Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 8 BÀI 8-9-10 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.04 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 8
BÀI 8-9-10
BÀI 8: SỰ PHÁT TRIỂN KĨ THUẬT,
KHOA HỌC, VĂN HỌC, VÀ NGHỆ
THUẬT THẾ KỈ XVIII-XIX

I. Những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật

- Công nghiệp: Kĩ thuật luyện kim cải tiến, máy
móc, máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.
Nguồn nhiên liệu mới
- Giao thông vận tải: tàu thủy, xe lửa chạy bằng
máy hơi nước
- Máy điện tính được phát minh
- Máy móc được sử dụng trong nông nghiệp,
phân hóa học
- Quân sự: chế tạo nhiều loại vũ khí mới
II. Những tiến bộ về khoa học tự nhiên và
khoa học xã hội
1. Khoa học tự nhiên
- Đầu TK XVIII, Niu Tơn (Anh) tìm ra thuyết
vain vật hấp dẫn
- Giửa TK XVIII, Lô-mô-nô-xốp ( Nga ) tìm ra
định luật bảo toàn vật chất và năng lượng
- Năm 1837 Puốc-kin-giơ ( Séc ) khám phá bí
mật của thực vật và đời sống
- Năm 1859 Đác-uyn ( Anh ) nêu lên thuyết tiến
hóa và di truyền
2. Khoa học xã hội
- Ơ Đức, Phoi-ơ-bách, Hê-Ghen : chủ nghĩa duy
vật và phép biện chứng được xây dựng tương


đối hoàn thiện
- Ơ Anh, chính trị kinh tế học tư sản ra đời với
Xmít và Ri-các-đô
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng gắn với xanh –
Xi-mông, Phu-ri-ê ( Pháp ) và Ô oen ( Anh )
- Học thuyết Chủ nghĩa xã hội khoa học do Mác
và Ăng-Ghen đề xướng
3. Sự phát triển của văn học và nghệ thuật
- Văn học: đạt được những thành tựu to lớn,
phục vụ cuộc đấu tranh, giải phóng nhân dân
như: Vôn-te, Mông-te-xki-ơ (Pháp), Si-lơ (
Đức )
- Am nhạc: nhiều thiên tài xuất hiện như Mô-da
( Áo ), Bách và Bét-tô-ven ( Đức )…. Các tác
phẩm ánh cuộc sống, chứa chan tình nhân ái,
ca ngợi cuộc đấu tranh
- Hội họa: xuất hiện nhiều danh họa như: Đa-vít,
Đơ-la-croa, Cuốc-bê ( Pháp)

BÀI 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ
XX

I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của
Anh
- Đầu TK XVIII Anh xâm lược Ấn Độ
- Chính sách thống trị của thực dân Anh quá tàn
bạo  từ 1875 – 1900 có tới 15.000.000 người
cheat
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
của nhân dân Ấn Độ

- Tiêu biểu: Cuộc khởi nghĩa Xi-pay. Thể hiện
tinh than yêu nước, ý chí đấu tranh bất khuất
của nhân dân Ấn Độ
- Các phong trào đấu tranh của nông dân và
công dân Ấn Độ  giai cấp tư sản Ấn Độ
chống thực dân Anh
- 1885 Đảng Quốc dân Đại Hội ( Đảng Quốc đại
) thành lập nhằm đấu tranh giành quyền tự chủ,
phát triển kinh tế dân tộc
- Tháng 7/1908 công nhân Bom-bay bãi công 
thành lập các đơn vị chiến đấu chống thực dân
Anh

BÀI 10: TRUNG QUỐC GIỬA THẾ KỈ XIX –
ĐẦU THẾ KỈ XX

I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
- Trung quốc là một nước lớn, giàu tài nguyên,
có nền văn hóa rực rở. Từ nửa sau TK XIX đã
suy yếu vì chế độ phong kiến mục nát  Các
nước đế quốc tranh nhau xâu xé Trung Quốc
- Cuối TK XIX trở thành nước nửa thuộc địa,
nửa phong kiến
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân
Trung Quốc cuối TK XIX – đầu TK XX
- 1851 – 1864 phong trào nông dân Thái Bình
Trung Quốc
- 1898 cuộc vận động Duy Tân do Khang Hửu
Vi và Lương Khải Siêu khởi xướng
- 1899 phong trào Nghĩa Hòa Đoàn

III. Cách mạng Tân Hợi

- 8/1905 Tôn Trung Sơn thành lập Trung quốc
Đồng Minh Hội và đề ra học thuyết Tam dân
- 10/10/1911 cách mạng bùng nổ ở Vũ Xương
- Kết quả: lật đổ chế độ chuyên chế, thiết lập chế
độ cộng hòa
- 2/1912 cách mạng kết thúc
- Y nghĩa: cách mạng tư sản, mở đường cho
CNTB phát triển ở Trung Quốc, có ảnh hưởng
đến PTGPDT một số nước Châu Á

×