Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

hành vi nhà sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.43 KB, 16 trang )

Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
Phần 3
HÀNH VI NHÀ SẢN XUẤT
VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
Đại học Cần Thơ
Khoa kinh tế - QTKD
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Tháng 9/2008
Chương 1: Lý thuyết sản xuất
 Công nghệ sản xuất
 Sản xuất với một yếu tố đầu vào biến
đổi (Lao động)
 Sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi
 Hiệu suất theo quy mô
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
Quyết định sản xuất của một doanh nghiệp
1. Công nghệ sản xuất
2. Giới hạn chi phí
3. Sự lựa chọn các yếu tố đầu vào để tối
đa hoá lợi nhuận, tối thiểu hoá chi phí
Công nghệ sản xuất
 Hoạt động sản xuất là gì?
Các yếu tố
đầu vào
Sản lượng
Là hoạt động kết hợp các nguồn lực sản
xuất để tạo ra sản lượng
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009


Công nghệ sản xuất
 Công nghệ sản xuất là gì?
Là bí quyết, phương pháp để sản xuất ra
hàng hoá hay dịch vụ
Thay đổi công nghệ cần thời gian dài
Đổi mới công nghệ giúp doanh nghiệp sản
xuất được nhiều sản lượng hoặc chất lượng
cao hơn với cùng nguồn lực sử dụng như
trước.
Công nghệ sản xuất
 Hàm sản xuất:
Mô tả mức sản lượng cao nhất (q) mà một
doanh nghiệp có thể sản xuất ở mỗi kết hợp
khác nhau của các yếu tố đầu vào với quy
trình công nghệ nhất định
Hàm sản xuất tổng quát:
q = F(X1, X2,X3… )
Để đơn giản, chúng ta sẽ xem xét chỉ có lao
động (L) và vốn (K)
q = F(K,L)
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
Công nghệ sản xuất
 Ngắn hạn
Thời gian mà một hay nhiều hơn các yếu tố
sản xuất không thể thay đổi
 Dài hạn
Khoảng thời gian cần thiết để tất cả các yếu
tố sản xuất thay đổi
 Ngắn hạn hay dài hạn không có thời gian

cụ thể .
Sản xuất: Một yếu tố sản xuất thay đổi
MPL =
Q / L
APL
= q/L
Sản lượng
(q)
Vốn
(K)
Lao động
(L)
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
Sản xuất: Một yếu tố sản xuất thay đổi
 Năng suất lao động biên: sản lượng tăng
thêm khi tăng thêm 1 đơn vị yếu tố sản xuất
 Năng suất lao động trung bình : sản lượng tính
bình quân trên mỗi đơn vị yếu tố sản xuất.
APL =
q
L
MPL =
q
L
Quy luật năng suất lao động biên giảm dần
Tại điểm D, sản
lượng tối đa
Lao động
sản lượng

0 2 3 4 5 6 7 8 9 101
Tổng sản lượng
60
112
A
B
C
D
Hàm sản xuất: Một yếu tố đầu vào thay đổi
Độ dốc tại A: MP
Độ dốc tại B: AP
Độ dốc tại C:
MP =AP
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
AP
Hàm sản xuất: Một yếu tố đầu vào thay đổi
10
20
Sản phẩm/
lao động
30
80 2 3 4 5 6 7 9 101
Lao động
E
MP
•Bên trái điểm E: MP > AP & AP tăng dần
•Bên phải E: MP < AP & AP giảm dần
•Tại E: MP = AP & AP là tối đa
•Ở 8 lao động, MP =0 và sản lượng cực đại

Ảnh hưởng của sự tiến bộ khoa
học kỹ thuật
q
50
100
L
0 2 3 4 5 6 7 8 9 101
A
O
1
C
O
3
O
2
B
Năng suất lao động
tăng từ A đến B, C
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
Sản xuất: Hai yếu tố sản xuất thay đổi
Vốn
Lao động
Sản xuất: Hai yếu tố sản xuất thay đổi
 Các thông tin có thể được trình bày bằng
đồ thị thông qua đng đng lng
 Đường chỉ ra tất cả các kết hợp của các
yếu tố sản xuất với cùng một mức sản
lượng
Ths Nguyễn Thuý Hằng

Năm học 2008 -2009
Các đường đẳng lượng
L
1 2 3 4 5
q
1
= 55
q
2
= 75
q
3
= 90
1
2
3
4
5
K
D
E
A B
C
Năng suất giảm dần
Lao động/năm
1 2 3 4 5
q
1
= 55
q

2
= 75
q
3
= 90
1
2
3
4
5
Vốn/năm
D
E
A B
C
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
Lao động/tháng
1
2
3
4
1 2 3 4 5
5
Vốn/năm
Độ dốc âm đo lường MRTS;
MRTS giảm khi di chuyển dọc
theo đường đẳng lượng
1
1

1
1
2
1
2/3
1/3
Q
1
=55
Q
2
=75
Q
3
=90
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên
Sản xuất: Hai yếu tố sản xuất thay đổi
 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) :
Là số lượng một yếu tố sản xuất giảm khi tăng
sử dụng thêm một đơn vị yếu tố sản xuất khác
với mức sản lượng không đổi
)( q
L
K
MRTS
InputLaborinChange
InputCapitalinChange
MRTS
of level fixed a for



−=
−=
Vốn thay đổi
Lao động thay đổi
Với cùng mức sản lượng
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
Mối quan hệ giữa MRTS và MP
 Với mức sản lượng không đổi
0 K))((MP L))((MP
KL
=

+

MRTS
K
L
MP
L
K
=


−=
∆=∆
=

+


)(
)
))(
L
KL
KL
(MP
K))((MP- (MP
0 K))((MP L))((MP
Sắp xếp lại
Đường đẳng lượng - trường hợp
đặc biệt - Thay thế hoàn toàn
L
K
Q
1
Q
2
Q
3
A
B
C
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
Đường đẳng lượng - trường hợp
đặc biệt - Bổ sung hoàn toàn
L
K

L
1
K
1
Q
1
A
Q
2
Q
3
B
C
Hiệu suất theo quy mô
 Thể hiện mối quan hệ giữa quy mô doanh
nghiệp và sản lượng đầu ra
Hiệu suất tăng dần theo quy mô: sản lượng tăng
cao hơn mức tăng của các yếu tố đầu vào
Hiệu suất không đổi theo quy mô:sản lượng
tăng bằng với mức tăng của các yếu tố đầu vào
Hiệu suất giảm dần theo quy mô: sản lượng
tăng thấp hơn mức tăng của các yếu tố đầu vào
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
Hiệu suất tăng dần theo quy mô
10
20
30
Lao động (giờ)
5 10

Vốn
(giờ máy)
2
4
A
Hiệu suất không đổi theo quy mô
20
30
Lao động (số giờ)
155 10
A
10
vốn
(Số giờ máy)
2
4
6
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
Hiệu suất giảm dần theo quy mô
Lao động (giờ)
Vốn
(giờ máy)
10
18
A
26
5
2
10

4

••

Đường đẳng phí
K
L
TC
0
/
w
TC
0
/
v
TC
0
TC
1
•Là tập hợp những kết hợp khác nhau của
hai yếu tố sản xuất với cùng một mức chi
phí đầu tư
•Phương trình đường đẳng phí:
TC = wL + vK .
Với TC là tổng chi phí, v và w lần lượt là
đơn giá vốn và đơn giá lao động
•Độ dốc đường đẳng phí = - w/v
•Chi phí tăng, đường đẳng phí dịch
chuyển ra ngoài
Ths Nguyễn Thuý Hằng

Năm học 2008 -2009
Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất: chi phí cho
trước, sản lượng cao nhất

A
L
A
K
A
O
L
K
q
1
q
2
q
3

••


••


••

Tại A: tối đa hoá sản lượng
MPL/w = MPK/v.
Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất:

sản lượng cho trước, chi phí thấp nhất

A
L
A
K
A
O
L
K
TC
1
q
TC
3

••

TC
2
Tại A: tối thiểu hoá chi phí
MPL/w = MPK/v.

••


••

Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009

Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất
 Phối hợp tối ưu
Là phối hợp mà đường đẳng phí tiếp xúc
đường đẳng lượng
K L
= - w/v
hay
MRTS = w/v
MPL/MPK = w/v
MPL/w = MPK/v
PHÂN TÍCH NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA SẢN LƯỢNG
 Xét trường hợp MPL/w > MPK/v , nghĩa là 1 đvt chi
cho lao động sẽ tạo ra thêm nhiều sản phẩm hơn 1
đvt chi cho vốn.
 Giả sử MPL/w = 8 > MPK/v = 4.
 + Nếu bớt 1 đvt cho vốn và tăng 1 đvt cho lao
động thì sản lượng sẽ tăng thêm 4 đv (= 8 - 4).
 + Theo quy luật MP giảm dần thì MPL/w giảm đi,
giả sử còn 7, và MPK/v tăng lên, giả sử thành 5.
 + Tiếp tục thực hiện để làm tăng sản lượng cho
đến khi MPL/w = MPK/v.
Ths Nguyễn Thuý Hằng
Năm học 2008 -2009
Sự tương đồng giữa lý thuyết hành vi
người tiêu dùng và lý thuyết sản xuất
NGƯỜI TIÊU DÙNG
NHÀ SẢN XUẤT
Mục tiêu
tổng quát
Tối đa hoá hữu dụng

Tối đa hoá lợi nhuận
Công cụ
phân tích
- Đường bàng quan
- Đường ngân sách
- Đường đẳng lượng
- Đường đẳng phí
Thông tin
bài toán
-Hàm thoả dụng U(X,Y)
- I = PxX + PyY
-U = Uo hoặc I = Io
-Hàm sản xuất Q(K,L)
-TC =wL +vK
-TC = TCo hoặc Q = Qo
Điều kiện
tối đa hoá
-Đường bàng quan tiếp
xúc đường ngân sách
-MUx/Px = MUy/Py
-Đường đẳng lượng tiếp
xúc đường đẳng phí
-MPL/w = MPk/v

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×