Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Đánh giá hiệu quả của chế phẩm trà bách niên trong chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân nhiễm HIV AIDS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 85 trang )


TrƯờNG ĐạI HọC Y H NộI
KHOA Y HọC Cổ TRUYềN - ĐƠN Vị NCSKCĐ


BáO CáO Đề TI CƠ Sở

ĐáNH GIá hiệu quả của chế phẩm tr bách niên
trong chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân nhiễm hiv/aids



Ch nhim ti: PGS.TS Th Phng
Phú trng khoa YHCT - Trng HY H Ni
Ph trỏch n v NCSKC - Trng HY H Ni


Nhúm nghiờn cu:
1. PGS.TS Th Phng Khoa YHCT
SV Y6. Nguyễn Th Kim Ngân Khoa YHCT
2.









H NI 7/2010



1
THUY
T MINH
TI
NGHIấN C

U KHOA H

C C
P C S

1. Tờn
ti
: ĐáNH GIá hiệu quả của chế phẩm trà bách niên
trong chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân nhiễm hiv/aids
2. Th

i gian th

c hi

n:
15 thỏng
T

thỏng
7
/2009


n thỏ
ng 10/2010
3. ti h
ng d

n sinh viờn Y6 chuyờn khoa
YHCT lm NCKH
4. H

tờn ch

nhi
m ti:
Th
Phng

- H

c hm, h

c v

: Phú giỏo s,
Ti

n s


- Ch


c v

:
Phú khoa, Gi

ng viờn chớnh

-
n v

: Khoa Y h

c C

truy

n

-

a ch

: S

1 Tụn Th
t Tựng, ng a, H N
i
-
i
n tho


i: 04. 3852389
- Email:
5. Cỏn b

tham gia nghiờn c

u:


SV Nguy

n Th

Kim Ngõn, chuyờn khoa YHCT khúa 2004-2010
6
. M

c tiờu nghiờn c

u c

a
ti:

1.

ỏnh giỏ tỏc d
ng h


tr
i
u tr

b

nh nhõn HIV/AIDS c

a Tr Actiso b
d
ng Bỏch Niờn
k

t h
p Tr inh lng b d
ng Bỏch Niờn trờn lõm sng.
2. Kh

o sỏt cỏc tỏc d

ng khụng mong mu

n c

a c

a Tr Bỏch Niờn.
7. N

i dung th


c hi

n
ti:

7.1
a i
m: Trung tõm y t

huy
n ụng Anh
H N

i
7.2 Chất liệu nghiên c

u:
- Tr Actiso b
d
ng B
ỏch Niờn v Tr inh lng b dng Bỏch Niờn
c s

n xu

t t

i Cụng ty
c


ph

n Cụng ngh

xanh Nh
t Minh d
i d

ng th

c ph

m ch
c nng, ó ng ký v
c B

Y t


c
p phộp lu hnh.

- S
ng ký: 6244/2009/YT
CNTC& 6245/2009/YT - CNTC
* Thành phần:
Trà Actiso: Tinh chất từ hoa và lá Actiso, nguyên sinh chất nấm men và đờng.
Trà Đinh lăng bổ dỡng Bách niên : Tinh chất từ củ và rễ Đinh lăng, nguyên sinh chất nấm men và
đờng.

* Dạng bào chế:
- D

ng bo ch

: c
m tan, úng gúi 4g/gúi.

*
Công dụng:

2
Trà
Actiso: Giúp bổ huyết, tăng cờng sức đề kháng cho cơ thể và giúp lợi mật bảo vệ gan, giảm cho
Cholesterol trong máu
Trà Đinh lăng bổ dỡng Bách niên: Giúp bổ khí huyết , nâng cao sức khỏe và giúp lợi tiểu, giải độc,
an thần

* Cách dùng:
Tr Actiso u

ng 2 gúi vo bu

i sỏng (8h) v T
r inh lng
b
d
ng Bỏch niờn 2 gúi u

ng bu


i t

i
(19h).
7.3

i t
ng nghiờn c

u:

-
G

m 60 b

nh nhõn nhi
m HIV/AIDS ang i
u tr

ARV t

i Trung tõm Y t

huy
n ụng Anh
H
N


i.
- B
nh nhõn
ng ý tham gia nghiờn c

u, th

c hi
n ỳng v y
nh
ng quy
nh trong quỏ trỡnh
nghiờn c

u.

7.3.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân.
- Cỏc b
nh nhõn
c ch
n oỏn nhi
m HIV theo chi
n l
c III c

a T

ch

c Y t


th

gi

i t
i cỏc c
s

y t

cú th

m quy

n trong vi

c xột nghi
m v xỏc
nh ch

c ch

n nhi

m HIV (+).
-
Cỏc b

nh cú ch


nh i
u tr

ARV:

+
Giai o

n lõm sng lo

i C (CDC 1993), giai o
n IV (TCYTTG), khụng ph

thu

c s

l
ng t


bo TCD4 hay s

l
ng t

bo lympho.

+ Ho


c giai o
n lõm sng lo

i A, B (CDC 1993), giai o
n I, II, III (TCYTTG), cú TCD4

200 t


bo/mm3 ho

c t

bo lympho

1.200 t

bo/mm3.

- Cỏc b

nh nhõn thu

c nhúm i
u tr

theo chng trỡnh c
a Trung tõm Y t


huy

n ụng Anh

H
N

i.

7.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân
- Ph

n

cú thai.
-
B

nh nhõn an
g cú b

nh m

n tớnh khỏc k

t h

p (khụng ph

i cỏc nhi


m trựng c h
i ho

c cỏc h

i
ch

ng cú liờn quan
n HIV/AIDS).

- B

nh nhõn d



ng thu

c ho

c ang dựng cỏc lo
i thu

c i
u tr

suy nhc c th
ho


c th

c ph

m
ch

c nng ca YHH ho
c YHCT.

- B

nh nhõn b

thu

c quỏ 3 ngy.
7.4 Thi

t k


nghiờn c

u
: Ti

n c


u, th

nghi

m lõm sng, so sỏnh tr
c

sau cú nhúm

i ch

ng.

7.4.1 Quy trình nghiên cứu

3
- 60 b
ệnh nhân đáp ứng đủ
tiêu chu

n l

a ch
ọn được chia làm 2 nhóm (nhóm NC, nhóm ĐC) theo
phương pháp ghép cặp đả
m b
ảo tính tương đồ
ng v

m


t s
ố đặc điể
m nhân tr

c h

c (tu

i, gi

i, ch

s


BMI) và m

t s
ố đặc điể
m lâm sàng (ti

n s

b

nh, m
ức độ suy nhược cơ thể
và suy gi


m mi

n d

ch).
- C

hai nhóm b

nh nhân đượ
c dùng thu

c kháng virus (ARV) theo phác đồ
chu

n trong q
uy đ

nh
c

a B

Y t
ế
[13] và do Trung tâm Y t
ế
huy
ện Đông Anh thự
c hi


n.
-
Ngoài ra nhóm NC đượ
c dùng thêm ch
ế
ph

m Trà Bách Niên v

i li
ều lượ
ng: 2 gói trà Actiso
u

ng bu
ổi sáng (8h) và 2 gói trà Đinh lăng uố
ng bu

i t

i (19h). Li
ệu trình điề
u tr

1 tháng.
7.4.2 Theo dõi các ch

tiêu nghiên c


u
: Các b

nh nhân đượ
c khám lâm sàng và làm xét nghi

m t

i
Trung tâm Y t
ế
huy

n Đông Anh

Hà N

i. Các ch

s

được theo dõi, đánh giá ở
các th

i điể
m
trư

c nghiên c


u (T
0
) và sau 1 tháng nghiên c

u (T
1
).
. T * T heo dâi c¸c triÖu chøng l©m sµng
·
Theo dõi cân n

ng
- D

ng c
ụ đo là cân sứ
c kh

e do vi
ện Dinh dưỡ
ng cung c

p.
-
M

i b

nh nhân được đo trọng lượ
ng vào th


i điể
m T
0
và T
1
.
· Theo dõi ch

s

kh

i cơ thể

T

ch

c Y t
ế
th
ế
gi

i đưa ra chỉ
s

kh


i cơ thể
BMI
(Body Mass Index).
Cân n

ng (kg)
BMI =
Chi

u cao
2
(m.m)
·
Theo dõi c
ơ lự
c

- D

ng c
ụ đo là cơ lự
c k
ế
bóp tay c

a Trung Qu
ốc có chia độ
t
ừ 0 đế
n 130kg.

- M

i b
ệnh nhân được đo cơ lự
c t

i các th
ời điể
m T
0
và T
1
.
-
Phương pháp đo: khi đo chỉ dùng cơ củ
a bàn tay cà c
ẳng tay không dùng cơ của cánh tay. Đo cả
2
tay. L

y k
ế
t qu

cao nh

t c

a 3 l
ần đo mỗ

i tay, tính b

ng kg.
·
Theo dõi thang điểm đánh giá lâm sàng mức độ
r

i lo

n gi

c ng

Pittsburgh:
R

i lo

n gi

c ng

là tri

u ch
ứng thườ
ng th

y


b

nh nhân
suy nhược cơ thể
, m
ức độ
r

i lo

n gi

c
ng

được đánh giá trên lâm sàng theo thang điểm Pittsburgh (PSQI). Thang điể
m này g

m 7 ch

tiêu
đư
ợc cho điể
m tu

m

c độ
.


- Cách ti
ến hành: đánh dấ
u vào nh

ng tri

u ch

ng mà b

nh nhân có.
T
ổng điể
m c

a các y
ế
u t

cao nh
ất là 21 điể
m, th

p nh
ất là 0 điể
m.
·
Theo dõi thang điểm đánh giá lâm sàng mức độ suy nhượ
c BUGARD-CROCQ:
-

Thang điể
m này g

m 15 nhóm tri

u ch
ứng được cho điể
m tu

m
ức độ
.

4
-
Cỏch ti

n hnh: ỏnh d
u vo nh

ng tri

u ch

ng m b

nh nhõn cú.

T


ng
i
m c

a cỏc tri

u ch
ng l i
m BUGARD
CROCQ. i
m BUGARD CROCQ cao nh

t
l 495 i
m v th

p nh
t l 0 i
m.
* Theo dõi các triệu chứng không mong muốn trên lâm sàng
ã Theo dừi cỏc tỏc d

ng khụng mong mu

n c

a Tr Bỏch Niờn trờn lõm sng:
Nụn, bu

n

nụn,

a
ch

y, m

n ng

a

* Theo dõi các triệu chứng cận lâm sàng:
ã Cụng th

c mỏu: s
l
ng h

ng c
u, l
ng hemoglobin.
ã S

l
ng t

bo lympho TCD
4
.
ã

Sinh hoỏ mỏu: Protein ton ph

n, AST, ALT, Creatinin.
7.4.3 Tiêu chuẩn đánh giá kết quả
7.4.3.1.
ỏnh giỏ
lõm sng

ã Cõn n
ng, c l
c: so sỏnh giỏ tr
trung bỡnh trc v sau i
u tr

.
ã Ch

s

BMI

+
ỏnh giỏ t

i m

i th

i i
m:



Nh
ng ng
i cú ch

s

BMI < 18.5 x

p vo lo

i g

y.
ỹ Nh
ng ng
i cú ch

s

BMI 18.5 22.9 x

p vo lo

i trung bỡnh.
ỹ Nh
ng ng
i cú ch


s

BMI > 22.9 x

p vo lo

i bộo.
+ So sỏnh d

a trờn s

thay
i phõn lo

i trc v sau i
u tr

.

ã M

c
r

i lo

n gi

c ng


theo thang i
m Pittsburgh

+
D
a vo thang im trờn
ch
m im v ỏnh giỏ mc
r

i lo

n gi

c ng

c

a t

ng b

nh nhõn:
ỹ Khụng cú r

i lo

n gi

c ng


:
0 i
m.
ỹ R

i lo

n nh

: 1
7 i
m.
ỹ R

i lo

n v

a: 8
14 i
m.
ỹ R

i lo

n n

ng:
15

21 i

m.

+ Cỏc tri

u ch

ng c

a b

nh nhõn
c c

i thi

n khi i
m s

m

i l

n thm khỏm sau gim i so v
i
l
n thm khỏm tr
c
ú. So sỏnh mc

r

i lo

n gi

c ng
trc v sau i
u tr

.
ã M
c suy nhc theo thang i
m BUGARD CROCQ
+ N

u t

ng s

i
m c

a cỏc tri

u ch

ng trong thang im > 26 i
m: b


nh nhõn ó b suy nh
c
(theo nghiờn c

u c

a Ph

m Khuờ).

+
So sỏnh giỏ tr


trung bỡnh trc v sau i
u tr

.
+ Cỏc tri

u ch

ng c

a b
nh nhõn
c c

i thi
n khi i

m s

m

i l
n thm khỏm sau gim i so v
i
l
n thm khỏm trc ú. ỏnh giỏ k
t qu
ỏp
ng c

a b

nh nhõn v

i Tr Bỏch Niờn qua m
c


5
c

i thi
n im sau i
u tr

.
ỹ T


t: t

ng s
i
m gi

m > 50% so v
i trc i
u tr

.
ỹ Khỏ: t

ng s
i
m gi

m t
30
n 50%.
ỹ Trung bỡnh: t

ng s

i
m gi

m < 30%.


ỹ Khụng k

t qu

: t

ng s

im khụng thay
i ho

c x

u i.

7.4.3.2.
ỏnh giỏ c

n lõm sng

ã S
l
ng t

bo TCD
4
: So sỏnh giỏ tr
trung bỡnh trc v sau i
u tr


.
ã S
l
ng h

ng c
u, l
ng hemoglobin: So sỏnh giỏ tr
trung bỡnh trc v sau i
u tr

.
ã
L

ng Protein ton ph

n, AST, ALT, Creatinin:
So sỏnh giỏ tr

trung bỡnh trc v sau i
u tr

.

8. Phơng pháp xử lý số liệu
ã
Cỏc s

li

u
c x
lý theo phng phỏp th
ng kờ y sinh h
c v theo chng trỡnh ph
n m

m
SPSS 16.0 v

i cỏc thu
t toỏn: Khi bỡnh phng, T
- Test.
ã S

khỏc bi
t
c coi l cú ý ngh

a th

ng kờ khi p < 0.05.
9. Ti

n
th

c hi

n

ti
: 9 thỏng
- Xõy d

ng lm cng nghiờn c
u: Thỏng
7-8
nm 2009

- Hon ch

nh b

nh ỏn nghiờn c

u: Thỏng
9-10
nm 2009


- Th

nghi

m lõm sng trờn 2 nhúm b

nh nhõn: Thỏng 11/2009 2/2010
- Phõn tớch s

li


u: Thỏng 3-5/2010
- Vi

t bỏo cỏo: Thỏng 6-7/2010
- Hon thi

n bỏo cỏo, nghi

m thu, vi

t bi
ng trờn t
p chớ khoa h

c: Thỏng 8-10/2010
10. Kinh phớ th

c hi
n
ti: T

tỳc

H n

i, ngy thỏng
nm 20
10
í ki


n c

a c
h

nhi

m b

mụn/n v

Ch

nhi

m
ti





PGS.TS
Th
Phng


Duy


t c

a
Ban giỏm hi

u
Phũng QL.NCKH



CHỮ VIẾT TẮT

ADN Acid DeoxyriboNucleic.
AIDS Acquired Immuno–deficiency Syndrome
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
ALT Alanin – amino – transferase
ARN Acid RiboNucleic
AST Aspartate – amino – transferase
CDC The Center for Diseases Control and Prevention
Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ
ĐC Đối chứng
ELISA Enzyme-linked immunosorbent assay
Phân tích hấp phụ miễn dịch gắn men
gp120 hoặc gp41 Glycoprotein có trọng lượng 120 hoặc 41 kilodalton
HIV Human Immuno–deficiency Virus
Virus gây suy giảm miễn dịch ở người
NC Nghiên cứu
NSAIDs Non-Steroidal Anti-Inflammatory Drugs
Thuốc chống viêm không steroid
p17, p18 hoặc p24 Protein có trọng lượng 17 hoặc 18 hoặc 24 kilodalton

PCR Polymerase chain reaction
Phản ứng khuyếch đại chuỗi
PSQI The Pittsburgh Sleep Quality Index
Thang điểm đánh giá chất lượng giấc ngủ Pittsburgh
STDs Sexually transmitted diseases
Bệnh lây truyền qua đường tình dục
T
0
Thời điểm bắt đầu nghiên cứu.
T
1
Thời điểm sau 1 tháng nghiên cứu.
TCD
4
Tế bào lympho T mang thụ thể CD
4
.
TCD
8
Tế bào lympho T mang thụ thể CD
8
.
TCYTTG Tổ chức y tế thế giới
YHCT Y học cổ truyền
YHHĐ Y học hiện đại

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1. Sơ lược về HIV/AIDS 3
1.1.1. Nguyên nhân gây bệnh 3
1.1.2. Cơ chế bệnh sinh 4
1.1.3. Chẩn đoán 7
1.1.4. Điều trị 11
1.2. Chăm sóc giảm nhẹ 12
1.2.1. Khái niệm 12
1.2.2. Chăm sóc giảm nhẹ đối với bệnh nhân HIV/AIDS 13
1.2.3. Nội dung chính của chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân
HIV/AIDS 15
1.2.4. Y học cổ truyền trong chăm sóc giảm nhẹ đối với bệnh nhân
HIV/AIDS 16
1.3. Tổng quan về chế phẩm Trà Bách Niên 17
1.3.1. Xuất xứ 17
1.3.2. Thành phần 17
1.3.3. Dạng bào chế 20
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.1. Chất liệu và đối tượng nghiên cứu 21
2.1.1. Chất liệu nghiên cứu 21
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu 21
2.2. Phương pháp nghiên cứu 22
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 22
2.2.2. Phương pháp theo dõi 22
2.2.3. Đánh giá kết quả 24
2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu 26
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27
3.1. Đặc điểm bệnh nhân 27
3.1.1. Một số đặc điểm nhân trắc học 27
3.1.2. Một số đặc điểm liên quan đến bệnh lý của bệnh nhân 29
3.2. Kết quả điều trị 32

3.2.1. Kết quả trên lâm sàng 32
3.2.2. Kết quả trên cận lâm sàng 36
3.2.3. Tác dụng không mong muốn của Trà Bách Niên 39
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 40
4.1. Đặc điểm bệnh nhân 40
4.1.1. Đặc điểm nhân trắc học 40
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 43
4.2. Tác dụng của Trà Bách Niên 46
4.2.1. Cải thiện về cân nặng và lượng Protein toàn phần 46
4.2.2. Cải thiện về cơ lực 48
4.2.3. Cải thiện về mức độ rối loạn giấc ngủ 48
4.2.4. Cải thiện tình trạng suy nhược cơ thể 49
4.2.5. Tác dụng của Trà Bách Niên trên số lượng tế bào TCD4 51
4.3. Tác dụng không mong muốn của Trà Bách Niên 51
4.4. Tính khả thi của áp dụng Trà Bách Niên trong chăm sóc và điều trị
hỗ trợ bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS 53
KẾT LUẬN 56
KIÕN NGHÞ 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Phân bố về giới của bệnh nhân nghiên cứu 28
Bảng 3.2: Đặc điểm về đường lây truyền 30
Bảng 3.3: Phân loại BN theo mức độ suy nhược và rối loạn giấc ngủ 30
Bảng 3.4: Chỉ số cân nặng trung bình tại các thời điểm 32
Bảng 3.5: Sự thay đổi cơ lực tay sau điều trị 33
Bảng 3.6: Sự thay đổi mức độ rối loạn giấc ngủ 33
Bảng 3.7: Điểm trung bình Bugard-Crocq trước và sau điều trị của hai nhóm
34

Bảng 3.8: Lượng protein toàn phần trước và sau điều trị 36
Bảng 3.9: Thay đổi số lượng trung bình tế bào TCD4 37
Bảng 3.10: Thay đổi số lượng hồng cầu và lượng hemoglobin trung bình 37
Bảng 3.11: Thay đổi về lượng AST, ALT và lượng creatinin trung bình 38



DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi của hai nhóm 27
Biểu đồ 3.2: Phân loại bệnh nhân theo chỉ số BMI 28
Biểu đồ 3.3: Phân loại theo thời gian phát hiện bệnh 29
Biểu đồ 3.4: Phân loại bệnh nhân theo số lượng tế bào TCD4 31
Biểu đồ 3.5: Mức độ cải thiện suy nhược cơ thể sau điều trị 35
1

ĐẶT VẤN ĐỀ
AIDS (Acquired Immuno–deficiency Syndrome) là hội chứng suy giảm
miễn dịch mắc phải, phát triển chậm với các giai đoạn không triệu chứng kéo
dài và tiềm tàng, là giai đoạn cuối của quá trình suy giảm miễn dịch gây nên
bởi HIV (Human Immuno–deficiency Virus). Biểu hiện lâm sàng chủ yếu của
bệnh nhân HIV/AIDS là nhiễm trùng cơ hội và bệnh lý khối u [2], [26], [49].
HIV/AIDS đã và đang là một đại dịch trên toàn cầu. Trường hợp nhiễm
HIV/AIDS đầu tiên trên thế giới được phát hiện tại Los – Angles, Hoa Kỳ vào
năm 1981, đến nay dịch đã lan tràn trên toàn thế giới [4], [29], [38]. Tại Việt
Nam, dịch HIV/AIDS vẫn đang ở trong giai đoạn gia tăng, không chỉ bùng nổ
trong nhóm người có hành vi nguy cơ cao như người tiêm chích ma tuý, gái
mại dâm mà còn lan nhanh vào cộng đồng. Tính đến 31/12/2009, toàn quốc
đã phát hiện 160.019 trường hợp nhiễm HIV còn sống, trong đó có 35.603
người đã tiến triển thành AIDS và 44.540 trường hợp đã tử vong do AIDS

[18].
Do thời gian diễn biến của bệnh kéo dài, người bệnh cần có chế độ chăm
sóc về y tế đầy đủ để duy trì sức khoẻ, chống lại sự suy giảm sức đề kháng
của cơ thể và hạn chế các nhiễm trùng cơ hội. Đến nay việc điều trị bằng các
thuốc kháng retrovirus (ARV – antiretroviral) đã đạt được những thành công
đáng kể, hạn chế nhiễm trùng cơ hội và kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân
AIDS [22], [25]. Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế nước ta còn khó khăn,
việc dùng thuốc kháng retrovirus để điều trị dự phòng cho các bệnh nhân
HIV/AIDS là rất hạn chế. Bởi vậy, vấn đề tiên lượng, phòng và điều trị các
biểu hiện nhiễm trùng cơ hội, chăm sóc toàn diện để người nhiễm HIV hoà
nhập với cộng đồng là việc làm rất quan trọng [15].
Đối với bệnh nhân HIV/AIDS, ngoài thương tổn thực thể là tình trạng
suy giảm sức đề kháng, họ luôn luôn có những lo lắng về sức khoẻ bản thân
2

kết hợp với những tác động của xã hội về mặt tâm lý, khiến cho họ dễ rơi vào
trạng thái căng thẳng lo âu kéo dài, mệt mỏi không hồi phục, dẫn đến tình
trạng suy nhược cơ thể, với biểu hiện rối loạn chức năng nhiều cơ quan.
Y học nói chung luôn chú ý đến việc tăng cường thể lực, hỗ trợ về tâm lý
cho bệnh nhân trong quá trình điều trị. Những biện pháp luyện tập, cải thiện
lối sống có thể đem lại một số kết quả nhất định, song việc tìm kiếm một số
thứ thuốc có hiệu quả nhanh hơn là cần thiết. Y học hiện đại (YHHĐ) sử dụng
một số thuốc như acid amin, vitamin, nội tiết tố… và gần đây là Sulbutiamine
(Arcalion 200
TM
). Y học cổ truyền (YHCT) cũng có rất nhiều bài thuốc cổ
phương hay những bài thuốc kinh nghiệm để điều trị suy nhược cơ thể.
Kết quả một số nghiên cứu gần đây cho thấy nhiều thuốc YHCT có tác
dụng cải thiện tình trạng suy nhược ở bệnh nhân một cách hiệu quả [6], [33],
[36], nâng cao khả năng miễn dịch của cơ thể, phục hồi sức khoẻ, ít độc hại,

rẻ tiền, có thể phát huy tốt trong điều trị giảm nhẹ và hỗ trợ đối với bệnh nhân
HIV/AIDS, sử dụng được lâu dài và rộng rãi [32], [37], [39], [40], [41]. Trà
Actiso bổ dưỡng Bách Niên và Trà Đinh lăng bổ dưỡng Bách Niên là hai sản
phẩm do Công ty cổ phần Công nghệ xanh Nhật Minh sản xuất. Sản phẩm đã
được cấp phép bởi Cục An toàn vệ sinh thực phẩm – Bộ Y tế [17].
Nhằm đánh giá tác dụng của hai sản phẩm này trên lâm sàng, chúng tôi
tiến hành nghiên cứu đánh giá hiệu quả của chế phẩm Trà Bách Niên trong
chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS với 2 mục tiêu:
1. Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh nhân HIV/AIDS của Trà
Actiso bổ dưỡng Bách Niên kết hợp Trà Đinh lăng bổ dưỡng Bách Niên
trên lâm sàng.
2. Khảo sát các tác dụng không mong muốn của của Trà Bách Niên.
3

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. SƠ LƯỢC VỀ HIV/AIDS
1.1.1. Nguyên nhân gây bệnh
Tháng 5 năm 1983, nhóm virus học viện Pasteur Paris đã phân lập được
virus gây bệnh AIDS, đến năm 1986 Hội Nghị quốc tế đã thống nhất gọi virus
gây bệnh AIDS là HIV (Human Immunodeficiency Virus) [16], [50].
HIV là virus gây nhiễm trùng mạn tính tiến triển chậm, thuộc nhóm
Lentivirus, họ Retrovirus có dạng hình cầu, kích thước khoảng 80 – 120 nm.
Cấu trúc của HIV hoàn chỉnh gồm 3 lớp [16], [48]:
• Lớp vỏ ngoài (vỏ
envelop) gồm 2 phần: phân
tử glycoprotein màng ngoài
(gp120) và glycoprotein
xuyên màng (gp41).

• Lớp vỏ trong (vỏ
capsid) gồm 2 lớp: lớp ngoài
gồm các phân tử protein hình
cầu (p17 hoặc p18) và lớp
trong gồm các phân tử
protein hình trụ (p24).

Hình 1.1: Cấu trúc của HIV

• Lõi: là những thành phần bên trong lớp capsid gồm 2 phân tử ARN
đơn, gen sao chép ngược (RT – Reverse Transcriptase), gen điều hoà.

4

1.1.2. Cơ chế bệnh sinh
1.1.2.1. Đường lây truyền: HIV lây truyền qua 3 con đường.
• Đường tình dục không an toàn: Nguy cơ lây nhiễm HIV qua một lần
giao hợp với người nhiễm HIV là từ 1 đến 10%, gấp 20 lần ở người bệnh
STDs [26].
• Đường máu: ở Việt Nam, tỷ lệ nhiễm HIV là 60 – 70% ở nhóm người
nghiện ma tuý dùng chung bơm kim tiêm không qua tiệt trùng; qua tiêm hoặc
truyền máu, sản phẩm máu bị nhiễm HIV là 0,87% [23], [25].
• Từ mẹ sang con: Nếu không có sự can thiệp nào, 15 – 30% những bà
mẹ nhiễm HIV sẽ lây nhiễm cho con trong thời gian mang thai và khi sinh,
10–15% lây nhiễm HIV từ mẹ sang con qua nuôi dưỡng bằng sữa mẹ [50].
1.1.2.2. Các loại tế bào đích của HIV
Các loại tế bào đích của HIV được chia thành 5 nhóm lớn [2], [16]:
• Các tế bào máu và bạch huyết: lympho TCD4, monocyte, lympho B.
• Các tế bào não: Marcrophage, tế bào dạng sao và tế bào thần kinh
đệm.

• Dạ dày, ruột: tế bào trục và biểu mô lát, các tế bào ưa chrom….
• Da: tế bào Langerhans, tế bào xơ non.
• Các tế bào khác: tế bào biểu mô mao mạch, tế bào nhung mao đệm.
1.1.2.3. Sự xâm nhập và nhân lên của HIV
Sau phơi nhiễm 5 – 7 ngày, những tế bào nhiễm HIV di chuyển đến cơ
quan lympho ngoại vi, tại đây virus sẽ nhân lên nhanh chóng. Có thể tóm tắt
các giai đoạn như sau [1], [2], [16], [48]:
5


Hình 1.2: Sự xâm nhập và nhân lên của HIV
1.Virus gắn vào thụ thể CD
4
.
2.Virus hoà màng
3.Xâm nhập và sao chép ngược.
4.Tích hợp với ADN của vật chủ.
5.Sản xuất ra ARN của virus.
6.Virus nảy chồi.
7.Virus thoát ra khỏi tế bào vật chủ.
HIV có khả năng xâm nhập vào nhiều tế bào nhưng chủ yếu tấn công và
gây tổn thương tế bào TCD
4
rồi đến đại thực bào. Đại thực bào ở các tổ chức
như hệ thần kinh trung ương; biểu mô âm đạo, ruột, phổi và các hạch lympho
nhiễm HIV nhiều hơn tế bào TCD
4
trong máu ngoại vi, nhiễm hơn 10.000 lần
do cơ chế thực bào. Thông thường số lượng tế bào TCD
4

ở một người khoẻ
mạnh bình thường là từ 500 đến 1400 tế bào/mm
3
. Tại Việt Nam, người khoẻ
mạnh có từ 700 đến 1200 tế bào/mm
3
[3], [20]. Người nhiễm HIV mỗi ngày
có 10
9
tế bào TCD
4
bị tiêu huỷ, do đó thời gian trung bình mà tế bào TCD
4

giảm từ số lượng trước khi nhiễm cho đến khi xuống < 500 tế bào/mm
3
máu
là từ 6 – 48 tháng.
6

1.1.2.4. Sự thay đổi miễn dịch
• Khi HIV xâm nhập vào cơ thể, hệ miễn dịch của cơ thể sẽ phản ứng
theo 3 trạng thái [2]:
− HIV ở trạng thái tiền virus (Provirus) kéo dài: Lúc này không phát
hiện được HIV bằng chẩn đoán huyết thanh, chỉ phát hiện được bằng kỹ thuật
phân lập virus hoặc kỹ thuật PCR. Người nhiễm HIV ở trạng thái này là
nguồn lây nhiễm rất lớn.
− Tình trạng nhiễm HIV được hệ thống miễn dịch kiểm soát: Lúc này
số lượng và chức năng tế bào TCD
4

còn đảm bảo. HIV có thể được phát hiện
dưới hình thức gián tiếp, kháng thể kháng HIV huyết thanh bằng kỹ thuật
Serodia, ELISA…. Một số người bệnh có thể khỏi, một số trở lại tình trạng
tiền virus.
− HIV phát triển nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào khả năng kiềm chế
của hệ thống miễn dịch: Đa số trường hợp HIV phát triển và tiêu huỷ tế bào bị
nhiễm rất chậm. Số ít trường hợp HIV phát triển nhanh, tế bào bị nhiễm tiêu
huỷ nhiều, nồng độ ARN – HIV tăng, số lượng tế bào TCD
4
giảm nhiều và
nhanh, các biểu hiện lâm sàng xuất hiện sớm. Ở trạng thái này có thể phát
hiện được HIV bằng các kỹ thuật phát hiện kháng thể đặc hiệu.
• Khi AIDS xuất hiện: Số lượng tế bào TCD
4
giảm là nét đặc trưng nhất
của suy giảm miễn dịch vì TCD
4
là trụ cột của hệ thống miễn dịch. Tế bào
TCD
4
không còn khả năng giúp đỡ tế bào lympho B sinh kháng thể, TCD
4

không kích hoạt tế bào TCD
8
trở thành tế bào TCD
8
hoạt hoá để diệt tế bào
đích mang HIV. Suy giảm miễn dịch tạo điều kiện cho nhiễm trùng cơ hội và
bệnh lý các khối u.

7

1.1.3. Chẩn đoán
1.1.3.1. Biểu hiện lâm sàng
Thời gian trung bình từ khi nhiễm HIV tới khi tử vong do AIDS là
khoảng 9 năm [19], tiến triển phụ thuộc vào người nhiễm, lượng virus, biện
pháp điều trị. Diễn biến lâm sàng được chia làm 4 giai đoạn [2], [13]:
• Giai đoạn sơ nhiễm: Chỉ có 20 – 50% có biểu hiện lâm sàng với các
triệu chứng rất thô sơ, với các biểu hiện của hội chứng nhiễm trùng tăng bạch
cầu đơn nhân hoặc giả cúm. Xét nghiệm máu có bạch cầu đơn nhân tăng;
chọc dịch não tuỷ có thấy biểu hiện của viêm màng não nước trong. Các biểu
hiện sẽ hết sau 7 – 10 ngày, sau 6 – 12 tuần mới xuất hiện kháng thể trong
máu.
• Giai đoạn nhiễm HIV không triệu chứng: Bệnh nhân không có biểu
hiện gì trên lâm sàng nhưng trong máu có HIV và trở thành nguồn lây cho
cộng đồng qua hành vi nguy cơ cao của họ, giai đoạn này kéo dài từ 5 đến 20
năm.
• Giai đoạn bệnh hạch dai dẳng toàn thân: Sưng hạch toàn thân dai
dẳng, hạch to 1 – 2cm, không đau, di động dễ; sụt cân không có lý do; sốt kéo
dài > 38°C mà không rõ nguyên nhân; ngứa dai dẳng, gãi đến bật máu, dùng
thuốc chống ngứa không khỏi; ho dai dẳng kéo dài hoặc tiêu chảy kéo dài mà
không rõ nguyên nhân.
• Giai đoạn biểu hiện AIDS: Biểu hiện của nhiễm trùng cơ hội và các
khối u.
1.1.3.2. Phân loại lâm sàng dựa theo bảng phân loại của Tổ chức y tế thế
giới (TCYTTG) (Dành cho người lớn và vị thành niên) [52]
• Lâm sàng giai đoạn 1: Nhiễm không có triệu chứng hoặc chỉ có biểu
hiện bệnh lý hạch toàn thân kéo dài, không sút cân, thang hoạt động 1 .
8


• Lâm sàng giai đoạn 2: Sút cân 5-10%, đau hoặc có vết rạn quanh
môi; mẩn ngứa; tái phát nhiễm trùng đường hô hấp trên như viêm xoang hoặc
viêm tai; loét miệng tái phát; thang hoạt động 2: không triệu chứng, hoạt động
bình thường.
• Lâm sàng giai đoạn 3: Sút cân >10%; nấm miệng, bị bệnh trên 1
tháng (tiêu chảy, nấm âm đạo, sốt không rõ nguyên nhân, lao phổi); thang
hoạt động 3: nằm liệt giường > 50% số ngày trong tháng.
• Lâm sàng giai đoạn 4: Hội chứng suy mòn do HIV; Nấm thực quản;
bị loét Herpes > 1 tháng; U lymphô; viêm phổi do Pneumocystis carinii,
Sarcoma Kaposi; ung thư cổ tử cung xâm lấn; lao ngoài phổi; hội chứng não
do HIV gây ra; thang hoạt động 4: nằm liệt giường > 50% số ngày trong
tháng.
1.1.3.3.Phân loại lâm sàng nhiễm HIV/AIDS theo CDC 1993 [50]:
• Phân loại theo số lượng tế bào TCD
4
:
Phân loại lâm sàng
Số lượng TCD
4
(tế bào/mm
3
máu)
Lâm sàng loại A Lâm sàng loại B Lâm sàng loại C
> 500 A1 B1 C1
200 – 500 A2 B2 C2
< 200 A3 B3 C3

• Phân loại theo triệu chứng:
∗ Lâm sàng loại A:
− Nhiễm trùng không có triệu chứng.

− Hội chứng retrovirus cấp.
− Hạch to toàn thân kéo dài. Đặc điểm hạch như sau:
+ Phải có ít nhất 2 hạch ở 2 vị trí khác nhau (không kể hạch bẹn).
+ Mỗi hạch thường có đường kính trên 1cm.
9

+ Hiện diện kéo dài từ trên 3 tháng trở lên.
+ Không có lý do gì giải thích được việc nổi hạch.
∗ Lâm sàng loại B:
− Triệu chứng phức hệ liên quan đến AIDS.
− Bệnh Candida niêm mạc.
− Loạn sản cổ tử cung.
− Triệu chứng toàn thân.
− Bệnh Herpes zoster.
− Tử ban giảm tiểu cầu tự phát.
− Bệnh do Listeria.
− Bạch sản lông miệng.
− Bệnh nhiễm trùng khung chậu.
− Bệnh lý thần kinh ngoại biên.
∗ Lâm sàng loại C
− Tình trạng bệnh lý xác định AIDS.
− Lượng TCD
4
< 200 tế bào/mm
3
máu.
− Bệnh Candida thực quản, phổi.
− Ung thư cổ tử cung.
− Bệnh do Coccidiodo.
− Bệnh do CMV (Cytomegalovius).

− Herpes thực quản.
− Bệnh lý não do HIV.
− Bệnh do Histoplasma.
− Bệnh do Isosporia.
− Sarcoma Kaposi.
10

− Lymphoma nguyên bào miễn dịch tiên phát ở não.
− Bệnh do Mycobacteria: M. tuberculosis lao phổi hoặc ngoài phổi;
M.avium ngoài phổi hoặc M.kanssi ngoài phổi.
− Nhiễm trùng Pneumocystis.
− Phế viêm vi khuẩn tái nhiễm 2 đợt trong năm.
− Bệnh lý não trắng đa ổ tiến triển.
− Bệnh do Salmonella tái diễn.
− Nhiễm Toxoplasma não.
− Hội chứng gầy mòn do HIV.
1.1.3.4. Các xét nghiệm chẩn đoán [2], [16], [50]
• Các xét nghiệm phát hiện kháng thể HIV: kỹ thuật Serodia, ELISA,
Western blot, miễn dịch huỳnh quang….
• Các xét nghiệm phát hiện kháng nguyên HIV: phát hiện kháng
nguyên p24; phát hiện acid nucleic của virus.
• Các xét nghiệm phát hiện virus: phân lập trực tiếp trong nuôi cấy tế
bào.
• Kỹ thuật lai ghép phân tử: phản ứng chuỗi polymerase (PCR),
khuếch đại chuỗi acid nucleic, định lượng hoạt độ men sao chép ngược….
1.1.3.5. Các xét nghiệm đánh giá tình trạng miễn dịch
• Định lượng TCD
4
và TCD
8

[24], [34], [42]: Là thử nghiệm mấu chốt
đánh giá các giai đoạn bệnh cho bất kỳ bệnh nhân nào nhiễm HIV.
+ TCD
4
: số lượng sẽ giảm dần cùng với tiến triển của nhiễm
HIV/AIDS.
Bình thường: TCD
4
là 500 – 1200 tế bào/mm
3
máu [28].
Nếu TCD
4
< 500 tế bào/mm
3
là có suy giảm miễn dịch [28].
TCD
4
< 200 tế bào/mm
3
là có suy giảm miễn dịch trầm trọng.
11

+ TCD
8
: số lượng không giảm mà khởi đầu của bệnh có thể tăng.
Bình thường: TCD
8
là 258 – 800 tế bào/mm
3

máu.
+ Tỷ lệ TCD
4
/TCD
8
: do số TCD
4
giảm, TCD
8
bình thường hoặc hơi
tăng nên tỷ lệ TCD
4
/TCD
8
giảm. Trong máu ngoại vi, thường TCD
4
chiếm
2/3, TCD
8
chiếm 1/3 tổng số lympho và tỷ lệ TCD
4
/TCD
8
dao động từ 1,4 –
2,2.
• Đếm số lượng tế bào Lympho [2], [27], [47]: Khi không có khả năng
thực hiện đếm số lượng tế bào TCD
4
thì đếm số lượng tế bào lympho tuyệt
đối có thể được dùng để quyết định khi nào bắt đầu điều trị dự phòng nhiễm

trùng cơ hội.
1.1.4. Điều trị [13], [50], [52]
1.1.4.1. Điều trị kháng Retrovirus (ARV)
• Nguyên tắc: Điều trị ARV là một phần trong tổng thể các biện pháp
chăm sóc và hỗ trợ về y tế, tâm lý và xã hội cho người nhiễm HIV. Bất cứ
phác đồ điều trị nào cũng phải có ít nhất 3 loại thuốc ARV. Sự tuân thủ là yếu
tố quan trọng quyết định thành công của điều trị ARV. Các thuốc ARV chỉ có
tác dụng ức chế sự nhân lên của virus mà không loại bỏ được hoàn toàn virus
HIV nên người bệnh phải điều trị kéo dài suốt cuộc đời và vẫn phải áp dụng
các biện pháp dự phòng để tránh lây truyền virus cho người khác. Người bệnh
điều trị ARV khi chưa có tình trạng miễn dịch được phục hồi vẫn phải điều trị
dự phòng các bệnh nhiễm trùng cơ hội.
• Chỉ định điều trị:
Người lớn hoặc vị thành niên nhiễm HIV/AIDS đang ở:
− Giai đoạn lâm sàng loại C (CDC 1993), giai đoạn IV (TCYTTG),
không phụ thuộc số lượng tế bào TCD
4
hay số lượng tế bào lympho.
12

− Hoặc giai đoạn lâm sàng loại A, B (CDC 1993), giai đoạn I, II, III
(TCYTTG), có TCD
4
≤ 200 tế bào/mm
3
hoặc tế bào lympho ≤ 1.200 tế
bào/mm
3
.
• Các thuốc ARV hiện nay


Nhóm Nucleoside ức chế men sao chép ngược (NRTIs): Zidovudine
(ZDV, AZT), Didanosine (ddI), Lamivudine (3TC), Stavudine.
− Nhóm ức chế men sao chép ngược không phải Nucleosid (NNRTIs).
− Nhóm ức chế protease (Pis): Ritonavir (RTV, Novir), Indinavir (IDV).
− Thuốc ức chế xâm nhập virus.
1.1.4.2. Dự phòng nhiễm trùng cơ hội và điều trị nhiễm trùng cơ hội
− Dự phòng nhiễm trùng cơ hội: Cotrimoxazol.
− Điều trị nhiễm vi khuẩn: Erythromycin, Clarithromycin, Ampicillin.
Vi khuẩn lao dùng INH, Rifampicin, Ethambutol, Pyrazinamid.
− Điều trị nhiễm trùng do nấm: Amphotericin B, Itraconazol,
Fluconazol.
− Điều trị nhiễm ký sinh trùng: Metronidazol, Sulfamethoxazol.
− Điều trị nhiễm virus: Acyclovir, Foscarnet, Famciclovir.
1.2. CHĂM SÓC GIẢM NHẸ
1.2.1. Khái niệm
Chăm sóc giảm nhẹ là cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh và
gia đình người bệnh khi họ phải đối mặt với những vấn đề liên quan đến căn
bệnh nguy hiểm đến tính mạng, thông qua việc ngăn ngừa và giảm bớt nỗi
đau, bằng cách nhận biết sớm, khám đánh giá chuẩn xác, điều trị đau và xử trí
các triệu chứng thực thể, tư vấn và hỗ trợ giải quyết các vấn đề về mặt thể
chất, tâm lý – xã hội và tinh thần cho người bệnh [12].
13

1.2.2. Chăm sóc giảm nhẹ đối với bệnh nhân HIV/AIDS
Chăm sóc giảm nhẹ ở bệnh nhân HIV/AIDS là liệu pháp bổ trợ cho các
liệu pháp điều trị khác (điều trị ARV và điều trị nhiễm trùng cơ hội).
Thực tế
chỉ ra rằng chăm sóc giảm nhẹ có hiệu quả rất lớn trong việc làm giảm những
đau đớn, những vấn đề mà người nhiễm HIV/AIDS phải chịu đựng. Tuy

nhiên, nó cũng gặp phải nhiều thách thức do tính khác biệt của HIV/AIDS đặt
ra [51], [53], [54].
Đó là:
 Bệnh diễn biến phức tạp: quá trình diễn biến của HIV/AIDS rất đa
dạng và khó dự đoán, với phạm vi rộng của những biến chứng tiềm tàng, tốc
độ phát triển và sự sống sót. Có những bệnh nhân không có triệu chứng trong
một thời gian dài, một số khác trải qua thời kỳ nhiễm khuẩn cấp, nhiễm trùng
cơ hội hoặc những biến chứng đe dọa tính mạng. Vì vậy chăm sóc giảm nhẹ
cho người nhiễm HIV/AIDS không giống với những bệnh nhân khác, đó là sự
cân bằng giữa điều trị đợt cấp và kiểm soát những triệu chứng và tình trạng
mạn tính. Các bệnh nhân cũng rất khác nhau trong phản ứng với nhiễm
khuẩn, điều này làm phức tạp thêm việc lập kế hoạch và thực hiện chăm sóc
giảm nhẹ.
 Điều trị phức tạp: Điều trị ARV hay điều trị nhiễm trùng cơ hội đều
có những chỉ định rất nghiêm ngặt
, mặc dù có hiệu quả cao trong kiểm soát sự
phát triển của HIV, song giá thành của các thuốc ARV tương đối đắt nên
không thể dùng để điều trị dự phòng rộng rãi cho tất cả các bệnh nhân
HIV/AIDS.
Một tỷ lệ lớn những bệnh nhân đã được phát hiện nhiễm
HIV/AIDS nhưng không được điều trị, bệnh nhân phải trải qua nhiều nhiễm
trùng cơ hội và những triệu chứng khác, gây áp lực lên hệ thống cung cấp y
tế. Mặt khác điều trị ARV còn nảy sinh vấn đề độc tính sớm và độc tính lâu
dài của thuốc, vấn đề kháng thuốc của virus lưu hành cũng như virus lây
truyền. Bởi vậy, chăm sóc giảm nhẹ là một liệu pháp điều trị cần thiết đối với
14

 Kỳ thị và phân biệt đối xử: Người nhiễm HIV/AIDS phải đối mặt với
những vấn đề tinh thần đặc biệt. Không chỉ là trạng thái lo lắng, hoang mang
về bệnh tật, có người cảm thấy bi quan, mặc cảm, sợ bị xa lánh, sợ cô đơn. Ở

nhiều nơi, nhiễm HIV còn ít phổ biến, các bệnh nhân càng bị kỳ thị hơn, họ bị
cách ly, cô lập, ít có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe.
 Ảnh hưởng đến gia đình: HIV/AIDS có ảnh hưởng lớn đến gia đình
người nhiễm, đặc biệt ở nơi có tỷ lệ nhiễm cao và hầu hết các bệnh nhân còn
trẻ và là lực lượng lao động chính của xã hội. Một người bị nhiễm HIV có thể
lây cho vợ/chồng và bạn tình của anh ta. Vấn đề tài chính tăng lên khi trụ cột
gia đình bị ốm và không thể tiếp tục làm việc do đó con cái họ thường không
thể tiếp tục đi học.
 Đảo ngược vai trò trong gia đình: HIV/AIDS đã làm mất đi lực lượng
trẻ đang là nguồn lao động và hỗ trợ chính cho gia đình, một lần nữa người
cao tuổi lại trở thành trụ cột gia đình, phải vất vả kiếm tiền để nuôi thân, nuôi
con cháu hàng ngày. Ngoài ra họ còn phải ngày đêm lo lắng, hỗ trợ, chăm sóc
cho những đứa con bị nhiễm HIV, thậm chí gánh vác thêm trách nhiệm nuôi
dưỡng những đứa cháu mà bố mẹ chúng không còn khả năng cả về kinh tế lẫn
sức khỏe để chăm sóc. Họ phải chịu đựng những gánh nặng rất lớn cả về thể
chất và tinh thần. Ở những gia đình khác, trẻ em trở thành người chăm sóc
chính cho cha mẹ chúng hoặc anh chị em của chúng. Những đứa trẻ này rất
cần được hỗ trợ thực hành và động viên tinh thần.
 Sự quá tải đối với nhân viên y tế: nhân viên y tế chăm sóc bệnh nhân
nhiễm HIV/AIDS thường xuyên phải đối mặt với những vẫn đề tinh thần như
stress, cảm giác đơn độc. Có quá nhiều bệnh nhân trẻ, chăm sóc bệnh nhân
HIV giai đoạn cuối và phải đối mặt với cái chết của bệnh nhân khiến họ cảm
15

1.2.3.
Nội dung chính của chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân HIV/AIDS
Chăm sóc giảm nhẹ là các hoạt động đáp ứng nhu cầu của người nhiễm
HIV/AIDS về mặt sức khoẻ, tinh thần, xã hội và vật chất, đồng thời kiểm soát
quá trình tiến triển của bệnh. Mục đích là nhằm duy trì tối đa sự thoải mái tinh
thần, chức năng hoạt động của cơ thể và sức khoẻ của người nhiễm

HIV/AIDS [15].
Những nội dung chính trong chăm sóc giảm nhẹ đối với bệnh nhân
HIV/AIDS [12], [51], [53], [54] bao gồm:
 Chế độ dinh dưỡng
 Kiểm soát và điều trị các triệu chứng
 Giảm đau
 Hỗ trợ tâm lý
 Hỗ trợ tinh thần và chăm sóc giai đoạn cuối đời
 Chăm sóc và hỗ trợ gia đình bệnh nhân
Đối với người bệnh AIDS điều trị bằng thuốc kháng virus (ARV), chăm
sóc giảm nhẹ lại càng cần thiết. Điều trị ARV là điều trị suốt đời, thường có
nhiều tác dụng không mong muốn và người bệnh đã ở giai đoạn suy giảm
miễn dịch nặng làm ảnh hưởng trầm trọng hơn đến chất lượng cuộc sống. Do
đó, người bệnh đang điều trị ARV cần được chăm sóc chế độ dinh dưỡng, hỗ
trợ tâm lý, hỗ trợ tuân thủ thuốc và phát hiện, xử trí sớm các tác dụng không
mong muốn của thuốc.

×