Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

GIÁO TRÌNH TIN HỌC_MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.14 MB, 53 trang )



GIÁO TRÌNH TIN
HỌC_MẠNG MÁY
TÍNH CĂN BẢN

MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
Bài 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH 4
I. sự phát triển của mạng máy tính: 4
II. KHÁI NIỆM MẠNG MÁY TÍNH. 6
III. các lợi ích khi kết nối mạng: 7
IV. phân loại mạng máy tính: 7
IV.1. Phân loại theo khoản cách: 7
IV.1.1. LAN (Local Area Networks): 7
IV.1.2. Mạng đô thò MAN (Metropolitan Area Networks) 8
IV.1.3. Kết nối liên mạng (Internet Connectivity) 9
IV.2. Theo cấu trúc (topology): BUS, STAR, RING, MESH 9
IV.2.1. BUS: 9
IV.2.2. RING: 10
IV.2.3. STAR: 10
IV.2.4. MESH: 10
V. các mô hình quản lý mạng: 10
V.1. Peer to peer: 11
V.2. Client – Server: 11
VI. các dòch vụ mạng: 12
VI.1. WWW (World Wide Web): 12
VI.2. FTP (File Transfer Protocol): 12
VI.3. DHCP(Dynamic Host Configuration Protocol): 12
VI.4. DNS(domain name system) 13
Bài 2. TCP/IP PROTOCOL 15


I. TCP/IP ADDRESS 15
I.1. Lòch sử TCP/IP: 15
I.2. TCP/IP Protocols và các công cụ 15
I.3. Đòa chỉ IP 16
I.4. Cách xác đònh đòa chỉ IP: 16
I.5. Phân chia lớp đòa chỉ IP 17
I.6. Các đòa chỉ dùng riêng 20
I.7. Các loại dòch vụ mạng TCP/IP: 20
II. SUBNET MASKS 20
II.1. Đònh nghóa Subnet Mask: 20
II.2. Nguyên tắc hoạt động của Subnet Mask 21
II.3. Mạng con – Subnet: 22
II.4. Bài toán ứng dụng: 24
II.5. Supernetting 24
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Trang 2/52
Mạng Căn Bản GV: Trần Quang Bình
Bài 3: MÔ HÌNH THAM CHIẾU OSI 28
I. mô hình tham chiếu osi: 28
II. Mô hình SNA (Systems Netword Architecture) 30
Bài 4: KHẢO SÁT CÁC TẦNG TRONG MÔ HÌNH OSI 32
I. Khảo sát chi tiết TẦNG 1: 32
II. Khảo sát chi tiết TẦNG 2 33
III. Khảo sát chi tiết TẦNG 3 33
IV. Khảo sát chi tiết TẦNG 4 34
V. Khảo sát tầng 5: 35
VI. Khảo sát tầng 6: 36
VII. Khảo sát tầng 7: 36
Bài 5. PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN DẪN VÀ THIẾT BỊ MẠNG 37
I. Máy chủ Server 37
II. Máy trạm Workstation 37

III. Bộ card giao tiếp (NIC): 37
IV. Các nút nối mạng 38
IV.1. Cáp đồng trục: 38
IV.2. Cáp quang học: 39
V. môi trường truyền dẫn bên ngoài: 40
V.1. Sóùng ngắén: 40
V.2. Sóùng vô tuyếán: 40
Bài 7. CÁCH BẤM DÂY MẠNG 42
I. CHUẨN BỊ CÁC THIẾT BỊ: 42
I.1. Dây cáp, đầu bấm: 42
I.2. Kiềm bấm: 42
I.3. Chẩn bấm cáp: 42
Bài 6: CHIA SẺ TÀI NGUYÊN TRONG MẠNG CỤC BỘ 44
Bài 6: CHIA SẺ TÀI NGUYÊN TRONG MẠNG CỤC BỘ 44
II. MỞ ĐẦU: 44
III. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 44
IV. CHIA SẺ Ổ ĐĨA VÀ THƯ MỤC 44
IV.1. Mục đích: 44
IV.2. Chia sẻ ổ đóa: 45
IV.3. Chia sẻ thư mục: 45
V. CHIA SẺ MÁY IN 46
V.1. Mục đích: 46
V.2. Chia sẻ máy in: 46
V.3. Cài đặt máy in mạng: 47
Bài 8. CÁCH THIẾT LẬP MỘT MẠNG MÁY TÍNH NHỎ 50
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Trang 3/52
Mạng Căn Bản GV: Trần Quang Bình
I. Bước 1: Vạch kế hoạch 50
II. Bước 2: Sẵn sàng kết nối 50
III. Bước 3: Đònh cấu hình 51

IV. Bước 4: Kết nối với hub 51
V. Bước 5: Chia sẻ tài nguyên 52
VI. Kết quả cuối cùng 52

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Trang 4/52
Mạng Căn Bản GV: Trần Quang Bình
Bài 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH
I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG MÁY TÍNH:
Vào giữa những năm 50 khi những thế hệ máy tính đầu tiên được đưa vào hoạt động
thực tế với những bóng đèn điện tử thì chúng có kích thước rất cồng kềnh và tốn nhiều năng
lượng. Hồi đó việc nhập dữ liệu vào các máy tính được thông qua các tấm bìa mà người viết
chương trình đã đục lỗ sẵn. Mỗi tấm bìa tương đương với một dòng lệnh mà mỗi một cột của
nó có chứa tất cả các ký tự cần thiết mà người viết chương trình phải đục lỗ vào ký tự mình
lựa chọn. Các tấm bìa được đưa vào một "thiết bò" gọi là thiết bò đọc bìa mà qua đó các thông
tin được đưa vào máy tính (hay còn gọi là trung tâm xử lý) và sau khi tính toán kết quả sẽ
được đưa ra máy in. Như vậy các thiết bò đọc bìa và máy in được thể hiện như các thiết bò
vào ra (I/O) đối với máy tính. Sau một thời gian các thế hệ máy mới được đưa vào hoạt động
trong đó một máy tính trung tâm có thể được nối với nhiều thiết bò vào ra (I/O) mà qua đó nó
có thể thực hiện liên tục hết chương trình này đến chương trình khác.
Cùng với sự phát triển của những ứng dụng trên máy tính các phương pháp nâng cao
khả năng giao tiếp với máy tính trung tâm cũng đã được đầu tư nghiên cứu rất nhiều. Vào
giữa những năm 60 một số nhà chế tạo máy tính đã nghiên cứu thành công những thiết bò
truy cập từ xa tới máy tính của họ. Một trong những phương pháp thâm nhập từ xa được thực
hiện bằng việc cài đặt một thiết bò đầu cuối ở một vò trí cách xa trung tâm tính toán, thiết bò
đầu cuối này được liên kết với trung tâm bằng việc sử dụng đường dây điện thoại và với hai
thiết bò xử lý tín hiệu (thường gọi là Modem) gắn ở hai đầu và tín hiệu được truyền thay vì
trực tiếp thì thông qua dây điện thoại.

Hình 1.1. Mô hình truyền dữ liệu từ xa đầu tiên
Những dạng đầu tiên của thiết bò đầu cuối bao gồm máy đọc bìa, máy in, thiết bò xử lý

tín hiệu, các thiết bò cảm nhận. Việc liên kết từ xa đó có thể thực hiên thông qua những vùng
khác nhau và đó là những dạng đầu tiên của hệ thống mạng.
Trong lúc đưa ra giới thiệu những thiết bò đầu cuối từ xa, các nhà khoa học đã triển
khai một loạt những thiết bò điều khiển, những thiết bò đầu cuối đặc biệt cho phép người sử
dụng nâng cao được khả năng tương tác với máy tính. Một trong những sản phẩm quan trọng
đó là hệ thống thiết bò đầu cuối 3270 của IBM. Hệ thống đó bao gồm các màn hình, các hệ
thống điều khiển, các thiết bò truyền thông được liên kết với các trung tâm tính toán. Hệ
thống 3270 được giới thiệu vào năm 1971 và được sử dụng dùng để mở rộng khả năng tính
toán của trung tâm máy tính tới các vùng xa. Ðể làm giảm nhiệm vụ truyền thông của máy
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Trang 5/52
Mạng Căn Bản GV: Trần Quang Bình
tính trung tâm và số lượng các liên kết giữa máy tính trung tâm với các thiết bò đầu cuối,
IBM và các công ty máy tính khác đã sản xuất một số các thiết bò sau:
Thiết bò kiểm soát truyền thông: có nhiệm vụ nhận các bit tín hiệu từ các kênh truyền
thông, gom chúng lại thành các byte dữ liệu và chuyển nhóm các byte đó tới máy tính trung
tâm để xử lý, thiết bò này cũng thực hiện công việc ngược lại để chuyển tín hiệu trả lời của
máy tính trung tâm tới các trạm ở xa. Thiết bò trên cho phép giảm bớt được thời gian xử lý
trên máy tính trung tâm và xây dựng các thiết bò logic đặc trưng.
Thiết bò kiểm soát nhiều đầu cuối: cho phép cùng một lúc kiểm soát nhiều thiết bò
đầu cuối. Máy tính trung tâm chỉ cần liên kết với một thiết bò như vậy là có thể phục vụ cho
tất cả các thiết bò đầu cuối đang được gắn với thiết bò kiểm soát trên. Ðiều này đặc biệt có ý
nghóa khi thiết bò kiểm soát nằm ở cách xa máy tính vì chỉ cần sử dụng một đường điện thoại
là có thể phục vụ cho nhiều thiết bò đầu cuối.

Hình 1.2: Mô hình trao đổi mạng của hệ thống 3270
Vào giữa những năm 1970, các thiết bò đầu cuối sử dụng những phương pháp liên kết
qua đường cáp nằm trong một khu vực đã được ra đời. Với những ưu điểm từ nâng cao tốc độ
truyền dữ liệu và qua đó kết hợp được khả năng tính toán của các máy tính lại với nhau. Ðể
thực hiện việc nâng cao khả năng tính toán với nhiều máy tính các nhà sản xuất bắt đầu xây
dựng các mạng phức tạp. Vào những năm 1980 các hệ thống đường truyền tốc độ cao đã

được thiết lập ở Bắc Mỹ và Châu Âu và từ đó cũng xuất hiện các nhà cung cấp các dònh vụ
truyền thông với những đường truyền có tốc độ cao hơn nhiều lần so với đường dây điện
thoại. Với những chi phí thuê bao chấp nhận được, người ta có thể sử dụng được các đường
truyền này để liên kết máy tính lại với nhau và bắt đầu hình thành các mạng một cách rộng
khắp. Ở đây các nhà cung cấp dòch vụ đã xây dựng những đường truyền dữ liệu liên kết giữa
các thành phố và khu vực với nhau và sau đó cung cấp các dòch vụ truyền dữ liệu cho những
người xây dựng mạng. Người xây dựng mạng lúc này sẽ không cần xây dựng lại đường
truyền của mình mà chỉ cần sử dụng một phần các năng lực truyền thông của các nhà cung
cấp.
Vào năm 1974 công ty IBM đã giới thiệu một loạt các thiết bò đầu cuối được chế tạo
cho lónh vực ngân hàng và thương mại, thông qua các dây cáp mạng các thiết bò đầu cuối có
thể truy cập cùng một lúc vào một máy tính dùng chung. Với việc liên kết các máy tính nằm
ở trong một khu vực nhỏ như một tòa nhà hay là một khu nhà thì tiền chi phí cho các thiết bò
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Trang 6/52
Mạng Căn Bản GV: Trần Quang Bình
và phần mềm là thấp. Từ đó việc nghiên cứu khả năng sử dụng chung môi trường truyền
thông và các tài nguyên của các máy tính nhanh chóng được đầu tư.
Vào năm 1977, công ty Datapoint Corporation đã bắt đầu bán hệ điều hành mạng của
mình là "Attached Resource Computer Network" (hay gọi tắt là Arcnet) ra thò trường. Mạng
Arcnet cho phép liên kết các máy tính và các trạm đầu cuối lại bằng dây cáp mạng, qua đó
đã trở thành là hệ điều hành mạng cục bộ đầu tiên.
Từ đó đến nay đã có rất nhiều công ty đưa ra các sản phẩm của mình, đặc biệt khi các
máy tính cá nhân được sử dụng một cánh rộng rãi. Khi số lượng máy vi tính trong một văn
phòng hay cơ quan được tăng lên nhanh chóng thì việc kết nối chúng trở nên vô cùng cần
thiết và sẽ mang lại nhiều hiệu quả cho người sử dụng.
Ngày nay với một lượng lớn về thông tin, nhu cầu xử lý thông tin ngày càng cao. Mạng
máy tính hiện nay trở nên quá quen thuộc đối với chúng ta, trong mọi lónh vực như khoa học,
quân sự, quốc phòng, thương mại, dòch vụ, giáo dục Hiện nay ở nhiều nơi mạng đã trở
thành một nhu cầu không thể thiếu được. Người ta thấy được việc kết nối các máy tính thành
mạng cho chúng ta những khả năng mới to lớn như:

Sử dụng chung tài nguyên: Những tài nguyên của mạng (như thiết bò, chương trình,
dữ liệu) khi được trở thành các tài nguyên chung thì mọi thành viên của mạng đều có thể
tiếp cận được mà không quan tâm tới những tài nguyên đó ở đâu.
Tăng độ tin cậy của hệ thống: Người ta có thể dễ dàng bảo trì máy móc và lưu trữ
(backup) các dữ liệu chung và khi có trục trặc trong hệ thống thì chúng có thể được khôi
phục nhanh chóng. Trong trường hợp có trục trặc trên một trạm làm việc thì người ta cũng có
thể sử dụng những trạm khác thay thế.
Nâng cao chất lượng và hiệu quả khai thác thông tin: Khi thông tin có thể được sữ
dụng chung thì nó mang lại cho người sử dụng khả năng tổ chức lại các công việc với những
thay đổi về chất như:
Đáp ứng những nhu cầu của hệ thống ứng dụng kinh doanh hiện đại.
Cung cấp sự thống nhất giữa các dữ liệu.
Tăng cường năng lực xử lý nhờ kết hợp các bộ phận phân tán.
Tăng cường truy nhập tới các dòch vụ mạng khác nhau đang được cung cấp trên thế
giới.
Với nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của xã hội nên vấn đề kỹ thuật trong mạng là mối
quan tâm hàng đầu của các nhà tin học. Ví dụ như làm thế nào để truy xuất thông tin một
cách nhanh chóng và tối ưu nhất, trong khi việc xử lý thông tin trên mạng quá nhiều đôi khi
có thể làm tắc nghẽn trên mạng và gây ra mất thông tin một cách đáng tiếc.
Hiện nay việc làm sao có được một hệ thống mạng chạy thật tốt, thật an toàn với lợi
ích kinh tế cao đang rất được quan tâm. Một vấn đề đặt ra có rất nhiều giải pháp về công
nghệ, một giải pháp có rất nhiều yếu tố cấu thành, trong mỗi yếu tố có nhiều cách lựa chọn.
Như vậy để đưa ra một giải pháp hoàn chỉnh, phù hợp thì phải trải qua một quá trình chọn lọc
dựa trên những ưu điểm của từng yếu tố, từng chi tiết rất nhỏ.
Để giải quyết một vấn đề phải dựa trên những yêu cầu đặt ra và dựa trên công nghệ để
giải quyết. Nhưng công nghệ cao nhất chưa chắc là công nghệ tốt nhất, mà công nghệ tốt
nhất là công nghệ phù hợp nhất.

II. KHÁI NIỆM MẠNG MÁY TÍNH.
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Trang 7/52

Mạng Căn Bản GV: Trần Quang Bình

Mạng máy tính là hai hoặc nhiều máy nối kết lại với nhau bằng một phương thức nào
đó để có thể trao đổi thông tin với nhau.
III. CÁC LI ÍCH KHI KẾT NỐI MẠNG:
Sử dụng chung các thiết bò. Có thể giảm số lượng máy in, đóa cứng và các thiết bò khác.
Kinh tế trong việc đầu tư xây dựng cho một hệ thống tin học của một cơ quan, xí nghiêp,
doanh nghiệp
Dùng chung tài nguyên, phần mềm Tránh dư thừa dữ liệu, tài nguyên mạng. Có khả
năng tổ chức và triển khai các đề án lớn thuận lợi và dễ dàng.
Bảo đảm các tiêu chuẩn thống nhất về tính bảo mật, an toàn dữ liệu khi nhiều người sử
dụng tại các thiết bò đầu cuối khác nhau cùng làm việc trên các hệ cơ sở dữ liệu.
Tăng độ tin cậy của mạng.
Tóm lại, mục tiêu kết nối các máy tính thành mạng là cung cấp các dòch vụ mạng đa
dạng, chia sẻ tài nguyên chung và giảm bớt các chi phí về đầu tư trang thiết bò.
IV. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH:
IV.1. Phân loại theo khoản cách:
IV.1.1. LAN (Local Area Networks):
Mạng cục bộ LAN: kết nối các máy tính đơn lẻ thành mạng nội bộ, tạo khả năng trao
đổi thông tin và chia sẻ tài nguyên trong cơ quan, xí nhiệp Có hai loại mạng LAN khác
nhau: LAN nối dây (sử dụng các loại cáp) và LAN không dây (sử dụng sóng cao tần hay tia
hồng ngoại).
Đặc trưng cơ bản của mạng cục bộ:
Quy mô của mạng nhỏ, phạm vi hoạt động vào khoảng vài km. Các máy trong một tòa
nhà, một cơ quan hay xí nghiệp nối lại với nhau. Quản trò và bảo dưỡng mạng đơn giản.
Công nghệ truyền dẫn sử dụng trong mạng LAN thường là quảng bá (Broadcast), bao
gồm một cáp đơn nối tất cả các máy. Tốc độ truyền dữ liệu cao, từ 10÷100 Mbps đến hàng
trăm Gbps, thời gian trễ nhỏ (cỡ 10s), độ tin cậy cao, tỷ số lỗi bit từ 10
-8
đến 10

-11
.
Cấu trúc tôpô của mạng đa dạng. Ví dụ Mạng hình BUS, hình vòng (Ring), hình sao
(Star) và các loại mạng kết hợp, lai ghép
Mạng hình BUS: hoạt động theo kiểu quảng bá (Broadcast). Tất cả các node truy
nhập chung trên một đường truyền vật lý có đầu và cuối (BUS). Chuẩn IEEE 802.3 được gọi
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Trang 8/52
Mạng Căn Bản GV: Trần Quang Bình
là Ethernet, là một mạng hình BUS quảng bá với cơ chế điều khiển quảng bá động phân tán,
trao đổi thông tin với tốc độ 10 Mbps hoặc 100 Mbps.
Phương thức truy nhập đường truyền được sử dụng trong mạng hình BUS hoặc TOKEN
BUS, hoặc đa truy nhập sử dụng sóng mang với việc phát hiện xung đột thông tin trên đường
truyền CSMA/CD (Carrier Sense Multiple Access with Collision Detection).
Mạng hình vòng (RING) là mạng quảng bá (Broadcast), tất cả các node cùng truy nhập
chung trên một đường truyền vật lý. Tín hiệu được lưu chuyển trên vòng theo một chiều duy
nhất, theo liên kết điểm - điểm. Dữ liệu được chuyển một cách tuần tự từng bit quanh vòng,
qua các bộ chuyển tiếp. Bộ chuyển tiếp có ba chức năng: chèn, nhận và hủy bỏ thông tin.
Các bộ chuyển tiếp sẽ kiểm tra đòa chỉ đích trong các gói dữ liệu khi đi qua nó.
Mạng hình sao (Star) các trạm kết nối với một thiết bò trung tâm có chức năng điều
khiển toàn bộ hoạt động của mạng. Dữ liệu được truyền theo các liên kết điểm - điểm. Thiết
bò trung tâm có thể là một bộ chuyển mạch, một bộ chọn đường hoặc đơn giản là một HUB.
Mạng LAN hồng ngoại (Infrared) sử dụng sóng hồng ngoại để truyền dữ liệu. Phạm vi
hoạt động của mạng bò hạn chế trong một phòng, vì tín hiệu hồng ngoại không đi xuyên qua
tường. Có hai phương pháp kết nối điểm- điểm và kết nối quảng bá. Các mạng điểm - điểm
hoạt động bằng cách chuyển tiếp các tín hiệu hồng ngoại từ một thiết bò tới thiết bò kế tiếp. Tốc
độ dữ liệu đạt khoảng 100Kb/s đến 16Mb/s. Các mạng quảng bá hồng ngoại có tốc độ truyền
dữ liệu thực tế chỉ đạt dưới 1Mb/s.
Mạng LAN trải phổ (Spread spectrum) Sử dụng kỹ thuật trải phổ, thường dùng trong
công nghiệp và y tế.
Mạng LAN vi ba băng hẹp:

Hoạt động với tần số vi ba nhưng không trải phổ. Có hai
dạng truyền thống: vi ba mặt đất và vệ tinh. Các hệ thống vi ba mặt đất thường hoạt động
ở băng tần 4-6 GHz và 21- 23 GHz, tốc độ truyền dữ liệu khoảng vài chục Mbps.
IV.1.2. Mạng đô thò MAN (Metropolitan Area Networks)
Mạng đô thò MAN hoạt động theo kiểu quảng bá, LAN to LAN. Mạng cung cấp các dòch
vụ thoại và phi thoại và truyền hình cáp. Trong một mạng MAN, có thể sử dụng một hoặc hai
đường
truyền vật lý và không chứa thực thể chuyển mạch. Dựa trên tiêu chuẩn DQDB
(Distributed
Queue Dual Bus - IEEE 802.6) quy đònh 2 cáp đơn kết nối tất cả các máy tính
lại với nhau, các máy bên trái liên lạc với các máy bên phải thông tin vận chuyển trên đường
BUS trên. Các máy bên trái liên lạc với các máy bên phải, thông tin đi theo đường BUS dưới.
Đặc trưng cơ bản của một mạng WAN:
- Hoạt động trên phạm vi một quốc gia hoặc trên toàn cầu. - Tốc độ truyền dữ
liệu thấp so với mạng cục bộ.
- Lỗi truyền cao.
Một số mạng diện rộng điển hình
- Mạng tích số hợp đa dòch vụ ISDN (Integrated Services Digital Network)
- Mạng X25 và chuyển mạch khung Frame Relay
- Phương thức truyền không đồng bộ ATM (Asynchronous Transfer Mode).
- Mạng hội tụ- mạng thế hệ sau NGN (Next Generation Network)
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Trang 9/52
Mạng Căn Bản GV: Trần Quang Bình
IV.1.3. Kết nối liên mạng (Internet Connectivity)
Nhu cầu trao đổi thông tin và chia sẻ tài nguyên chung đòi hỏi các hoạt động truyền
thông cần thiết phải kết nối nhiều mạng thành một mạng lớn, gọi là liên mạng.
Liên mạng (internet) là mạng của các mạng con, là một tập các mạng LAN, WAN,
MAN độc lập được kết nối lại với nhau. Kết nối liên mạng có một số lợi ích sau:
Giảm lưu thông trên mạng: Các gói tin thường được lưu chuyển trên các mạng con và
các gói tin lưu thông trên liên mạng khi các mạng con liên lạc với nhau.

Tối ưu hoá hiệu năng: Giảm lưu thông trên mạng là tối ưu hiệu năng của mạng, tuy
nhiên máy chủ (Server Load) sẽ phải tăng tải khi nó được sử dụng như một Router.
Đơn giản hoá việc quản trò mạng: Có thể xác đònh các sự cố kỹ thuật và cô lập dễ dàng
hơn trong một mạng có quy mô nhỏ, thường là trong một mạng cục bộ chẳng hạn.
Hiệu quả hơn so với mạng WAN có phạm vi hoạt động lớn, chi phí giảm, hiệu năng
liên mạng tăng và độ phức tạp của việc quản lý nhỏ hơn.
Một trong những chức năng chủ yếu của các thiết bò kết nối liên mạng là chức năng
đònh tuyến (Routing). Có 3 phương thức kết nối liên mạng cơ bản:
- Kết nối các mạng LAN thuần nhất tại tầng vật lý tạo ra liên mạng có phạm vi hoạt
động rộng và tăng số lượng các node trên mạng, giảm bớt lưu lượng trên mỗi mạng con, hạn
chế tắc nghẽn và đụng độ thông tin. Các mạng con hoạt động hiệu quả hơn.
- Kết nối các mạng LAN không thuần nhất tại tầng 2 (Data Link) tạo ra một liên mạng
bao gồm một số mạng LAN cục bộ kết nối với nhau bằng các bộ chuyển mạch đến các máy chủ
cô lập với tốc độ cao.
- Kết nối các mạng LAN các kiểu khác nhau tại tầng 3 (Network Layer) tạo ra một
mạng WAN đơn. Các node chuyển mạch kết nối với nhau theo một cấu trúc lưới. Mỗi một
node chuyển mạch cung cấp dòch vụ cho tập hợp các thiết bò đầu cuối (DTE) của nó.
IV.2. Theo cấu trúc (topology): BUS, STAR, RING, MESH
IV.2.1. BUS:
Các máy tính nối với nhau trên một dây
cáp liên tục (đồng trục).
Ưu điểm:
- Kết nối đơn giản, giá thành rẻ
- Tốc độ truyền dũ liệu khá cao.
- Thường dùng kênh truyền đa truy
cập, những kỹ thuật thường dùng:
Ethernet : 10/100/1000 Mbps,
Nhược điểm:
- Có giới hạn về đòa lý
- Mức độ an toàn thấp dễ hư hỏng. Tốc độ đường truyền thấp. <=10 Mbps.

- Một node hỏng sẻ làm toàn bộ hệ thống hỏng.
- Dễ xảy ra tình trạng tranh chấp đường truyền.
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Trang 10/52
Mạng Căn Bản GV: Trần Quang Bình
IV.2.2. RING:
Các máy tính kết thành vòng, không có điểm bắt đầu và kết thúc:
Ưu điểm:
- Kết nối đơn giản, giá
thành rẻ
- Tốc độ truyền dũ liệu khá
cao.
- Hạn chế tình trạng tranh
chấp đường truyền.
- Thường dùng kênh truyền
đa truy cập, những kỹ thuật
thường dùng:
Ethernet : 10/100/1000
Mbps,
Nhược điểm:
- Có giới hạn về đòa lý
- Mức độ an toàn thấp dễ hư hỏng. Tốc độ đường truyền thấp. <=10 Mbps.
- Một node hỏng sẻ làm toàn bộ hệ thống hỏng.
IV.2.3. STAR:
Các máy tính kết nối tập trung với nhau bằng Hub, Switch.
Ưu điểm:
- Kết nối đơn giản,
- Tốc độ truyền dũ liệu
khá cao.
- Một node hỏng không
làm toàn bộ hệ thống hỏng.

- Hạn chế tình trạng
tranh chấp đường truyền.
Nhược điểm:
- Có giới hạn về đòa lý.
- Giá thành cao hơn vì
các máy tính phải nối lại với
nhau thông qua điểm tập trung.
IV.2.4. MESH:
Là mạng phối hợp các mạng máy tính lại với nhau.

V. CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ MẠNG:
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Trang 11/52
Mạng Căn Bản GV: Trần Quang Bình
V.1. Peer to peer:
Các nhóm làm việc làm việc theo ý tưởng ngược lại với các dòch vụ thư mục. Nhóm
làm việc dựa trên nguyên tắc mạng ngang hàng (peer-to-peer network), các người sử dụng
chia sẻ tài nguyên trên máy tính của mình với những người khác, máy nào cũng vừa là chủ
(server) vừa là khách (client). Người sử dụng có thể cho phép các người sử dụng khác sử
dụng tập tin, máy in, modem của mình, và đến lượt mình có thể sử dụng các tài nguyên
được các người sử dụng khác chia sẻ trên mạng. Mỗi cá nhân người sử dụng quản lý việc
chia sẻ tài nguyên trên máy của mình bằng cách xác đònh cái gì sẽ được chia sẻ và ai sẽ có
quyền truy cập. Mạng này hoạt động đơn giản: sau khi logon vào, người sử dụng có thể duyệt
(browse) để tìm các tài nguyên có sẵn trên mạng.
Workgroup là nhóm logic các máy tính và các tài nguyên của chúng nối với nhau trên
mạng mà các máy tính trong cùng một nhóm có thể cung cấp tài nguyên cho nhau. Mỗi máy
tính trong một workgroup duy trì chính sách bảo mật và CSDL quản lý tài khoản bảo mật
SAM (Security Account Manager) riêng ở mỗi máy. Do đó quản trò workgroup bao gồm việc
quản trò CSDL tài khoản bảo mật trên mỗi máy tính một cách riêng lẻ, mang tính cục bộ,
phân tán. Điều này rõ ràng rất phiền phức và có thể không thể làm được đối với một mạng
rất lớn.

Nhưng workgroup cũng có điểm là đơn giản, tiện lợi và chia sẽ tài nguyên hiệu quả, do
đó thích hợp với các mạng nhỏ, gồm các nhóm người sử dụng tương tự nhau.
Tuy nhiên Workgroup dựa trên cơ sở mạng ngang hàng (peer-to-peer), nên có hai trở
ngại đối với các mạng lớn như sau:
- Đối với mạng lớn, có quá nhiều tài nguyên có sa#n trên mạng làm cho các
người sử dụng khó xác đònh chúng để khai thác.
- Người sử dụng muốn chia sẻ tài nguyên thường sử dụng một cách dễ hơn để
chia sẻ tài nguyên chỉ với một số hạn chế người sử dụng khác.
V.2. Client – Server:
Domain mượn ý tưởng từ thư mục và nhóm làm việc. Giống như một workgroup,
domain có thể được quản trò bằng hỗn hợp các biện pháp quản lý tập trung và đòa phương.
Domain là một tập hợp các máy tính dùng chung một nguyên tắc bảo mật và CSDL tài khoản
người dùng (người sử dụng account). Những tài khoản người dùng và nguyên tắc an toàn có
thể được nhìn thấy khi thuộc vào một CSDL chung và được tập trung.
Giống như một thư mục, một domain tổ chức tài nguyên của một vài máy chủ vào một
cơ cấu quản trò. Người sử dụng được cấp quyền logon vào domain chứ không phải vào từng
máy chủ riêng lẻ. Ngoài ra, vì domain điều khiển tài nguyên của một số máy chủ, nên việc
quản lý các tài khoản của người sử dụng được tập trung và do đó trở nên dễ dàng hơn là phải
quản lý một mạng với nhiều máy chủ độc lập.
Các máy chủ trong một domain cung cấp dòch vụ cho các người sử dụng. Một người sử
dụng khi logon vào domain thì có thể truy cập đến tất cả tài nguyên thuộc domain mà họ
được cấp quyền truy cập. Họ có thể dò tìm (browse) các tài nguyên của domain giống như
trong một workgroup, nhưng nó an toàn, bảo mật hơn.
Để xây dựng mạng dựa trên domain, ta phải có ít nhất một máy Windows NT Server
trên mạng. Một máy tính Windows NT có thể thuộc vào một workgroup hoặc một domain,
nhưng không thể đồng thời thuộc cả hai. Mô hình domain được thiết lập cho các mạng lớn
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Trang 12/52
Mạng Căn Bản GV: Trần Quang Bình
với khả năng kết nối các mạng toàn xí nghiệp hay liên kết các kết nối mạng với các mạng
khác và những công cụ cần thiết để điều hành.

Việc nhóm những người sử dụng mạng và tài nguyên trên mạng thành domain có lợi
ích sau:
- Mã số của người sử dụng được quản lý tập trung ở một nơi trong một cơ sở dữ
liệu của máy chủ, do vậy quản lý chặt chẽ hơn.
- Các nguồn tài nguyên cục bộ được nhóm vào trong một domain nên dễ khai
thác hơn.
Quản lý theo Workgroup và domain là hai mô hình mà Windows Server 2003 lựa chọn.
Sự khác nhau căn bản giữa Workgroup và domain là trong một domain phải có ít nhất một
máy chủ (máy chủ) và tài nguyên người sử dụng phải được quản lý bởi máy chủ đó.
VI. CÁC DỊCH VỤ MẠNG:
VI.1. WWW (World Wide Web):
Là một trong những dòch vụ chính trên Internet cho phép người sử dụng xem thông tin
một cách dễ dàng, sinh động. Dữ liệu chuyển giữa Web Server và Web Client thông qua
nghi thức HTTP (Hypertext Transfer Protocol).
Người quản trò có thể xem các thông tin như các người dùng đã truy cập, các trang được
truy cập, các yêu cầu được chấp nhận, các yêu cầu bò từ chối. thông qua các file có thể được
lưu dưới dạng cơ sở dữ liệu.
VI.2. FTP (File Transfer Protocol):
Sử dụng giao thức TCP để chuyển file giữa 2 máy và cũng hoạt động theo mô hình
Client/Server, khi nhận được yêu cầu từ client, đầu tiên FTP Server sẽ kiểm tra tính hợp lệ
của người dùng thông qua tên và mật mã. Nếu hợp lệ, FTP Server sẽ kiểm tra quyền người
dùng trên tập tin hay thư mục được xác đònh trên FTP Server. Nếu hợp lệ và hệ thống file là
NTFS thì sẽ có thêm kiểm tra ở mức thư mục, tập tin theo NTFS. Sau khi tất cả hợp lệ, người
dùng sẽ được quyền tương ứng trên tập tin, thư mục đó.
Để sử dụng FTP có nhiều cách:
- Sử dụng Web Browser.
- Sử dụng Command line.
- Sử dụng từ <Run> command trong Windows.
VI.3. DHCP(Dynamic Host Configuration Protocol):
Trong một mạng máy tính, việc cấp các đòa chỉ IP tónh cố đònh cho các host sẽ dẫn đến

tình trạng lãng phí đòa chỉ IP, vì trong cùng một lúc không phải các host hoạt động đồng thời
với nhau, do vậy sẽ có một số đòa chỉ IP bò thừa. Để khắc phục tình trạng đó, dòch vụ DHCP
đưa ra để cấp phát các đòa chỉ IP động trong mạng.
Trong mạng máy tính NT khi một máy phát ra yêu cầu về các thông tin của TCPIP thì
gọi là DHCP client, còn các máy cung cấp thông tin của TCPIP gọi là DHCP server. Các
máy DHCP server bắt buộc phải là Windows NT server.
Cách cấp phát đòa chỉ IP trong DHCP: Một user khi log on vào mạng, nó cần xin cấp 1
đòa chỉ IP, theo 4 bước sau :
- Gởi thông báo đến tất cả các DHCP server để yêu cầu được cấp đòa chỉ.
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Trang 13/52
Mạng Căn Bản GV: Trần Quang Bình
- Tất cả các DHCP server gởi trả lời đòa chỉ sẽ cấp đến cho user đó.
- User chọn 1 đòa chỉ trong số các đòa chỉ, gởi thông báo đến server có đòa chỉ
được chọn.
- Server được chọn gởi thông báo khẳng đònh đến user mà nó cấp đòa chỉ.
Quản trò các đòa chỉ IP của DHCP server: Server quản trò đòa chỉ thông qua thời gian
thuê bao đòa chỉ (lease duration). Có ba phương pháp gán đòa chỉ IP cho các Worstation :
- Gán thủ công.
- Gán tự động.
- Gán động .
Trong phương pháp gán đòa chỉ IP thủ công thì đòa chỉ IP của DHCP client được gán thủ
công bởi người quản lý mạng tại DHCP server và DHCP được sử dụng để chuyển tới DHCP
client giá trò đòa chỉ IP mà được đònh bởi người quản trò mạng
Trong phương pháp gán đòa chỉ IP tự động DHCP client được gán đòa chỉ IP khi lần đầu
tiên nó nối vào mạng. Đòa chỉ IP được gán bằng phương pháp này sẽ được gán vónh viễn cho
DHCP client và đòa chỉ này sẽ không bao giờ đïc sử dụng bởi một DHCP client khác
Trong phương pháp gán đòa chỉ IP động thì DHCP server gán đòa chỉ IP cho DHCP
client tạm thời. Sau đó đòa chỉ IP này sẽ được DHCP client sử dụng trong một thời gian đặc
biệt. Đến khi thời gian này hết hạn thì đòa chỉ IP này sẽ bò xóa mất. Sau đó nếu DHCP client
cần nối kết vào mạng thì nó sẽ được cấp một đòa chủ IP khác

Phương pháp gán đòa chỉ IP động này đặc biệt hữu hiệu đối với những DHCP client chỉ
cần đòa chỉ IP tạm thời để kết nối vào mạng. Ví dụ một tình huống trên mạng có 300 users và
sử dụng subnet là lớp C. Điều này cho phép trên mạng có 253 nodes trên mạng. Bởi vì mổi
computer nối kết vào mạng sử dụng TCP/IP cần có một đòa chỉ IP duy nhất do đó tất cả 300
computer không thể đồng thời nối kết vào mạng. Vì vậy nếu ta sử dụng phương pháp này ta
có thể sử dụng lại những IP mà đã được giải phóng từ các DHCP client khác.
VI.4. DNS(domain name system)
Hiện nay trong mạng Internet số lượng các nút (host) lên tới hàng triệu nên chúng ta
không thể nhớ hết đòa chỉ IP được, Mỗi host ngoài đòa chỉ IP còn có một cái tên phân biệt,
DNS là 1 cơ sở dữ liệu phân tán cung cấp ánh xạ từ tên host đếùn đòa chỉ IP. Khi đưa ra 1 tên
host, DNS server sẽ trả về đòa chỉ IP hay 1 số thông tin của host đó. Điều này cho phép người
quản lý mạng dễ dàng trong việc chọn tên cho host của mình
DNS server được dùng trong các trường hợp sau :
- Chúng ta muốn có 1 tên domain riêng trên Interner để có thể tạo, tách rời các
domain con bên trong nó.
- Chúng ta cần 1 dòch vụ DNS để điều khiển cục bộ nhằm tăng tính linh hoạt cho
domain cục bộ của bạn.
- Chúng ta cần một bức tường lửa để bảo vệ không cho người ngoài thâm nhập
vào hệ thống mạng nội bộ của mình
Có thể quản lý trực tiếp bằng các trình soạn thảo text để tạo và sửa đổi các file hoặc
dùng DNS manager để tạo và quản lý các đối tượng của DNS như: Servers, Zone, Các mẫu
tin, các Domains, Tích hợp với Win, .
Mỗi một tập hợp thông tin chứa trong DNS database được coi như là Resourse record.
Những Resourse record cần thiết sẽ được liệt kê dươi đây:
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Trang 14/52
Mạng Căn Bản GV: Trần Quang Bình
Tên Record Mô tả
A (Address) Dẫn đường một tên host computer hay tên của một thiết bò mạng
khác trên mạng tới một đòa chỉ IP trong DNS zone
CNAME () Tạo một tên Alias cho tên một host computer trên mạng

MX () Đònh nghóa một sự trao đổi mail cho host computer đó
NS (name server) Đònh nghóa tên server DNS cho DNS domain
PTR (Pointer) Dẫn đường một đòa chỉ IP đến tên host trong DNS server zone
SOA (Start of
authority)
Hiển thò rằng tên server DNS này thì chứa những thông tin tốt nhất


ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Trang 15/52
Mạng Căn Bản GV: Trần Quang Bình
Bài 2. TCP/IP PROTOCOL
I. TCP/IP ADDRESS
TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol) là một bộ protocols (giao
thức) được thiết kế để đạt hai mục tiêu chính:
Cho phép truyền thông qua mạng rộng (Wide Area Network - WAN).
Cho phép truyền thông giữa các môi trường đa mạng.
Việc hiểu được bản chất Protocol này giúp chúng ta hiểu rõ sự hoạt động của các mạng
máy tính hiện nay.
I.1. Lòch sử TCP/IP:
Vào cuối thập niên 1960, cơ quan Advanced Research Projects Agency (DARPA) của
bộ Quốc Phòng Mỹ thực hiện nhiều loạt thí nghiệm để gởi các kiện hàng dữ kiện đi lại mọi
hướng (packet-switching) trên mạng. Hai mục tiêu chính của công tác nầy là:
Triển khai một mạng để giúp các trung tâm nghiên cứu chia sẽ các thông tin.
Triển khai một mạng để nối chặt chẽ các đòa điểm quốc phòng trong trường hợp Mỹ bò
tấn công bằng vũ khí nguyên tử.
Kết quả là bộ giao thức TCP/Ip ra đời . Về sau hội Internet - Internet Society thành lập
ra nhóm tư vấn gọi là Ban kiến trúc Internet - The Internet Architecture Board (IAB) nhiệm
vụ của ban này là nghiên cứu và thu thập các ý kiến để làm cho bộ giao thức TCP/IP ngày
càng hoàn thiện hơn. Mỗi khi ai có sáng kiến kỹ thuật gì muốn đề nghò với Ban thì người ta
xin Ban đăng lên và thông báo cho những ai quan tâm có ý kiến. Bản thông báo ấy được gọi

là Request for Comments (RFC) (Yêu cầu cho biết ý kiến). Nếu đa số các ý kiến về TCP/IP
có giá trò thì có thể sẽ được đề nghò cho vào TCP/IP.
I.2. TCP/IP Protocols và các công cụ
TCP/IP là tập hợp của nhiều protocols, mà trong số đó có các Protocols chính sau đây:
TCP (Transmission Control Protocol): Chuyên việc nối các hosts lại và bảo đảm việc
giao hàng (messages) vì nó vừa dùng sự xác nhận hàng đến (Acknowledgement ) giống như
thư bảo đảm, vừa kiểm xem kiện hàng có bò hư hại không bằng cách dùng CRC (Cyclic
Redundant Check), giống như có đóng khằng chỗ mở kiện hàng.
IP (Internet Protocol): Lo về đòa chỉ và chuyển hàng đi đúng hướng, đến nơi, đến chốn.
SMTP (Simple Mail Transfer Protocol): Chuyên việc giao Email.
FTP (File Transfer Protocol): Chuyên việc gởi File (upload/download) giữa các hosts.
SNMP (Simple Network Management Protocol): Dùng cho các programs quản lý mạng
để user có thể quản lý mạng từ xa.
UDP (User Datagram Protocol): Chuyên giao các bọc nhỏ (packets) của một kiện hàng.
Nó nhanh hơn TCP ví không có sự kiểm tra hay sửa lỗi. Ngược lại, nó không bảo đảm việc
giao hàng.
Các dòch vụ thường dùng để làm việc với TCP/IP là:
File Transfer Protocol (FTP): Dùng upload/download files giữa các hosts.
Telnet: Cho ta Terminal Emulation (giả làm một Terminal) để nói chuyện với một Host
chạy program Telnet Server.
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Trang 16/52
Mạng Căn Bản GV: Trần Quang Bình
Packet Internet Groper (Ping): Dùng để thử TCP/IP configurations và connections.
IPCONFIG: Ðể kiểm TCP/IP configuration của local host.
NSLOOKUP: Dùng line command để đọc các records trong DNS (Domain Name
System) database.
TRACERT: Ðể display các khúc đường (route) dùng giữa hai hosts.
I.3. Đòa chỉ IP
Có ba cách để xác đònh máy tính trong môi trường mạng TCP/IP:
 Điạ chỉ vật lý

 Đòa chỉ IP
 Tên miền.
 Điạ chỉ vật lý:
Là điạ chỉ MAC được ghi vào trong card giao tiếp mạng. Nó được dùng cho các điạ chỉ
mạng LAN, không phải là điạ chỉ liên mạng.
Đòa chỉ MAC là duy nhất do nhà sản xuất ấn đònh và người dùng không thể thay đổi.
Đòa chỉ MAC tồn tại mặc đònh trên 1 máy có Card mạng
Điạ chỉ IP: Là đòa chỉ dùng để xác đònh một máy tính trên một liên mạng IP. Đòa chỉ IP
do người dùng cấu hình hoặc do DHCP Server cấp
Tên miền: Cung cấp tên dễ nhớ cho một máy tính trong liên mạng IP. Khi người dùng
sử dụng tên miền, chúng sẽ được chuyển thành điạ chỉ IP bởi một server cung cấp dòch vụ là
DNS server (Domain Name System), chung cho các điạ chỉ trong liên mạng IP. Tên miền chỉ
cần thiết khi máy tính gia nhập vào 1 Domain, kết nối mạng Internet.











Mỗi computer trên mạng LAN dùng giao thức TCP/IP hoặc trên Internet đều phải có
một đòa chỉ TCP .
I.4. Cách xác đònh đòa chỉ IP:
Một đòa chỉ TCP gồm có 32 bits, chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm gọi là một Octet (vì 1
Octet có 8 bits) và đïc viết dưới dạng số nhò phân như sau:



11000000 01101010 00000011 11001000

1
1
9
9
2
2
.
.
1
1
6
6
8
8
.
.
1
1
.
.
2
2


S
S
e

e
r
r
v
v
e
e
r
r
.
.
t
t
d
d
t
t
.
.
c
c
o
o
m
m


E
E
7

7
.
.
9
9
6
6
.
.
C
C
9
9
.
.
F
F
4
4


1
1
9
9
2
2
.
.
1

1
6
6
8
8
.
.
1
1
.
.
3
3


W
W
0
0
3
3
.
.
t
t
d
d
t
t
.

.
c
c
o
o
m
m


C
C
8
8
.
.
8
8
6
6
.
.
A
A
9
9
.
.
F
F
5

5


1
1
9
9
2
2
.
.
1
1
6
6
8
8
.
.
1
1
.
.
9
9


t
t
c

c
c
c
n
n
.
.
t
t
d
d
t
t
.
.
c
c
o
o
m
m


F
F
8
8
.
.
D

D
6
6
.
.
A
A
9
9
.
.
7
7
5
5


1
1
9
9
2
2
.
.
1
1
6
6
8

8
.
.
1
1
.
.
5
5


L
L
a
a
p
p
.
.
t
t
d
d
t
t
.
.
c
c
o

o
m
m


F
F
2
2
.
.
7
7
6
6
.
.
2
2
9
9
.
.
F
F
2
2


ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Trang 17/52

Mạng Căn Bản GV: Trần Quang Bình
Mặc dầu trên đây là các con số mà computers thấy, nhưng đó không phải là các con số
mà người dùng thường sử dụng. Đòa chỉ IP thường được viết dưới dạng số thập phân với dấu
chấm như. Đòa chỉ IP sẽ được viết lại như sau:

11000000 .

01101010 .

00000011 . 11001000
192 .

100 .

3 . 200
Đòa chỉ TCP được chia ra làm hai phần:


Network ID: (hay Network Address): Dùng để chuyển các messages đến đúng Network
(còn gọi là Subnet hay Segment). là số duy nhất dùng để xác đònh 1 mạng. Mỗi máy tính
trong một mạng bao giờ cũng có cùng một đòa chỉ mạng.
Host ID: (hay Host Address): là số duy nhất được gán cho một máy tính trong mạng.
Thí dụ như ba đòa chỉ TCP

192 .

168 . 100 . 1 192 168 100 1


192 .


168 . 100 . 12 192 168 100 12


192 .

168 . 100 . 137 192 168 100 137
Có cùng Network ID là: 192.168.100. Đòa chỉ Host là các số phân biệt nhau.

I.5. Phân chia lớp đòa chỉ IP
IP address được chia ra làm 5 lớp kí hiệu là: A, B, C, D, E
Lớp D: Là lớp Multicast
Lớp E: Đang để dự trữ
Chỉ sử dụng 3 lớp là: Lớp A, Lớp B và Lớp C
Để xác đònh lớp của đòa chỉ IP người ta căn cứ vào bảng bit quan trọng, bit quan trọng
là các bits đầu tiên cuả Octet đầu tiên của đòa chỉ IP. Cụ thể bảng bits quan trọng như sau:


LỚP

BIT QUAN
TRỌNG

A 0
B 10
C 110

Ngoài ra còn căn cứ vào quy đònh về số bit được dùng cho NetID
Net ID của Class A là: 8 bits
Net ID của Class B là: 16 bits

Net ID của Class C là: 24 bits

Network ID Host ID
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Trang 18/52
Mạng Căn Bản GV: Trần Quang Bình








Class A:
Net ID : 8 bits
Đònh dạng : Net ID.Host ID.Host ID.Host ID
Bit quan trọng là : 0


Phạm vi đòa chỉ mạng của lớp A ở dạng thập phân là:
Min Add: 0 0 0 0 0 0 0 0 đổi ra số thập phân ta có: 0


Max Add: 0 1 1 1 1 1 1 1 đổi ra số thập phân ta có: 127


Có 2 đòa chỉ không dùng làm đòa chỉ mạng đó là :
Đòa chỉ 0 : trùng với bit 0 dùng để xác đònh đòa chỉ lớp A
Đòa chỉ 127 : được dùng làm đòa chỉ để thử Loopback
Như vậy số đòa chỉ mạng lớp A là: 1.0.0.0 đến 126.0.0.0

Số Host trong mỗi mạng lớp A là : 2
24
– 2 = 16.777.214 Host ID
Do đòa chỉ host có các bits toàn 0 và các bits toàn 1 không cấp
Dãy đòa chỉ Host trong mỗi mạng lớp A là:
W.0.0.1 đến W.255.255.254 – W trong khoảng từ 1 đến 126
Ví dụ:
Net ID : 10.0.0.0
Host ID: 10.0.0.1 đến 10.255.255.254
Class B:
Net ID : 16 bits
Đònh dang : Net ID . Net ID . Host ID . Host ID
Bit quan trọng là : 10


Phạm vi đòa chỉ mạng của lớp B ở dạng thập phân là:
w
w
x
x
y
y
z
z
Class A
Network ID
Network ID
Network ID
Host ID
Host ID

Class B
Network ID
Network ID
Network ID
Host ID
Host ID
Class C
Network ID
Network ID
Network ID
Host ID
Host ID
w
w
x
x
y
y
z
z
Class A
Network ID
Network ID
Network ID
Host ID
Host ID
Class B
Network ID
Network ID
Network ID

Host ID
Host ID
Class C
Network ID
Network ID
Network ID
Host ID
Host ID

Net ID Host ID Host ID Host ID

0 0 0 0 0 0 0 0 Host ID Host ID Host ID

0 1 1 1 1 1 1 1 Host ID Host ID Host ID

Net ID
Net ID Host ID Host ID
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Trang 19/52
Mạng Căn Bản GV: Trần Quang Bình
Min Add: 1 0 0 0 0 0 0 0 đổi ra số thập phân ta có: 128


Max Add: 1 0 1 1 1 1 1 1 đổi ra số thập phân ta có: 191


Số đòa chỉ Net ID lớp B là: 128 .0 . 0 . 0 đến 191 . 255 . 0 . 0
Số Host trong mỗi mạng lớp B là: 2
16
– 2 = 65.534 Host ID
Dãy đòa chỉ Host trong mỗi mạng lớp B là:

W.X.0.1 đến W.X.255.254 – trong đó : W = 128 đến 191; X = 0 đến 255
Ví dụ:
Net ID : 172.16.0.0
Host ID: 172.16.255.1 đến 172.16.255.254

Class C:
Net ID : 24 bits
Đònh dạng : Net ID . Net ID . Net ID . Host ID
Bit quan trọng là : 110



Phạm vi đòa chỉ Net ID của lớp C ở dạng thập phân là:
Min Add: 1 1 0 0 0 0 0 0 đổi ra số thập phân ta có: 192


Max Add: 1 1 0 1 1 1 1 1 đổi ra số thập phân ta có: 223


Số đòa chỉ Net ID của lớp C là: 192.0.0.0 đến 223.255.255.0
Số Host trong mỗi mạng lớp C là : 2
8
– 2 = 254
Trong đó:
W : là các số từ 192 đến 223
X; Y : là các số từ 0 đến 255
Dãy đòa chỉ Host trong mỗi mạng lớp C là : W.X.Y.1 đến W.X.Y.254
Ví dụ:
Net ID : 192.168.100.0
Host ID : 192.168.100.1 đến 192.168.100.254




1 0 0 0 0 0 0 0 Net ID Host ID Host ID

1 0 1 1 1 1 1 1 Net ID Host ID Host ID

Net ID Net ID Net ID Host ID

1 1 0 0 0 0 0 0 Net ID Net ID Host ID

1 1 0 1 1 1 1 1 Net ID Net ID Host ID
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Trang 20/52
Mạng Căn Bản GV: Trần Quang Bình

Tóm tắt số Net ID và số Host ID trong các lớp







I.6. Các đòa chỉ dùng riêng
Trên mạng LAN dùng giao thức TCP/IP, các đòa chỉ IP không phải được đánh một cách
tùy ý mà phải được đánh đòa chỉ IP theo quy đònh gọi là các đòa chỉ IP dùng riêng. Đòa chỉ IP
dùng riêng là đòa chỉ gán cho mạng riêng trong các tổ chức, các công ty và không được
public ra Internet. Cụ thể các đòa chỉ dùng riêng là:
Class A : 10.0.0.0
Class B : 172.16.0.0  172.31.0.0

Class C : 192.168.0.0  192.168.255.0
I.7. Các loại dòch vụ mạng TCP/IP:
Có ba dòch vụ thường dùng nhất trên Internet đó là:
DNS
Web
Email
FTP - File Transfer Protocol.
Mỗi dòch vụ này phải có một Server phục vụ - do đó nơi cấp dòch vụ phải có các server
sau:
DNS server
Web server
Mail Server
FTP Server
II. SUBNET MASKS
II.1. Đònh nghóa Subnet Mask:
Subnet Mask là một số 32 bits; các bits 0 và 1 của subnet mask tuân theo quy luật sau:
Nếu không chia mạng con thì:
Các bits 1 tương ứng với phần Net ID
Class B
Class B
8 Bits
8 Bits
Class C
Class C
Class A
Class A
Số NetID
254
Số HostID
1  126

128  191
192  223
Dãy Đchỉ
NetID
126 16.777.214
13.384 65.534
2.097.152 254
Class B
Class B
8 Bits
8 Bits
Class C
Class C
Class A
Class A
Số NetID
254
Số HostID
1  126
128  191
192  223
Dãy Đchỉ
NetID
126 16.777.214
13.384 65.534
2.097.152 254
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Trang 21/52
Mạng Căn Bản GV: Trần Quang Bình
Các bits 0 tương ứng với phần Host ID.
Minh họa như sau:
























Như vậy nếu không chia mạng con mặc đònh Subnet mask của các lớp đòa chỉ IP như
sau:
Address Class Subnet mask trong dạng nhò phân Subnet mask
Class A 11111111 00000000 00000000 00000000 255.0.0.0
Class B 11111111 11111111 00000000 00000000 255.255.0.0
Class C 11111111 11111111 11111111 00000000 255.255.255.0
II.2. Nguyên tắc hoạt động của Subnet Mask

Subnet Mask dùng để lọc đòa chỉ mạng và đòa chỉ mạng con của đòa chỉ IP bằng cách
AND từng bit của đòa chỉ IP với Subnet Mask. Cách AND như sau:
IN
X1 X2
OUT
0 0 0
0 1 0

Net ID Host ID Host ID Host ID
11111111 00000000 00000000 00000000
IP Address
Subnet Mask
Class A

Net ID Net ID Host ID Host ID
11111111 11111111 00000000 00000000
IP Address
Subnet Mask
Class B

Net ID Net ID Net ID Host ID
11111111 11111111 11111111 00000000
IP Address
Subnet Mask
Class C
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Trang 22/52
Mạng Căn Bản GV: Trần Quang Bình
1 0 0
1 1 1
Nhận thấy trong 2 ngõ vào AND là X1, X2 nếu cố đònh 1 ngõ vào là 1 thì giá trò ngõ

vào kia và đầu ra là như nhau.
Như hình minh họa trên ta thấy nếu X2 = 1 khi đó nếu X1 = 0 thì đầu ra = 0, nếu X1 = 1
thì đầu ra = 1.
Như vậy ta AND đòa chỉ IP với Subnet Mask ví dụ như sau:






Kết quả của phép AND cho ta biết Net ID của đòa chỉ IP là: 0000 1010
Như vậy Subnet Mask đã lọc được Net ID của đòa chỉ IP.
Cũng bằng phép AND mà Subnet Mask còn lọc được Subnet ID nếu có chia mạng con,
do các bits 1 tương ứng với phần Net ID và Subnet ID, các bits 0 tương ưng với phần Host
Number . Khi đó Subnet Mask sẽ chia Host ID thành 2 phần là Subnet ID và Host Number.







II.3. Mạng con – Subnet:
Do Subnet Mask có thể lọc được NetID và Subnet ID nên việc chia mạng con được quy
về xác đònh Subnet Mask.
Xét một đòa chỉ IP class B, 131.104.0.0, với subnet mask là 255.255.0.0.
Có thể viết lại đòa chỉ trên như sau: 131.104.0.0/16
Số 16 có nghóa là 16 bits được dùng cho NetworkID.
Một Network với đòa chỉ thế nầy có thể chứa 2^16 –2 = 65,534 nodes hay computers.
Đây là một con số quá lớn làm cho việc quản lý và đảm bảo thông tin trên mạng không hiệu

quả. Việc chia một mạng lớn ra làm nhiều mạng con nhỏ hơn sẽ giúp cho việc sử dụng mạng
hiệu quả hơn, an toàn hơn
Giả sử ta chia đòa chỉ Network này ra làm bốn Subnet. Công việc sẽ bao gồm ba bước
như sau:
Xác đònh Subnet mask
Liệt kê ID của các Subnet mới – Subnet ID
Cho biết IP address range của các HostID trong mỗi Subnet

10 0 0 1
IP Address
0000 1010 0000 0000 0000 0000 0000 0001

1111 1111 0000 0000 0000 0000 0000 0001
Subnet Mask

AND

Net ID Subnet ID Host Number
Net ID Host ID
1111 1111 1 . . . 1 0 . . . 0
IP Address
Subnet Mask
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Trang 23/52
Mạng Căn Bản GV: Trần Quang Bình
Bước 1: Xác đònh Subnet mask
Để đếm cho đến 4 trong hệ thống nhò phân (cho 4 Subnet) ta cần 2 bits. Công thức tổng
quát là:
Y = 2X
Trong đó: Y = con số Subnets (= 4).
X = số bits cần thêm (= 2)

Do đó để chia mạng con Subnet mask mới cần 16 (bits trước đây) +2 (bits mới) = 18
bits
Net ID trên được viết lại là: 131.104.0.0/18
Số hosts tối đa có trong mỗi Subnet sẽ là: 2
14
–2 = 16,382.
Do đòa chỉ IP là số 32 bits đã sử dụng 18 bits làm Net ID và Subnet ID
Nên còn 14 bits cho host number.
Có 2 đòa chỉ không cấp là Host number có các bits toàn 0 dùng làm đòa chỉ mạng và
Host number có các bits toàn 1 dùng làm đòa chỉ Broadcast
Do vậy số host trong mỗi Subnet còn : 2
14
– 2 = 16,382
Và tổng số các hosts trong 4 Subnets là: 16382 * 4 = 65,528 hosts.









Bước 2: Liệt kê ID của các Subnet mới
Trong đòa chỉ IP mới: 131.104.0.0/18
Số 18 nói đến việc ta dùng 18 bits, đếm từ bên trái, của 32 bit IP address để biểu diễn
đòa chỉ của một Subnet ID
Subnet mask trong dạng nhò phân Subnet mask
11111111 11111111 11000000 00000000 255.255.192.0
Như thế NetworkID của bốn Subnets mới là:

Subnet

Subnet ID trong dạng nhò phân Subnet ID
1 10000011.01101000.00000000.00000000 131.104.0.0/18
2 10001011.01101000.01000000.00000000 131.104.64.0/18
3 10001011.01101000.10000000.00000000 131.104.128.0/18
4 10001011.01101000.11000000.00000000 131.104.192.0/18
Bước 3: Xác đònh IP address range của các HostID trong mỗi Subnet
Vì Subnet ID đã dùng hết 18 bits nên số bits còn lại (32-18= 14) được dùng cho
HostID.

Net ID Net ID Host ID Host ID
131 104 X
7
X
6


Host Num
11111111 11111111 1 1

00 00000
IP Address
Subnet Mask
16 Bits

1
8
Bits


Host Num
0 0 0 0 0 0

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Trang 24/52
Mạng Căn Bản GV: Trần Quang Bình



Nhớ cái luật dùng cho Host ID là tất cả mọi bits không thể đều là 0 hay 1.
Subnet HostID IP address trong dạng nhò phân
HostID IP address
Range
1
10000011.01101000.00000000.00000001-Min
10001011.01101000.00111111.11111110- Max
131.104.0.1/18 -
131.104.63.254/18
2
10001011.01101000.01000000.00000001
10001011.01101000.01111111.11111110
131.104.64.1/18 -
131.104.127.254/18
3
10001011.01101000.10000000.00000001
10001011.01101000.10111111.11111110
131.104.128.1/18 -
131.104.191.254/18
4
10001011.01101000.11000000.00000001
10001011.01101000.11111111.11111110

131.104.192.0/18 –
131.104.255.254
Trong mỗi Subnet, range của HostID từ số nhỏ nhất (màu xanh) đến con số lớn nhất
(màu cam) đều giống nhau.
II.4. Bài toán ứng dụng:
Có thể dùng Class B IP address cho một mạng gồm 4000 computers được không?
Trả lời: ĐƯC.
Xác đònh như sau:
Thay vì bắt đầu với Subnet mask, trước hết chúng ta tính xem mình cần bao nhiêu bits
cho 4000 hosts.
Số hosts ta có thể có trong một network được tính bằng công thức:
Y = 2
X
– 2
Lưu ý: Tất cả mọi bits của Host ID không thể đều là 0 hay 1.
4094 = 2
12
– 2
X = 12
Cần 12 bits cho HostID, do đó Subnet mask sẽ chiếm 32-12 = 20 bits.
Quá trình tính toán nói trên có tên là Variable Length Subnet Mask(VLSM).
II.5. Supernetting
Xét bài toán:
Có 3 Subnets:
Accounting : gồm 200 hosts
Finance : gồm 400 hosts
Marketing : gồm 200 hosts
Hòa mạng Internet và được Internet Service Provider (ISP) cho 4 Class C IP addresses
như sau:
192.250.9.0 /24

192.250.10.0/24

×