Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 8 BÀI 11-12-13 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.43 KB, 7 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 8
BÀI 11-12-13
BÀI 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX

I. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân
ở các nước Đông Nam Á
- Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu
tài nguyên. Nhưng khi chế độ phing kiến ở các
nước này suy yếu  Các nước tư bản phương
Tây đẩy mạnh chiếm thuộc địa
- Nửa sau TK XIX hầu hết các nước Đông Nam
Á đều trở thành thuộc địa ( trừ Xiêm )
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
1. Điểm chung của chính sách thuộc địa
- Vơ vét tài nguyên về chính quốc
- Kiềm hảm sự phát triển công nghiệp ( CN
nặng ), tăng thuế, mở đồn điền
- Bắt lính, đàm áp phong trào yêu nước
2. Các phong trào đấu tranh tiêu biểu
- In-đô-nê-si-a: phong trào yêu nước của tri thức
tư bản tiến bộ, thu hút đông đảo nhân dân tham
gia
- Ơ Đông Dương: nhân dân ba nước Việt Nam,
Lào , Cam-pu-chia có sự phối hợp chiến đấu
cùng chống kẻ thù chung: thực dân Pháp.
- Kết quả: các phong trào đều thất bại vì thiếu tổ
chức lảnh đạo, đường lối cứu nước đúng đắn
 Y nghĩa các phong trào đấu tranh:
- Gây cho thực dân nhiều tổn thất.
- Bước đđầu thành lập liên minh (Lào, Việt


Nam, Cam-pu-chia).
- Nêu cao tinh thần đđấu tranh của nhân dân
Đông Nam Á
 Chính sách thuộc địa của thực dân phương
Tây ở ĐNÁ có điểm chung: vơ vét, đàn
áp, chia để trị

BÀI 12: NHẬT BẢN GIỬA THẾ KỈ XIX –
ĐẦU THẾ KỈ XX

I. Cuộc Duy Tân Minh Trị
- Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, Nhật Bản
tiến hành canh tâm để phát triển đất nước
- 1/1868 Thiên hoàng Minh Trị thực hiện cuộc
Duy Tân Minh Trị
- Nội dung: Cải cách trên nhiều lĩnh vực: kinh
tế, chính trị – xả hội, giáo dục và quân sự
- Kết quả: Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở
thành thuôc địa, phát triển thành nước tư bản
chủ nghĩa
II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc

- Cuối TK XIX nền kinh tế Nhật phát triển
mạnh. Đầu TK XX Nhật chuyển sang chế độ
đế quốc
 Xuất hiện các công ty độc quyền: Mít-xưi,
Mít-su-bi-si
 Đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành tướng
- Đặc điểm: Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân
phiệt

III. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động
Nhật Bản
- 1901 Đảng xả hội dân chủ Nhật Bản thành lập
do Ca-tai-a-ma Xen lảnh đạo
- 1906 phong trào đấu tranh của nông dân chống
tô thuế, nạn đất đỏ
- 1907 công nhân Ô-xa-ca bải công

BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ
NHẤT ( 1914-1918 )

I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
- Do mâu thuẩn của các nước đế quốc về vấn đề
thuộc địa  bùng nổ chiến tranh thế giới thứ
nhất
- Hình thành 2 khối quân sự
 Khối liên minh: Đức, Áo-Hung, Italia
 Khối hiêp ước: Anh, Pháp, Nga
II. Những diễn biến chính của chiến sự

1. Giai đoạn thứ nhất ( 1914 -1916)
- Ưu thế thuộc về phe liên minh
- Đức tập trung lực lượng tấn công Pháp, Pa-ri
bị uy hiếp.
- Nga tấn công Đức, cứu nguy Pháp.
- Từ 1916 cả hai khối chuyển sang giai đoạn
cầm cự
2. Giai đoạn thứ hai ( 1916 -1918 )
- Ưu thế chuyển sang phe hiệp ước, phe liên
minh thất bại và đầu hàng.

 7/11/1917 Cách mạng tháng Mười Nga thắng
lợi, Nga rút khỏi chiến tranh
 7/1918 phe liên minh phản công và tấn công
các mật trận. Các đồng minh của Đức lần lượt
đầu hàng.
 9/11/1918 cách mạng bùng nổ ở Đức
 11/11/1918 chính phủ mới ở Đức đầu hàng
không điều kiện. Chiến tranh thế giới kết thúc.
III. Kết cục của chiến tranh Thế giới thứ nhất

- Chiến tranh đem lại lợi ích cho các nước thắng
trận
- Hậu quả: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị
thương. Nhiều phố xá, làng mạc bị phá hủy.
- Chi phí thiệt hại chiến tranh lên 85 tỉ đôla
- Tính chất: đây là cuộc chiến tranh đế quốc phi
nghĩa

×