ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 8
BÀI 3-4
BÀI 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC
LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI
I. Cách mạng công nghiệp
1. Cách mạng công nghiệp ở Anh
- 1760 Cách mạng công nghiệp khởi đầu ở Anh
bắt đầu ngành dệt, với sự ra đời của máy kéo
sợi Gien-ni
- Từ ngành dệt, máy móc lan sang các ngành
kinh tế khác
- Kết quả: Sản xuất phát triển nhanh chóng, của
cải dồi dào, đưa Anh từ nước nông nghiệp lạc
hậu thành nước công nghiệp phát triển nhất
2. Cách mạng nông nghiệp ở Pháp, Đức
- Pháp: 1830 cách mạng công nghiệp diển ra,
đưa nền kinh tế Pháp phát triển thứ 2 TG
- Đức: 1840 diển ra cách mạng công nghiệp,
kinh tế phát triển, tốc độ nhanh, nhiều kết quả
3. Hệ quả của cách mạng công nghiệp
- Về kinh tế: nhiều khu công nghiệp lớn, nhiều
thành phố mới mọc lean
- Về xã hội: Hình thành 2 G/c cơ bản
G/c tư sản
G/c Vô sản
II. Chủ nghĩa tư bản xác lập trên phạm vi
TG
1. Các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XIX
- Đầu TK XIX, các nước thuộc địa Tây Ban Nha
và Bồ Đào Nha ở khu vực Mỉ La Tinh nổi day
giành độc lập sự ra đời các quốc gia tư sản
mới
- 1848-1849 Công nghiệp bùng nổ ở Châu Âu
- 1859-1870 Cuộc đấu tranh thống nhất Italia
- 1864-1871 Cuôc đấu tranh thống nhất Đức
- 2/1861 Cải cách nông nô ở Nga
Căn cứ vào những cuộc CMTS đến giửa TK
XIX chủ nghỉa tư bản xác lập trên phạm vi TG
2. Sự xăm lược của tư bản phương Tây đối với
các nước Á, Phi
- Nguyên nhân: do sự Phát triển của TBCN, nhu
cầu thị trường, nguyên liệu được đặt ra gay gắt
thúc đẩy các nước phương Tây xâm lược
các nước khác
- Kết quả: hầu hết các nước Châu Á, Châu Phi
trở thành thuộc địa, phụ thuộc thực dân
phương Tây
BÀI 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ
RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC
I. Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX
1. Phong trào đập phá máy móc và bải công
- Nguyên nhân: Do bị áp bức bốc lột nặng nề,
công nhân đấu tranh chống lại g/c tư sản
- Hình thức đấu tranh: Đập phá máy móc và đốt
công xưởng
- Ngoài ra công nhân còn bải công, đòi tăng
lương, giảm giờ làm
- Trong quá trình đấu tranh, công nhân thành lập
công đoàn
2. Phong trào công nhân trong những năm
1830 – 1840
- 1831 ở Pháp, công nhân dệt tơ ở thành phố Li-
ông khởi nghĩa
- 1834 thợ tơ Li-ông lại khởi nghĩa
- 1844 ở Đức, công nhân dệt vùng Sơ-lê-din
khởi nghĩa
- 1836-1847 phong trào Hiến chương ở Anh
Kết quả: các cuộc đấu tranh đều that bại vì
thiếu tổ chức lảnh đạo và đường lối chính trị
đúng đắn
II. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác
1. Mác và Ăng-ghen
- Các Mác sinh năm 1818 ở thành phố Tơ-ri-ơ (
Đức ) trong một gia đình tri thức
- Pri-đrich Ăng – Ghen sinh năm 1820 ở thành
phố Bác men trong gia đình chủ xưởng giàu có
- Mác và Ăng – Ghen đều nhận được sứ mệnh
lịch sử của giai cấp vô sản là lực lượng lật đổ
giai cấp tư sản
2. “ Đồng minh những người cộng sản” và “
Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản”
- 2/1848 Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản được
công bố ở Luân đôn ( Anh)
- Nội dung:
Nêu rỏ quy luật phát triển của xả hội loài
người, là sự thắng lợi của CNXH
Nhấn mạnh vai trò của giai cấp vô sản
Nêu cao tinh thần đoàn kết quốc tế: “ vô sản
tất cả các nước đoàn kết lại “
3. Phong trào công nhân từ năm 1848
1870
– Quốc tế thứ nhất
- Mâu thuẩn của vô sản và tư sản ngày càng tăng
dẫn đến cuộc khởi nghĩa 6/1848 công nhân và
nhân dân lao động Pa-ri khởi nghĩa. Nhưng bị
that bại.
- 28/9/1864 Hội liên hiệp lao động quốc tế (
Quốc tế thứ nhất ) thành lập tại Luân Đôn
(Anh). Mác được vào Ban lãnh đạo.
- Vai trò: thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế
phát triển.