phân loại gạch theo từng thứ hạng phẩm cấp khi
gạch đã chín và xếp gạch thành kiêu tại bãi chứa theo quy hoạch.
-Tổ bốc xếp: có nhiệm vụ bốc gạch lên xe vận chuyển phục vụ cho quá
trình bán hàng.
-Tổ vệ sinh công nghiệp: có nhiệm vụ vệ sinh nhà máy đảm bảo môi trường
làm việc sạch sẽ.
1.2.3. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh trong nhà máy
Nhà máy Gốm xây dựng Cẩm Thanh là một doanh nghiêp hạch toán kinh
doanh độc lập công công việc hợp lý trong bộ máy sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu
SV: Phan Trung Thuû
Líp K 39
10
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH Kinh tế Quốc dân
qu sn xut kinh doanh. Hin nay, Nh mỏy gm xõy dng Cm Thanh phõn
cụng qun lý theo s sau:
S 1.2: B mỏy qun lý
* Chc nng, nhim v ca b mỏy qun lý
- Ban giỏm c: Trong nh mỏy ban giỏm c bao gm giỏm c nh mỏy,
phú giỏm c cú nhim v ch o trc tip ti phõn xng sn xut, giỳp vic
cho ban giỏm c l cỏc phũng ban, mi phũng ban cú vai trũ nht nh i vi
cụng tỏc qun lý, t chc sn xut kinh doanh trong nh mỏy.Bờn cnh ú, giỏm
c cng ch o, giỏm sỏt mi hot ng ca cỏc phũng ban v a ra phng
hng hot ng cho nh mỏy.
Giỏm c l ngi ng u b mỏy qun lý ca nh mỏy, l ngi chu
trỏch nhim trc cụng ty, Tng cụng ty, trc phỏp lut v mi hot ng sn
SV: Phan Trung Thuỷ

Lớp K 39
Phòng tổ chức
lao động
Phòng kỹ thuật
Phân xưởng sản xuất
Phòng kế
toán
Phòng kinh
doanh
Tổ chế
biến
tạo
hình
Tổ
phơi
kiêu
đảo
Tổ xếp
goòng
Tổ
chế
than
Tổ cơ
khí
Tổ sấy
nung
Tuynen
Tổ ra

Tổ bốc

xếp
Tổ vệ
sinh
công
nghiệp
11
Ban Giám đốc
Tổ
máy
ủi
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §H Kinh tÕ Quèc d©n
xuất kinh doanh, quản lý lao động, quản lý tiền vốn và làm nghĩa vụ đối với nhà
nước
theo quy định
- Các phòng ban:
+ Phòng tổ chức lao động: là bộ phận tham mưu giúp việc cho giám đốc về
tổ chức lao động theo quy mô sản xuất, tuyển chọn cán bộ và công nhân viên có
năng lực có tay nghề, có kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công nhân viên
lành nghề cho nhà máy, đồng thời còn xử lý và truyền tải các thông tin tổ chức về
nhân sự,chế độ tiền lương cho toàn bộ công nhân viên trong nhà máy.
+ Phòng kỹ thuật: là bộ phận thực hành và nghiên cứu, ứng dụng, cải tiến
công nghệ sản xuất, chất lượng sản phẩm. Hướng dẫn các phân xưởng,các bộ
phận làm đúng quy trình công nghệ sản xuất, có trách nhiệm kiểm tra chất lượng
từng khâu trong quá trình sản xuất và sản phẩm làm ra.
+ Phòng kế toán: là bộ phận quan trọng giúp việc cho giám đốc về quản lý
vốn, quản lý tài chính của nhà máy, có nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc về
các chính sách tài chính, chế độ tài chính, quản lý thu chi tài chính theo quy định
tài chính kế toán hiện hành ...Phòng kế toán là nơi phản ánh trung thực, kịp thời
tình hình tài chính của nhà máy, tổ chức kiểm tra các hoạt động kinh tế ; từ đó
giúp giám đốc nắm bắt cụ thể hơn tình hình tài chính cũng như hiệu quả sản xuất

kinh doanh của nhà máy. Đồng thời, thông qua các số liệu thực tế phòng kế toán
phải phối hợp với các phòng ban quản lý để lên kế hoạch sản xuất giúp ban quản
trị ra quyết định đúng hướng, kịp thời.
+ Phòng kinh doanh: Được giám đốc nhà máy quyết định cho quy chế
riêng về công tác tổ chức bán hàng. Đây cũng là một bộ phận rất quan trọng của
nhà máy bởi nó có tác dụng to lớn đối với khối lượng sản phẩm tiêu thụ, từ đó ảnh
hưởng trực tiếp tới doanh thu và lợi nhuận của nhà máy.
Bên cạnh việc bán hàng phòng kinh doanh còn tổ chức công tác tiếp thị, quảng
cáo, giới thiệu sản phẩm qua các gian hàng. Bán hàng dưới nhiều hình thức bán
buôn, bán lẻ, gửi qua các đại lý qua đó nắm bắt được nhu cầu của khách hàng ở
SV: Phan Trung Thuû
Líp K 39
12
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH Kinh tế Quốc dân
tng a bn cú nhng chớnh sỏch bỏn hng hp lý, t ú cú th tng khi
lng sn phm tiờu th.
II. c im t chc b mỏy k toỏn ca nh mỏy
2.1. Hỡnh thc t chc cụng tỏc k toỏn ca nh mỏy
Trong thc t hin nay, tn ti ba hỡnh thc t chc cụng tỏc k toỏn l:
- Hỡnh thc t chc cụng tỏc k toỏn tp trung.
- Hỡnh thc t chc cụng tỏc k toỏn phõn tỏn.
- Hỡnh thc t chc cụng tỏc k toỏn va tp trung, va phõn tỏn.
Song do nh mỏy l doanh nghip cú quy mụ va, t chc hot ng tp
trung trờn cựng mt a bn nờn nh mỏy la chn loi hỡnh t chc cụng tỏc k
toỏn tp trung. Theo hỡnh thc k toỏn tp trung thỡ ton b cụng tỏc k toỏn c
tin hnh tp trung ti phũng k toỏn trung tõm ca nh mỏy di s ch o trc
tip ca k toỏn trng, cũn cỏc b phn, phõn xng khụng tin hnh cụng tỏc
k toỏn m phũng k toỏn trung tõm s b trớ nhõn viờn k toỏn lm nhim v
hng dn v hch toỏn ban u, thu nhn, kim tra chng t ban u phn ỏnh
cỏc nghip v kinh t phỏt sinh liờn quan n hot ng ca cỏc b phn ú v

mt hoc vi ngy s chuyn chng t v phũng k toỏn trung tõm. Chớnh nh s
tp trung ca cụng tỏc k toỏn m nh mỏy ó nm bt c thụng tin nhanh t ú
cú th kim tra, ỏnh giỏ ch o kp thi. õy cng l iu kin thun li cho
vic ng dng x lý thụng tin trờn mỏy vi tớnh.
2.1.1. Mụ hỡnh b mỏy k toỏn v chc nng nhim v ca cỏc b phn
trong b mỏy k toỏn
Vỡ hỡnh thc t chc cụng tỏc k toỏn trong nh mỏy chn l hỡnh thc t
chc cụng tỏc k toỏn tp trung nờn b mỏy k toỏn ca nh mỏy c mụ t theo
s sau: S 1.3. B mỏy t chc k toỏn
SV: Phan Trung Thuỷ
Lớp K 39
13
Kế toán
tổng hợp
Kế toán vật
t, công nợ
phải trả
K.toán thanh
toán, tiền l-
ơng, kho
Kế toán bán
hàng, công
nợ phải thu
Thủ quỹ,
thủ kho vật
t
Thủ kho
thành
phẩm
Kế toán trởng

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §H Kinh tÕ Quèc d©n
* Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy kế toán:
- Kế toán trưởng: Là người đứng đầu bộ máy kế toán của nhà máy có
nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán của nhà máy, phân công
từng phần công việc cho kế toán viên, đôn đốc các bộ phận thực hiện tốt các
nhiệm vụ có liên quan đến công tác tài chính của nhà máy. Kế toán trưởng là
người tổ chức hướng dẫn cho các nhân viên kế toán trong nhà máy thực hiện các
chính sách, chế độ, thể lệ tài chính kế toán mới nhất do nhà nước ban hành hoặc
các quy chế của doanh nghiệp và kiểm tra việc thực hiện đó. Kế toán trưởng còn
tổ chức kiểm kê tài sản, tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao
trình độ nghiệp vụ cho các nhân viên kế toán, giúp giám đốc trong việc quản lý tài
chính, tài sản của nhà máy.
- Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm, theo dõi kết quả sản xuất kinh doanh của nhà máy, đồng thời còn theo dõi
tình hình tăng giảm tài sản cố định và tính khấu hao, lập báo cáo tài chính.
- Kế toán vật tư: có nhiệm vụ theo dõi công cụ dụng cụ đang sử dụng ở các
bộ phận, ghi chép kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho. Ngoài ra, kế
toán vật tư còn tham gia trong việc lập định mức vật tư dự trữ, góp phần đảm bảo
dự trữ vật tư ở mức hợp lý, đảm bảo cho sản xuất liên tục.
- Kế toán tiền lương: có nhiệm vụ theo dõi tổng quỹ lương, tính lương và
bảo hiểm xã hội cho người lao động, ghi chép kế toán tổng hợp tiền lương, quỹ
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
- Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ ghi chép phản ánh số hiện có và tình
hình biến động của các khoản vốn bằng tiền(tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,tiền
đang chuyển), theo dõi các khoản trích nộp ngân sách nhà nước theo quy định,
giúp kế toán trưởng xây dựng và quản lý kế hoạch tài chính của nhà máy.
SV: Phan Trung Thuû
Líp K 39
14
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §H Kinh tÕ Quèc d©n

- Kế toán bán hàng: có nhiệm vụ theo dõi số lượng hàng bán ra thông qua
các hoá đơn, ghi chép phản ánh doanh thu bán hàng, các khoản thuế ở khâu tiêu
thụ, đồng thời kế toán bán hàng còn theo dõi công nợ chi tiết cho từng khách
hàng.
- Thủ quỹ (kiêm thủ kho vật tư): có nhiệm vụ quản lý quỹ tiền mặt của nhà
máy, thi hành lệnh thu chi do kế toán thanh toán lập, trong đó phải có đủ chữ ký
của kế toán trưởng, giám đốc để đảm bảo được việc thu chi tiền mặt và quản lý
quỹ tiền mặt, không để mất mát thiếu hụt tiền quỹ.
2.2. Tổ chức công tác kế toán trong nhà máy
2.2.1. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán trong nhà máy
2.2.1.1. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán
Danh mục chứng từ, tài khoản, hệ thống báo cáo được Nhà máy áp dụng
theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng
Bộ Tài Chính và các văn bản pháp lý hiện hành có liên quan.
Nhà máy Gốm XD Cẩm Thanh sử dụng hệ thống chứng từ kế toán của Nhà
nước ban hành và tuân thủ về biểu mẫu, nội dung cũng như phương pháp lập bao
gồm các chứng từ cơ bản sau:
- Chứng từ về tiền tệ
- Chứng từ về lao động tiền lương
- Chứng từ về kho tàng
- Chứng từ về bán hàng
- Chứng từ về tài sản cố định
Mỗi nghiệp vụ phát sinh đều được lập chứng từ hợp lý, hợp lệ và hợp pháp.
Các chứng từ này là cơ sở để kế toán hạch toán ghi sổ chi tiết, sổ nhật ký chung…
SV: Phan Trung Thuû
Líp K 39
15
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH Kinh tế Quốc dân
Hng thỏng cỏc chng t ny c úng theo nghip v phỏt sinh v lu gi cựng
cỏc phiu hch toỏn, s chi tit v cỏc bng kờ theo thỏng.

2.2.1.2. T chc h thng ti khon k toỏn.
Vi c im sn xut kinh doanh ca mỡnh, n v hin ang s dng h
thng ti khon k toỏn theo quyt nh s 15/2006/Q-BTC ban hnh ngy 20
thỏng 03 nm 2006 ca B trng B Ti Chớnh ỏp dng cho cỏc doanh nghip
va v nh.
2.2.1.3. T chc h thng s k toỏn.
Xut phỏt t yờu cu t chc qun lý, t chc cụng tỏc k toỏn, v yờu cu
sn xut kinh doanh vi mt khi lng nghip v kinh t ti chớnh phỏt sinh
thng xuyờn vi khi lng tng i ln. Mt khỏc, nh mỏy cng ó trang b
h thng mỏy vi tớnh cho phũng k toỏn cú th x lý cụng vic nhanh v hiu
qu. Vỡ vy, nh mỏy ỏp dng hỡnh thc k toỏn Nht ký chung. Theo hỡnh thc
ny, tt c cỏc nghip v kinh t phỏt sinh hng ngy u c ghi vo s Nht
ký chung theo trỡnh t thi gian. S liu trờn s Nht ký chung l cn c
ghi vo S Cỏi.
S 1.4 . Trỡnh t ghi s k toỏn theo hỡnh thc nht ký chung

SV: Phan Trung Thuỷ
Lớp K 39
16
Sổ nhật ký đặc biệt Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Chuyên đề tốt nghiệp Trờng ĐH Kinh tế Quốc dân
Ghi chỳ : Ghi hng ngy
Ghi cui thỏng
i chiu, kim tra

2.2.1.4: Quy trỡnh hch toỏn v luõn chuyn chng t v tin lng v cỏc khon
trớch theo lng.
S :1.5. Quy trỡnh hch toỏn v luõn chuyn chng t hch toỏn tin lng.

SV: Phan Trung Thuỷ
Lớp K 39
Giấy nghỉ
ốm,học,họp, phép
Chứng từ kết quả
lao động
Bảng tổng hợp thanh
Toán lương tổ SX
Bảng chấn công
17
Sổ cáI TK334,
TK338
Bảng thanh toán
Lơng các PB
Bảng phân bổ số 1
Nhật ký chung
Bảng thanh toán
Lơng toàn CT
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §H Kinh tÕ Quèc d©n
. Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
* Trình tự luân chuyển chứng từ.
Từ quy trình luân chuyển trên ta thấy các bộ phận quản lý của nhà máy đã
thực hiện các bước thống kê tổ, phòng ban, lập bảng chấm công căn cứ vào ngày
làm việc thực tế của từng cán bộ công nhân viên, mỗi cán bộ được ghi vào 1dòng

từ đó tính thời gian lao động cho từng bộ phận. Bảng chấm công được chuyển lên
phòng kế hoạch của công ty duyện. Sau đó chứng từ được mang trở lại thống kê
tổ đội phân xưởng làm căn cú tính lương. Sau khi tính lương và lập bảng thanh
toán lương nhân viên thống kê se chuyển lên phòng kế toán, kế toán tiền lương sẽ
kiểm tra lại xem đã tíng đúng, tíng đủ chưa rồi lập thành các bảng thanh toán
riêng cho từng tổ, tưng phân xưởng và các phòng ban sau đó lập bảng thanh toán
lương toàn Công ty rồi chuyển lên cho kế toán trưởng và giám đốc ký duyệt. Cuối
cùng kế toán tiền lương viết chứn từ chi lương cho thủ quý chi trả và phát lương
cho các bộ phận, các CBCNV trong toàn Nhà máy.

2.2.1.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Định kỳ, kế toán tổng hợp các số liệu để lập báo cáo đúng thời hạn theo
mẫu biểu hiện hành cụ thể như sau:
* Các báo cáo tháng gồm:
-. Nộp cho Cục Thuế TP Hà Nội (trước ngày 20 của tháng tiếp theo tháng
phát sinh)
+ Tờ khai thuế GTGT (Mẫu số 01/GTGT).
+ Bảng kế hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra (Mẫu số 01-
1/GTGT).
SV: Phan Trung Thuû
Líp K 39
18
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §H Kinh tÕ Quèc d©n
+ Bảng kế hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào (Mẫu số 01-
2/GTGT).
+ Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn.
-. Nộp cho Phòng Thống kê TP Hà Nội (trước ngày 10 của tháng tiếp theo
tháng phát sinh)
+ Phiếu thu thập thông tin doanh nghiệp (Phiếu 02/DN-M)
* Các báo cáo hàng quý gồm:

Nộp cho công ty Cổ phần SX và TM Đại Thanh để lên báo cáo QTTC hợp nhất
toàn công ty.
+ Báo cáo quyết toán tài chính quý.
+ Báo cáo kết quả SXKD quý để tạn tính thuế TNDN.
* Các báo cáo hàng năm gồm:
-. Nộp cho Cục thuế TP Hà Nội ( trước ngày thứ 90 của năm tiếp theo năm
phát sinh).
Báo cáo Quyết toán TC năm bao gồm:
+ Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN)
+ Kết quả hoạt động SXKD (Mẫu số B02-DN)
+ Báo cáo luân chuyển tiền tệ 9 Mẫu số B03b-DN)
+ Bảng cân đối phát sinh các tài khoản (Mẫu SO6-DN)
+ Báo cáo Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước (Mẫu số F02-
STK/DN)
+ Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DN)
- Nộp cho Công ty Cổ phần SX và TM Đại Thanh ( trước ngày thứ 60 của
năm tiếp theo năm phát sinh).
Báo cáo Quyết toán TC năm bao gồm:
+ Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN)
+ Kết quả hoạt động SXKD (Mẫu số B02-DN)
+ Báo cáo luân chuyển tiền tệ 9 Mẫu số B03b-DN)
+ Bảng cân đối phát sinh các tài khoản (Mẫu SO6-DN)
SV: Phan Trung Thuû
Líp K 39
19
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §H Kinh tÕ Quèc d©n
+ Báo cáo Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước (Mẫu số F02-
STK/DN)
+ Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DN)


Chương II:
THựC TRạNG Kế TOáN TIềN LƯƠNG VÀ CÁC KHOảN TRÍCH
THEO LƯƠNG TạI NHà MáY GốM XD CẩM THANH
I./ Các hình thức trả lương trong nhà máy
3. Qui chế trả lương của Nhà máy
3.1 Cách trả lương
3.1.1. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất
Đối với công nhân trực tiếp sản xuất thì tiền lương được trả trực tiếp theo
sản phẩm và đơn giá sản phẩm.
Tiền lương của công nhân sản xuất = Sản lượng x Đơn giá.
Hàng tháng, căn cứ vào số lượng và chất lượng sản phẩm mà công nhân sản
xuất ra làm cơ sở để trả lương cho ông nhân sản xuất.
3.1.2. Đối với cán bộ quản lý và công nhân phục vụ của Nhà máy
SV: Phan Trung Thuû
Líp K 39
20
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §H Kinh tÕ Quèc d©n
* Đối với cán bộ quản lý:
- Cơ sở để tính lương cho cán bộ quản lý: Hàng tháng lấy lương bình quân
của công nhân sản xuất nhân ba (3) bằng lương của Giám đốc.
Lương Giám đốc = (Lương bình quân 1 công nhân sản xuất x 3)
- Phương thức phân phối tiền lương:
+ Tiền lương của Giám đốc xây dựng hệ số = 1.
+ Hệ số tiền lương của cán bộ quản lý được xây dựng như sau:
- Tiền lương của Phó Giám đốc hệ số = 0,8
- Tiền lương của Kế toán trưởng hệ số = 0,8
-Tiền lương của Chủ tịch Công đoàn hệ số = 0,8
- Tiền lương của Trưởng phòng, quản đốc hệ số = 0,7
- Tiền lương của Phó phòng, Phó quản đốc hệ số = 0,6
- Tiền lương của đốc công hệ số = 0,5

- Tiền lương của cán bộ ở các bộ phận được xác định trên cơ sở hoàn thành
công việc được giao để tinh hệ số lương từ 0,22 đến 0,5.
* Đối với công nhân phục vụ, phụ trợ: Trả lương theo cấp bậc công việc và
hệ số hoàn thành quỹ lương của công nhân sản xuất.
3.2.1: Tài khoản sử dụng
Để tiến hành hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán
chủ yếu sử dụng các tài khoản sau:
+ Tài khoản 334 - Phải trả công nhân viên.
+ Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác
Và các tài khoản có liên quan như: 111, 112, 138,...
* Tài khoản 334 - Phải trả công nhân viên.
Công dụng: Tài khoản 334 dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình
thanh toán các khoản phải trả với người lao động của Công ty về tiền lương, tiền
công, phụ cấp, BHXH và các khoản thuộc về thu nhập của người lao động.
Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản 334 - Phải trả công nhân viên.
SV: Phan Trung Thuû
Líp K 39
21
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §H Kinh tÕ Quèc d©n
* Bên Nợ:
+ Tiền lương (tiền công), tiền thưởng và các khoản khác đã trả cho công
nhân viên.
+ Các khoản khấu trừ vào lương của công nhân viên.
+ Kết chuyển tiền lương của công nhân viên chưa lĩnh.
* Bên Có:
+ Tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương và các khoản khác
phải trả cho công nhân viên.
* Dư Có: Tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản khác phải trả cho
công nhân viên.
* Dư Nợ: ( Cá biệt) Số tiền đã trả thừa cho công nhân viên.

Tài khoản 334 có 2 tài khoản cấp 2
+ TK 3341 - Phải trả công nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả và
tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên về lương, thưởng, bảo
hiểm và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của CNV.
+ TK 3342 - Phải trả cho người lao động khác
*Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác
Công dụng: Tài khoản 338 dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản
phải trả phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp
trên về kinh phí công đoàn, BHYT, BHXH, BHTN, giá trị tài sản thừa chờ sử lý,
nhân ký quỹ, ký cựơc ngắn hạn, doanh thu chưa thực hiện, các khoản phải trả về
cổ phần hoá Công ty và các khoản phải trả khác....
Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác
* Bên Nợ:
+Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ
+Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn
+ Xử lý giá trị tài sản thừa
+ Kết chuyển doanh thu chưa thực hiện tương ứng
+ Các khoản đã trả, đã nộp khác
SV: Phan Trung Thuû
Líp K 39
22
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §H Kinh tÕ Quèc d©n
* Bên Có:
+Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỹ lệ quy định
+ Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ
+Giá trị tài sản thừa chờ sử lý
+ Tổng số doanh thu chưa thực hiện phát sinh trong kỳ
+ Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải trả phải nộp được hoàn lại
*Dư Có: Phản ánh số tiền còn phải trả phải nộp hay giá trị tài sản thừa
chờ sử lý

* Dư Nợ:(nếu có) Phản ánh số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa được
thanh toán
Tài khoản 338 có 7 tài khoản cấp 2
+ TK 3381 - Tài sản thừa chờ sử lý
+ TK 3382 - Kinh phí công đoàn
+ TK 3383 - BHXH, BHYT, BHTN
+ TK 3385 - Phải trả về cổ phần hoá
+ TK 3386 - Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn
+ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện
+ TK 3388 - Phải trả,phải nộp khác
3.2.2: Chứng từ sử dụng
Chứng từ sử dụng để hạch toán tiền lương tại Nhà máy Gốm XD Cẩm
Thanh bao gồm:
+ Bảng chấm công ( Mẫu số 01 - LĐTL)
+ Bảng thanh toán lương ( Mẫu số 02 - LĐTL)
+ Phiếu nghỉ hưởng BHXH ( Mẫu số 04 - LĐTL)
+ Bảng thanh toán tiền thưởng ( Mẫu số 06 - LĐTL)
- Căn cứ vào chứng từ Bảng chấm công kế toán tính tiền lương thời gian,
lương sản phẩm, tiền ăn ca... phản ánh vào bảng Bảng thanh toán tiền lương.
- Căn cứ vào chứng từ Phiếu nghỉ hưởng BHXH kế toán tính trợ cấp BHXH
phải trả cho công nhân viên và phản ánh vào Bảng thanh toán BHXH..
- Đối với tiền thưởng của công nhân viên, kế toán cần tính và lập bảng thanh
toán tiền thưởng để theo dõi và chi trả theo đúng chế độ quy định.
SV: Phan Trung Thuû
Líp K 39
23
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §H Kinh tÕ Quèc d©n
- Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương của từng bộ phận để chi trả, thanh
toán tiền lương cho công nhân viên, đồng thời tổng hợp tiền lương phải trả trong
kỳ theo từng đối tượng sử dụng lao động, tính toán và trích BHXH, BHYT,

KPCĐ theo tỷ lệ quy định. Kết quả tổng hợp tính toán được phản ánh trong Bảng
phân bổ tiền lương và BHXH (mẫu số 01- BPB)
3.2.3: Luân chuyển chứng từ.
Chứng từ kế toán tiền lương tại Nhà máy Gốm XD Cẩm Thanh được luân chuyển
theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.6. Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương
Hình thức trả lương mà Nhà máy Gốm XD Cẩm Thanh áp dụng là hình
thức trả lương khoán sản phẩm và lương theo thời gian.
Để phát huy tốt tác dụng của tiền lương trong hoạt động sản xuất kinh doanh và
đảm bảo hiệu quả của các doanh nghiệp, khi trả lương cho người lao động cần đạt
được các yêu cầu sau:
- Bảo đảm tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần cho người lao động.
- Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao.
- Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu.
Để phản ánh đầy đủ các yêu cầu trên, khi tổ chức trả lương phải đảm
bảo các nguyên tắc cơ bản sau:
II. Hình thức trả lương của nhà máy
SV: Phan Trung Thuû
Líp K 39
24
Bảng chấm
công của các
phòng, tổ
Bảng thanh toán
lương của các
phòng, tổ
Bảng thanh toán
lương của công ty
Bảng phân bổ tiền lương

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trêng §H Kinh tÕ Quèc d©n
Áp dụng 2 hình thức trả lương: - Lương thời gian
- Lương sản phẩm
Mỗi tháng Công ty trả lương 2 lần, cơ sở tính lương dựa vào múc lương cơ
bản, số ngày làm việc thực tế và khối lượng công việc hoặc số sản phẩm sản xuất
ra của từng công nhân hay từng tổ, từng phân xưởng.
- Mức lương tối thiểu của Nhà máy là: 650.000đ
- Lương cơ bản = Lương tối thiểu x HSL
* Quy chế thanh toán, quyết toán BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của nhà máy.
Theo quy địng của Công ty toàn bộ tiền BHXH sẽ nộp cho cơ quan
BHXH( gồm BHXH tính vào giá thành và BHXH thu của công nhân viên)
Hàng tháng khi có nghiệp vụ phát sinh như ốm đau, nhà máy ứng trước cho
CNV đến tháng nhà máy chuyển chứng từ lên cơ quan BHXH để thanh toán. Cơ
quan BHXH xem xét nếu chứng từ hợp lệ sẽ thanh toán cho công ty.
Mức BHXH CNV được = lương cơ bản x 100% x Số ngày được
hưởng khi thai sản, sinh nở 26 nghỉ hưởn BHXH
Mức BHXH CNV được = Lương cơ bản x 75% x Số ngày được
hưởng khi ốm đau 26 nghỉ hưởng BHXH
4. Các hình thức trả lương tại nhà máy
4.1: Hình thức trả lương theo thời gian
Đây là hình thức trả lương áp dụng cho lực lượng lao động giám tếp cụ thể
là các cán bộ lãnh đạo như phòng tài chính, phòng kế toán….
* Phương pháp tíng lương theo thời gian.
Tổng tiền lương = Lương thời gian + BHXH được hưởng + các khoản phụ
cấp + lương học, họp, phép – các khoản giảm trừ.
Trong đó:
- Lương thời gian = Mức lương tối hiểu x HSL x Số ngày lvtt
26 trong tháng
SV: Phan Trung Thuû
Líp K 39

25

×