Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

TRẮC NGHIỆM - HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.15 KB, 9 trang )

TRẮC NGHIỆM - HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

81. Đặc điểm của âm dương trong thuyết âm dương :
A. Âm dương mang tính tuyệt đối
B. Âm dương mang tính bất biến
C. Âm dương có các mặt đối lập trong sự vật
D. Âm dương tồn tại khách quan trong sự vật
82. Trạng thái nào dưới đây thuộc dương:
A. Nghỉ
B. Tĩnh
C. Nhiệt
D. Hàn
83. Trạng thái nào dưới đây thuộc âm:
A. Động
B. Ánh sáng
C. Nghỉ
D. Hưng phấn
84. Trạng thái không gian nào thuộc dương :
A. Ở giữa
B. Ở trong
C. Phía trên
D. Phía dưới
85. Trạng thái không gian nào thuộc âm :
A. Phía ngoài
B. Phía đông
C. Phía nam
D. Phía dưới
86. Khoảng thời gian thuộc dương:
A. Buổi tối
B. Buổi sáng
C. Buổi chiều


D. Nửa đêm
87. Các triệu chứng thuộc âm:
A. Sốt cao, thích uống nước mát, đờm đặc
B. Chân tay lạnh, sợ lạnh, tiểu nhiều, phân lỏng
C. Sốt, tiểu đỏ, đại tiện táo kết
D. Đau đầu, khớp sưng đỏ, đại tiện táo
88. Các triệu chứng thuộc dương:
A. Bụng chướng, táo kết, tiểu ít, đỏ
B. Ho đờm trắng loãng, người ớn lạnh
C. Ngạt mũi, chảy nước mũi trong, loãng
D. Da xanh, gầy, kém ăn
89. Học thuyết Âm dương KHÔNG ĐƯỢC vận dụng vào Y học cổ truyền ở
mục nào dưới đây:
A. Tổ chức học cơ thể, sinh lý học cơ thể
B. Bệnh lý, chẩn đoán, điều trị
C. Phòng bệnh, đông dược
D.Giải phẫu bệnh lý
90. Âm dương đối lập KHÔNG BAO HÀM nghĩa nào dưới đây:
A. Âm dương mâu thuẫn
B. Âm dương chế ước
C. Vừa đối lập vừa thống nhất
D.Âm dương đối lập tuyệt đối
91. Âm dương tiêu trưởng bao gồm các nghĩa sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Âm dương luôn chế ước lẫn nhau
B. Âm dương chuyển hoá lẫn nhau
C. Âm dương không cố định mà luôn biến động không ngừng
D. Khi âm tiêu thì dương trưởng, khi dương tiêu thì âm trưởng
92. Âm dương hỗ căn bao gồm các nghĩa sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Âm dương nương tựa vào nhau
B. Dương lấy âm làm nền tảng

C. Âm lấy dương làm gốc
D. Âm dương luôn đơn độc phát triển
93. Âm dương bình hành KHÔNG BAO HÀM nghĩa nào dưới đây:
A. Âm dương bình hành nghĩa là cân bằng nhau
B. Âm dương bình hành trong sự tiêu trưởng
C. Âm dương đối lập trong thế bình hành
D. Âm dương nương tựa vào nhau
94. Biểu hiện nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG với thuộc tính âm dương:
A. Hưng phấn thuộc dương, ức chế thuộc âm
B. Đất thuộc dương, trời thuộc âm
C. Ngày thuộc dương, đất thuộc âm
D. Phía nam thuộc dương, phía tây thuộc âm
E. Mùa thu thuộc âm, mùa xuân thuộc dương
95. Sự phân định thuộc tính âm dương về mặt tổ chức học cơ thể bao gồm các
mục sau, NGOẠI TRỪ:
A. Ngũ tạng thuộc âm
B. Lục phủ thuộc dương
C. Lưng thuộc âm. ngực thuộc dương
D. Khí thuộc dương, huyết thuộc âm
96. Hội chứng âm KHÔNG CÓ triệu chứng nào dưới đây:
A. Sợ lạnh, chân tay lạnh, da xanh, nhợt nhạt
B. Nước tiểu trong, rêu lưỡi trắng mỏng, lưỡi nhợt
C. Sợ ánh sáng, nằm co, quay mặt vào phía trong
D. Ho đờm vàng loãng, mạch trầm xác, chân tay nóng
97. Hội chứng dương KHÔNG CÓ triệu chứng nào dưới đây:
A. Mặt đỏ, mắt đỏ, trong người nóng
B. Háo khát, thích uống nước mát, môi khô
C. Ho đờm trắng loãng, mùi hôi, phân lỏng nát
D. Chất lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch xác
98. Có một nguyên tắc KHÔNG ĐÚNG khi dùng thuốc điều hoà âm dương

theo Y học cổ truyền:
A. Nếu phần âm thắng dùng thuốc có tính ôn nhiệt
B. Nếu phần dương thắng dùng thuốc có tính ôn lương
C. Nếu âm hư dùng thuốc bổ âm
D. Nếu dương hư dùng thuốc bổ dương
99. Có một phân định tính vị của thuốc dưới đây KHÔNG ĐÚNG theo thuộc
tính âm dương:
A. Vị của thuốc thuộc âm, tính của thuốc thuộc dương
B. Vị cay ngọt thuộc dương, vị đắng mặn thuộc âm
C. Khí hàn lương thuộc âm, khí ôn nhiệt thuộc dương
D.Vị chua thuộc dương
100. Những vị thuốc được gọi là âm dược KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới
đây:
A. Điều trị các bệnh thuộc chứng ôn nhiệt
B. Có vị đắng, mặn, hoặc chua
C. Tính hàn lương, phần lớn mang tính hưng phấn
D. Công năng mang tính giải biểu nhiệt, thanh nhiệt, bổ âm
101. Những vị thuốc được gọi là dương dược KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới
đây:
A. Điều trị các bệnh thuộc âm hư
B. Có vị cay, ngọt, nhạt
C. Tính ôn nhiệt, phần lớn mang kích thích, hưng phấn
D. Công năng mang tính giải biểu phát hãn, ôn trung tán hàn
102. Những vị thuôc mang tính âm trong âm có đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ:
A. Vị thuộc âm
B. Tính thuộc âm
C. Vị cay ngọt
D. Tính hàn
103. Những vị thuôc mang tính âm trong dương KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới
đây:

A. Vị thuộc dương
B. Tính thuộc dương
C. Vị đắng, mặn
D. Tính ôn
104. Những vị thuôc mang tính dương trong dương KHÔNG CÓ đặc điểm nào
dưới đây:
A. Vị thuộc dương
B. Tính thuộc dương
C. Vị cay
D. Tính tân lương
105. Những vị thuôc mang tính dương trong âm KHÔNG CÓ đặc điểm nào dưới
đây:
A. Vị thuộc dương
B. Tính thuộc âm
C. Vị đắng, lạnh
D.Tính hàn lương
106. Có một nhận định SAI về tính tương đối của âm dương trong các phương
dược:
A. Phương thuốc mang tính dương, thuần dương công năng ôn trung tán
hàn, giải cảm hàn, bình suyễn chỉ ho
B. Phương thuốc mang tính âm ở trong âm vị đắng, tính ôn công năng
thanh nhiệt, bổ thận âm, phế âm
C. Phương thuốc mang tính âm ở trong dương vị đắng, tính ôn ấm công
năng giải cảm hàn, bổ khí, bổ tâm, tỳ
D. Phương thuốc mang tính dương ở trong âm vị cay, tính mát công năng
giải cảm nhiệt, chữa mẩn ngứa, ho do phế nhiệt
107. Tìm một ý SAI khi nói về cách chế biến thuốc Y học cổ truyền:
A. Không làm thay đổi tính vị của thuốc, giảm tác dụng phụ, tăng sự quy
kinh của thuốc
B. Làm tăng tính dương của thuốc thì dùng các phụ liệu mang tính ôn nhiệt

để trích tẩm
C. Làm giảm tính dương của thuốc thì ngâm các phụ liệu với nước đảm ba
(magne clorid), nước ót
D. Giảm tính âm của vị thuốc sinh địa cần nấu với gừng, rượu, sa nhân.
Tăng tính âm của vị thuốc sài hồ cần trích máu ba ba

×