Tải bản đầy đủ (.pdf) (189 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG THIẾT KẾ CĂN HỘ CAO CẤP VIỆT MỸ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 189 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÓA 2008-2010 CĂN HỘ CAO CẤP VIỆT MỸ- KHU B
GVHD:TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN



SVTH: NGUYỄN QUANG KHÁNH Trang 7







































ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÓA 2008-2010 CĂN HỘ CAO CẤP VIỆT MỸ- KHU B
GVHD:TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN



SVTH: NGUYỄN QUANG KHÁNH Trang 8


1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH
Trong những năm gần đây, mức độ đô thị hóa ngày càng tăng mức sống và nhu cầu của người
dân ngày càng được nâng cao kéo theo nhiều nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi, giải trí ở một mức cao
hơn, tiện nghi hơn.
Mặt khác với xu hướng hội nhập, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước hoà nhập với xu
thế phát triển của thời đại nên sự đầu tư xây dựng các công trình nhà ở cao tầng thay thế các
công trình thấp tầng, các khu dân cư đã xuống cấp là rất cần thiết.
Vì vậy công trình Căn Hộ Cao Cấp Việt Mỹ ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu ở của người dân
cũng như thay đổi bộ mặt cảnh quan đô thị tương xứng với tầm vóc của một đất nước đang

trên đà phát triển.
Tọa lạc tại quận Tân Bình, công trình nằm ở vị trí thoáng và đẹp sẽ tạo điểm nhấn đồng
thời tạo nên sự hài hoà, hợp lý và hiện đại cho tổng thể qui hoạch khu dân cư.

2. KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ
Công trình nằm trên trục đường giao thông chính thuận lợi cho việc cung cấp vật tư và giao
thông ngoài công trình.
Hệ thống cấp điện, cấp nước trong khu vực đã hoàn thiện đáp ứng tốt các yêu cầu cho công tác
xây dựng
Khu đất xây dựng công trình bằng phẳng, không có công trình ngầm bên dưới đất nên rất thuận
lợi cho công việc thi công và bố trí tổng bình đồ.

3. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
3.1. Mặt bằng và phân khu chức năng
Công trình được thiết kế là Khu B thuộc Khu căn hộ cao cấp Việt Mỹ quận Tân Bình.
Mặt bằng công trình hình chứ nhật có khoét lõm, chiều dài 48m, chiều rộng 25.7m chiếm diện
tích đất xây dựng là 1233.6m
2
.
Công trình gồm 9 tầng cốt 0.00m được chọn đặt tại mặt nền hoàn thiện. Cốt đất tự nhiên tại cốt
-0.5m. Chiều cao công trình là 30.4m tính từ cốt 0.00m.
Tầng 1 : Dùng làm nhà trẻ, phòng quản lí khu căn hộ nhằm phục vụ nhu cầu của các hộ gia
đình cũng như nhu cầu chung của khu vực và điều phối hoạt động của tồn khu căn hộ.
Tầng 2 – 8: Bố trí các căn hộ phục vụ nhu cầu ở.
Tầng 9: Tầng mái và hồ nước,…
Nhìn chung giải pháp mặt bằng đơn giản, tạo không gian rộng để bố trí các căn hộ bên trong,
sử dụng loại vật liệu nhẹ làm vách ngăn giúp tổ chức không gian linh hoạt rất phù hợp với xu
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÓA 2008-2010 CĂN HỘ CAO CẤP VIỆT MỸ- KHU B
GVHD:TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN




SVTH: NGUYỄN QUANG KHÁNH Trang 9
hướng và sở thích hiện tại, có thể dể dùng thay đổi trong tương lai.


3.2. MẶT ĐỨNG
Sử dụng, khai thác triết để nét hiện đại với cửa kính lớn, tường ngoài được hoàn thiện bằng sơn
nước.

3.3. HỆ THỐNG GIAO THÔNG
Giao thông ngang trong mỗi đơn nguyên là hệ thống hành lang.
Hệ thống giao thông đứng là bộ và thang máy. Thang bộ vừa là thang đi lại chính vừa là thang
thoát hiểm. Thang máy có 2 thang máy chính và 1 thang máy chở hàng và phục vụ y tế có kích
thước lớn hơn. Thang máy bố trí ở chính giữa nhà, căn hộ bố trí xung quanh lõi phân cách bởi
hành lang nên khoảng đi lại là ngắn nhất, rất tiện lợi, hợp lý và bảo đảm thông thoáng.

4. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
4.1. Hệ thống điện
Hệ thống tiếp nhận điện từ hệ thống điện chung của thành phố vào nhà thông qua phòng máy
điện.
Từ đây điện sẽ được dẫn đi khắp nơi trong công trình thông qua mạng lưới điện nội bộ.
Ngoài ra khi bị sự cố mất điện có thể dùng ngay máy phát điện dự phòng đặt ở tầng hầm để
phát.

4.2. Hệ thống nước
Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước khu vực và dẫn vào bể chứa nước ngầm rồi bằng hệ
bơm nước tự động nước được bơm đến từng phòng thông qua hệ thống ống được bố trí trong
các gain kỹ thuật được bố trí sẵn trong công trình.
Nước thải sau khi được xử lý, được đẩy vào hệ thống thoát nước chung của khu vực.

4.3. Hệ thống chiếu sáng

Công trình có bancol thông gió chiếu sáng cho các phòng, hầnh lang giữa được bố trí sân vườn
ở hai đầu và được ngăn bằng hệ thống cửa kính nên thông gió và chiếu sáng rất thuận lợi.
Ngoài ra còn bố trí máy điều hòa ở các phòng.
4.4. Phòng cháy thoát hiểm
Công trình BTCT bố trí tường ngăn bằng gạch rỗng vừa cách âm vừa cách nhiệt.
Dọc hành lang bố trí các hộp chống cháy bằng các bình khí CO2.
Các tầng lầu đều có đủ cầu thang, đảm bảo thoát người khi có sự cố về cháy nổ.
Bên cạnh đó trên đỉnh mái mặt bằng mái còn có hồ nước lớn phòng cháy chữa cháy.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÓA 2008-2010 CĂN HỘ CAO CẤP VIỆT MỸ- KHU B
GVHD:TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN



SVTH: NGUYỄN QUANG KHÁNH Trang 10

4.5. Chống sét
Chọn sử dụng hệ thống thu sét chủ động quả cầu Dynasphire được thiết lập ở tầng mái và hệ
thống dây nối đất bằng đồng được thiết kế để tối thiểu nguy cơ bị sét đánh.

4.6. Hệ thống thoát rác
Rác thải ở mổi tầng được đổ vô gain rác được chứa ở gian rác được bố trí ở tầng hầm và sẽ có
bộ phận đưa rác ra ngòai. Gian rác được thiết kế kín đáo, kỹ càng để tránh làm bốc mùi gây ô
nhiễm môi trường.






























ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÓA 2008-2010 CĂN HỘ CAO CẤP VIỆT MỸ- KHU B
GVHD:TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN



SVTH: NGUYỄN QUANG KHÁNH Trang 11



































ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÓA 2008-2010 CĂN HỘ CAO CẤP VIỆT MỸ- KHU B
GVHD:TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN



SVTH: NGUYỄN QUANG KHÁNH Trang 12
CHƯƠNG 1

LỰA CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN KÍCH THƯỚC
CÁC CẤU KIỆN

1.1. HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC CHÍNH
Nếu căn cứ vào sơ đồ làm việc thì kết cấu nhà cao tầng có thể phân loại như sau:
Các hệ kết cấu cơ bản: Kết cấu khung, kết cấu tường chịu lực, kết cấu lõi cứng và kết cấu ống.
Các hệ kết cấu hổn hợp: Kết cấu khung-giằng, kết cấu khung-vách, kết cấu ống lõi và kết cấu
ống tổ hợp.
Các hệ kết cấu đặc biệt: Hệ kết cấu có tầng cứng, hệ kết cấu có dầm truyền, kết cấu có hệ
giằng liên tầng và kết cấu có khung ghép
Mỗi loại kết cấu trên đều có những ưu nhược điểm riêng tùy thuộc vào nhu cầu và khả năng thi
công thực tế của từng công trình.
1.2. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN
Do hệ chịu lực của nhà là hệ kết cấu siêu tĩnh nên nội lực trong khung không những phụ thuộc
vào sơ đồ kết cấu, tải trọng mà còn phụ thuộc vào độ cứng của các cấu kiện. Vì vậy, cần phải
xác định sơ bộ kích thước tiết diện.
1.2.1. Kích thước bản sàn
Chiều dày sàn chọn dựa trên các yêu cầu:
 Không bị cột đâm thủng.

 Đảm bảo cho giả thiết sàn tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của nó (để truyền tải
ngang, chuyển vị…).
 Yêu cầu cấu tạo: Trong tính toán không xét việc sàn bị giảm yếu do các lỗ khoan
treo móc các thiết bị kỹ thuật (ống điện, nước, thông gió,…).
Do đó trong các công trình nhà cao tầng, chiều dày bản sàn có thể tăng đến 50% so với các
công trình khác mà sàn chỉ chịu tải đứng.
Dùng ô sàn lớn nhất S
2
, S
4
kích thước 6.5x5m và 6.5x4m để tính chiều dày bản.
Chiều dày sàn được chọn phụ thuôc vào nhịp và tải trọng tác dụng, có thể sơ bộ xác định
chiều dày sàn theo công thức sơ bộ như sau:
Trong đó: l
1
= là chiều dài cạnh ngắn của ô sàn: l
1
= 5000mm.

1 1
5000
50 40
s
h
 
 
 
 
=
(100 -125)mm.

1 1
4000
50 40
s
h
 
 
 
 

= (80-100)mm.
Chọn bề dày sàn h
s
= 10cm cho tất cả các ô sàn của công trình.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÓA 2008-2010 CĂN HỘ CAO CẤP VIỆT MỸ- KHU B
GVHD:TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN



SVTH: NGUYỄN QUANG KHÁNH Trang 13
Với những điều kiện trên,các ô sàn được phân loại như sau:

Bảng 1.1: Phân loại ô sàn

Số hiệu sàn Số lượng
Cạnh dài
(m)
Cạnh
ngắn (m)
Diện tích

(m2)
Tỷ số

Phân loại ô
sàn
S1 4 5 4 20 1.25 2 phương
S2 8 6.5 5 32.5 1.3 2 phương
S3 8 5 3.5 17.5 1.43 2 phương
S4 8 6.5 4 26 1.63 2 phương
S5 4 3.5 2.5 8.75 1.4 2 phương
S6 4 6.5 2.5 16.25 2.6 1 phương
S7 4 4 4 16 1 2 phương
S8 4 4 3.5 14 1.4 2 phương
S9 8 6.5 2.7 17.55 2.4 1 phương
S10 8 3.5 2.7 9.45 1.29 2 phương

1.2.2. Kích thước sơ bộ tiết diện dầm

a. Dầm ngang:
Chọn nhip có kích thước lớn nhất: L = 7m.
Chiều cao dầm cho tất cả các tầng với các tầng:

1 1
16 12
d
h l
 
 
 
 

=
1 1
7000
16 12
 

 
 

= (43.75 – 58.33)cm (1.2)
Chọn h = 600mm.
Chiều cao dầm giữa trục D- E, h = 450mm

b =
1 1
( )
4 2
h

= 250 mm. (1.3)








ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÓA 2008-2010 CĂN HỘ CAO CẤP VIỆT MỸ- KHU B
GVHD:TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN




SVTH: NGUYỄN QUANG KHÁNH Trang 14
Bảng 1.2: Chọn sơ bộ kích thước dầm
Số hiệu
sàn
Số lượng
Cạnh dài
d
l
(m)
Hệ số
d
m

Chiều cao
d
h
(m)
Bề rộng
d
b
(m)
Chọn tiết
diện(cmxcm)
Dầm
khung
D1 6.5 12 0.54 0.14 60x25
D2 4 12 0.33 0.11 40x25

D3 3.5 12 1.29 0.13 40x25
D4 5 12 0.42 0.15 50x25
D5 3.5 12 0.29 0.19 40x25
D6 2.5 12 0.21 0.08 40x25
D7 2.7 12 0.23 0.18 40x25
Dầm phụ
D4' 5 16 0.31 0.1 40x25
D6' 2.5 16 0.15 0.08 40x25

1.2.3. Kích thước cột và tường cứng
Các vách chọn chiều dày là 200mm, riêng vách lõi thang chọn chiều dày là 300mm. Bố trí
và khích thước theo như trên hình vẽ.
Đối với nhà cao tầng khi tính toán khi chọn tiết diện cột cho thỏa mãn lực nén theo công
thức chọn sơ bộ:

/
c n
F kN R
(1.4)
Trong ñoù:
k = 1.2 – 1.5, hệ số xét đến ảnh hưởng của momen.
N lực nén được tính gần đúng: N = m
s
.q.F
s
M
s
số sàn phía trên tiết diện đang xét.
q tải trọng tương đương trên mỗi mét vuông sàn, sơ bộ chọn q = 1.2 T/m
2

.
R
n
= 155 kG/cm
2
cường độ tính toán của bêtông.

Tiết diện cột được thay đổi 3 tầng một lần.
Tiết diện sơ bộ các cột được tổng hợp trong bản sau.
 Tầng 1-3: Cột 400x700.
 Tầng 4-6: Cột 400x600.
 Tầng 7-9: Cột 350x550.
 Tầng 10 gồm hồ nước mái và buồng thang cao 2.7m tầng này
không có cột.
Chọn cầu thang dạng bản có chiều dày 12cm.
Hồ nước có chiều dày bản thành 12cm, bản đáy là 12cm, bản nắp là 8cm.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÓA 2008-2010 CĂN HỘ CAO CẤP VIỆT MỸ- KHU B
GVHD:TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN



SVTH: NGUYỄN QUANG KHÁNH Trang 15
CHƯƠNG 2



TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN
BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI




2.1 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN
2.1.1. Tĩnh tải


Tĩnh tải bao gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn

 


tt
s i i i
g n
(2.1)
trong đó:


i
- khối lượng riêng lớp cấu tạo thứ i:


i
- chiều dày lớp cấu tạo thứ i;

i
n
- hệ số tin cậy của lớp thứ i.
Tĩnh tải tác dụng lên ô sàn phòng ngủ, phòng khách:


Bảng 2.1. Tĩnh tải tác dụng lên ô sàn phòng ngủ, phòng khách
STT
Các lớp cấu tạo

i

(daN/m3)

i

(mm)
n
tc
s
g

(daN/m2)
tt
s
g

(daN/m2)
1 Gạch ceramic 2000 10 1.1 20 22
2 Vữa lót 1800 30 1.3 54 70.2
3 Sàn BTCT 2500 100 1.1 250 275
4 Vữa trát trần 1800 15 1.3 27 35.1
5 Trần treo 1.2 100 120

tt
s

g

522.3

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÓA 2008-2010 CĂN HỘ CAO CẤP VIỆT MỸ- KHU B
GVHD:TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN



SVTH: NGUYỄN QUANG KHÁNH Trang 16
15 80 30 10

- Gạch ceramic ,

1
= 2000 daN/m
3
,


1
= 10mm, n=1.1
- Vữa lót ,

2
= 1800 daN/m
3
,



2
= 30mm, n=1.3
- Sàn BTCT,

3
= 2500 daN/m
3
,


3
= 80mm, n=1.1
- Vữa trát trần,

4
= 1800 daN/m
3
,


4
= 15mm, n=1.3
- Lớp chống thấm,

5
=2000 daN/m3


 
5

10 , 1.3mm n


Hình 2.1. Các lớp cấu tạo sàn

Tĩnh tải tác dụng lên ô sàn nhà vệ sinh,ban công:

Bảng 2.2. Tĩnh tải tác dụng lên ô sàn nhà vệ sinh,ban công
STT
Các lớp cấu tạo

i

(daN/m3)

i

(mm)
n
tc
s
g

(daN/m2)
tt
s
g

(daN/m2)
1 Gạch ceramic 2000 10 1.1 20 22

2 Vữa lót 1800 30 1.3 54 70.2
3 Sàn BTCT 2500 100 1.1 250 275
4 Vữa trát trần 1800 15 1.3 27 35.1
5 Lớp chống thấm 2000 10 1.3 20 26
6 Lớp trần treo 1.2 100 120
7 Đường ống thiết bị 100

tt
s
g

648.3

2.1.2. Hoạt tải

Tải trọng phân bố đều trên sàn lấy theo TCVN 2737 : 1995 như sau:


tt tc
p
p p n
(2.2)
trong đó

tc
p
- tải trọng tiêu chuẩn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÓA 2008-2010 CĂN HỘ CAO CẤP VIỆT MỸ- KHU B
GVHD:TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN




SVTH: NGUYỄN QUANG KHÁNH Trang 17

p
n
- hệ số độ tin cậy
n =1.3 khi
tc
p
< 200 daN/m2
n =1.2 khi
tc
p

200 daN/m2:

kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.4.

Bảng 2.3. Hoạt tải tác dụng lên sàn

KH Công năng
d
l
(m)
n
l
(m)
Hoạt tải

tc
p
(daN/m2)
Hoạt tải
tt
p
(daN/m2)
S1 P.ngủ+P.khách+balcon 5 4 150 1.3
S2 P.ngủ+P.khách 5 6.5 150 1.3
S3 Sân vườn 3.5 5 150 1.3
S4 P.ăn+P.tắm+P.vệ sinh 4 6.5 150 1.3
S5 P.ngủ+P.khách 2.5 3.5 150 1.3
S6 P.ngủ 2.5 6.5 150 1.3
S7 P.tắm+P.vệ sinh 4 4 150 1.3
S8 Sân vườn 3.5 4 150 1.3
S9 Hành lang 2.7 6.5 300 1.2
S10 Hành lang 2.7 3.5 300 1.2

2.1.3. Tải trọng tường ngăn

Trọng lượng tường ngăn qui đổi thành tải phân bố đều trên sàn. Tải trọng tường
ngăn có xét đến sự giảm tải (trừ 30% diện tích lổ cửa), được tính theo công thức sau:



. .
.70%
tc
qd
t t t

t
l h g
g
A
(2.3)
trong đó:

t
l
- chiều dài tường;

t
h
- chiều cao tường;
A - diện tích ô sàn;

tc
t
g
- trọng lượng đơn vị tiêu chuẩn của tường.
Với: tường 10 gạch ống:
tc
t
g
= 180 (daN/m2);
tường 20 gạch ống
tc
t
g
= 330(daN/m2);


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÓA 2008-2010 CĂN HỘ CAO CẤP VIỆT MỸ- KHU B
GVHD:TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN



SVTH: NGUYỄN QUANG KHÁNH Trang 18

Bảng 2.4: Tải trọng tường ngăn qui đổi

KH A(m2)
t
l

t
h


tc
t

(daN/m2)
n
Trọng lượng qui đổi

qd
t
g
(daN/m2)
S1 20 5 3.3 330 1.2 247.74

S2 32.5 10 3.3 180 1.3 166.32
S3 17.5 0 3.3 0 0
S4 26 15 3.3 180 1.3 311.85
S5 8.75 5 3.3 180 1.3 308.88
S6 16.25 0 3.3 0 0
S7 16 4 3.3 330 1.2 288.69
S8 14 0 3.3 0 0
S9 17.55 0 3.3 0 0
S10 9.45 0 3.3 0 0

2.2. TÍNH TOÁN CÁC Ô BẢN SÀN

2.2.1. Tính toán các ô bản sàn làm việc 1 phương

Theo bảng 1.1 thì có 2 ô sàn S6 và S9 là bản làm việc 1 phương.
Các giả thiết tính toán:
 Các ô bản loại dầm được tính toán như các ô bản đơn, không xét đến ảnh hưởng
của các ô kế cận.
 Các ô bản được tính theo sơ đồ đàn hồi.
 Cắt 1m theo phương cạnh ngắn để tính.
 Nhịp tính toán là khoảng cách giữa 2 trục dầm.

a. Xác định sơ đồ tính
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÓA 2008-2010 CĂN HỘ CAO CẤP VIỆT MỸ- KHU B
GVHD:TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN



SVTH: NGUYỄN QUANG KHÁNH Trang 19
l

1
l
2
1m
l
1
M
nh
M
g
Sô ñoà tính :
q

Hình 2.2 : Sơ đồ làm việc bản 1 phương

Xét sơ đồ tính
d
s
h
h
:

 3
d
s
h
h
=> bản sàn liên kết ngàm với dầm;

d

s
h
h
< 3 => bản liên kết khớp với dầm;
vậy ô bản S6 và S9 có 2 cạnh liên kết với vách cứng, 2 cạnh liên kết
với D1 và D7,nên chọn sơ đồ tính của ô bản S6 và S9 là dầm đơn giản 2 đầu ngàm.


b. Xác định nội lực

Hình 2.3 : Sơ đồ tính và nội lực loại bản dầm
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÓA 2008-2010 CĂN HỘ CAO CẤP VIỆT MỸ- KHU B
GVHD:TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN



SVTH: NGUYỄN QUANG KHÁNH Trang 20
Các giá trị momen:
momen nhịp:

2
1
24
nh
M ql
(2.4)
momen gối:

2
1

12
g
M ql
(2.5)
trong sơ đồ tính :
  
tt tt tt
s t
q g p g
(2.6)
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 1.6
Bảng 2.5. Nội lực trong các ô bản loại dầm

KH
n
l

(m)
Tĩnh tải Hoạt tải Tổng tải Giá trị momen
tt
s
g

(daN/m2)
qd
t
g

(daN/m2)
tt

p

(daN/m2)
q
(daN/m2)
nh
M

(daN/m)
g
M

(daN/m)
S6 2.5 522.3 0 180 702.3 182.89 365.78
S9 2.7 522.3 0 360 882.3 268 536

c. Tính toán cốt thép


Ô bản loại dầm được tính toán như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính toán:
 a= 1.5cm : khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chịu kéo;

0
h
: chiều cao tiết diện;
 b=100 : bề rộng tính toán của dãi bản.
Lựa chọn vật liệu:
 bê tông M400 có:


n
R
=170 (daN/cm2)

K
R
= 12 (daN/cm2)
b
E
= 3.3
5
10
(daN/cm2)


= 0.55
cốt thép CI:

a
R
= 2000 (daN/cm2)

'a
R
= 2000 (daN/cm2)

a
E
= 2.1
6

10
(daN/cm2)

diện tích cốt thép được tính theo công thức sau:

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÓA 2008-2010 CĂN HỘ CAO CẤP VIỆT MỸ- KHU B
GVHD:TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN



SVTH: NGUYỄN QUANG KHÁNH Trang 21



0
. . .
n
a
a
R b h
F
R
(2.7)
trong đó:

=
 1 1 2A
(1.8)



2
0n
M
A
R bh
(1.9)
kiểm tra hàm lượng cốt thép

theo điều kiện sau:

  
  
min max
0
a
F
bh
(1.10)
trong đó:

m in
= 0,05%



  
0
max
0.55 170
100 100 4.675%

2000
n
a
R
x
R

giá trị

hợp lý nằm trong khoảng 0.3%-0.9%.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 1.7.

Bảng 2.6. Tính toán cốt thép cho bản sàn loại dầm

KH
Momen
(daN.m)
B
(cm)
0
h

(cm)
A


tt
a
F


Thép chọn



%
Kiểm
tra

a
t t
a
F

S6
g
M

182.89 100 8.5
0.015

0.015

1.08

6
200 1.42 0.19 thỏa
nh
M

375.68 100 8.5

0.03

0.03 2.17 6 130 2.18 0.26
thỏa
S9
g
M

268 100 8.5
0.0218

0.022

1.59 6 180 157 0.18
thỏa
nh
M

536 100 8.5
0.045

0.046

3.32 6 90 3.14 0.37
thỏa

2.2.2. Tính toán các ô bản làm việc 2 phương

Các giả thiết tính toán:


Ô bản được tính toán như ô bản liên tục, có xét đến ảnh hưởng của ô bản bên cạnh.
Ô bản được tính theo sơ đồ đàn hồi.
Cắt 1 dải bản có bề rộng là 1m theo phương cạnh ngắn và cạnh dài để tính toán.
Nhịp tính toán là khoảng cách giữa 2 nhịp dầm.

a. Xác định sơ đồ tính
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÓA 2008-2010 CĂN HỘ CAO CẤP VIỆT MỸ- KHU B
GVHD:TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN



SVTH: NGUYỄN QUANG KHÁNH Trang 22
l
1
l
2
1m
1m
M
2
M
I
M
1
M
2
M
1
M
I

M
II
M
II

Hình 2.4 : Sơ đồ làm việc bản 2 phương
xét sơ đồ tính
d
s
h
h
:

 3
d
s
h
h
=> bản sàn liên kết ngàm với dầm;

d
s
h
h
< 3 => bản liên kết khớp với dầm;








Bảng 2.7: Sơ đồ tính ô bản kê 4 cạnh

Sàn
s
h

(cm)
Dầm
d
h
(cm)
d
s
h
h

Liên kết
S1 10
D2 40 4 Ngàm
D4 50 5 Ngàm
S2 10
D1 65 6.5 Ngàm
D4 50 5 Ngàm
S3 10 D3 35 3.5 Ngàm
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÓA 2008-2010 CĂN HỘ CAO CẤP VIỆT MỸ- KHU B
GVHD:TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN




SVTH: NGUYỄN QUANG KHÁNH Trang 23
D4 50 5 Ngàm
S4 10
D1 65 6.5 Ngàm
D2 40 4 Ngàm
S5 10
D5 35 3.5 Ngàm
D6 25 2.5 Khớp
S7 10 D2 40 4 Ngàm
S8 10
D2 40 4 Ngàm
D3 35 3.5 Ngàm
S10 10
D3 35 3.5 Ngàm
D7 27 2.7 khớp

b. Xác định nội lực

Do các cạnh ô bản liên kết ngàm với dầm nên chúng thuộc ô bản số 9 trong 11 loại
ô bản.
Do đó, momen dương lớn nhất ở giữa nhịp là:

   
   
' ''
1 1 1 11 i1
' ''
2 2 2 12 i2
. ' . ''

. ' . ''
M M M m p m p
M M M m p m p

với



 
1 2
1 2
' '. .
'' ''. .
'
2
''
2
p q l l
p q l l
p
q
p
q g


trong đó : g – tĩnh tải ô đang xét;
p – hoạt tải ô đang xét;

i1(2)
m

i là loại ô bản số mấy, 1(2) là phương của ô bản đang
xét.Trong trường hợp đang tính i=9.
Momen âm lớn nhất trên gối:



91
92
.
.
I
II
M K P
M K P

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÓA 2008-2010 CĂN HỘ CAO CẤP VIỆT MỸ- KHU B
GVHD:TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN



SVTH: NGUYỄN QUANG KHÁNH Trang 24
với:

  
1 2
. .
tt tt tt
s t
P q l l
q g p g


Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau:

Bảng 2.8. Nội lực trong các ô bản kê 4 cạnh

KH
ng
l

d
l

d
n g
l
l

11
m

12
m

91
m

92
m

91

k

92
k

S1 4 5 1.25
0.044

0.0282

0.0207

0.0133

0.0473

0.0303

S2 5 6.5 1.3
0.0452

0.0268

0.0208

0.0123

0.0475

0.0281


S3 3.5 5 1.4
0.0469

0.024

0.021

0.0107

0.0473

0.024

S4 4 6.5 1.6
0.0485

0.0189

0.0205

0.008

0.0452

0.0177

S5 2.5 3.5 1.4
0.0469


0.024

0.0323

0,0165

0.0709

0.0361

S7 4 4 1
0.0365

0.0365

0.0179

0.0179

0.0417

0.0419

S8 3.5 4 1.1
0.0399

0.033

0.0161


0.0161

0.045

0.0372

S10 2.7 3.5 1.3
0.0452

0.0268

0.0208

0.0123

0.0475

0.03

KH
tt
s
g

(daN/m2)
qd
t
g

(daN/m2)

tt
s
p

(daN/m2)
P'
(daN)
P''
(daN)
P
(daN)
1
M

(daN/
m)
2
M

(daN/
m)
I
M

(daN/
m)
II
M

(daN/

m)
S1 522.3 247.74 195 1950 12396 19300.8 342.4 219.86 912.93 584.8
S2 522.3 166.32 195 3168.75 20143.5 28717.65 562.2 332.69 1364.1 806.97
S3 522.3 0 195 1706.25 10846.5 12552.75 307.8 157 593.7 301.3
S4 648.3 311.85 195 2535 19390.8 30033.9 520.5 203 1357.5 531.6
S5 522.3 308.88 195 853.13 5423.25 8979.08 215.2 109.9 636.6 324.1
S7 648.3 228.69 195 1560 11932.8 17151.8 270.5 270.5 715.23 718.66
S8 522.3 0 195 1365 8677.2 10042.2 249.3 249.3 451.9 373.57
S10 522.3 0 360 1701 6636.74 6778.48 214.9 214.9 312.97 190.5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÓA 2008-2010 CĂN HỘ CAO CẤP VIỆT MỸ- KHU B
GVHD:TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN



SVTH: NGUYỄN QUANG KHÁNH Trang 25

c. Tính toán cốt thép

Ô bản được tính toán như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính toán:

1
a
= 1.5 cm khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh ngắn
đến mép bê tông chịu kéo.

2
a
= 2 cm khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh dài đến
mép bê tông chịu kéo.

b= 100cm bề rộng tính toán của dải bản.
Đặc trưng vật liệu lấy giống với ô bản 1 phương đã tính như trên.
Tính toán và kiểm tra

tương tự với ô bản 1 phương đã tính như trên.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau:

Bảng 2.9: Tính toán cốt thép cho sàn loại bản kê 4 cạnh

KH
Momen
(daN.m)
B
(cm)
0
h

(cm
)
A


tt
a
F

Thép chọn




%
Kiểm
tra

a
tt
a
F

S1
1
M

342.4 100 8.5

0.028


0.028


2.014

6 140 2.02 0.26 thỏa
2
M

219.9 100 8 0.02 0.02

1.374


6 200 1.41 0.19 thỏa
I
M

912.9 100 8.5

0.074


0.074

5.37 8 100 5.03 0.57 thỏa
II
M

584.8 100 8

0.054


0.054


3.655

8 140 3.59 0.35 thỏa
S2
1
M


562,2 100 8.5

0.046


0.046


3.307

8 150 3.35 0.33 thỏa
2
M

332.7 100 8

0.031


0.031


2.079

8 200 2.5 0.23 thỏa
I
M

1364.1 100 8.5


0.111

0.111

8.204
10 100 7.85 0.76 thỏa
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÓA 2008-2010 CĂN HỘ CAO CẤP VIỆT MỸ- KHU B
GVHD:TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN



SVTH: NGUYỄN QUANG KHÁNH Trang 26

II
M

806.9 100 8

0.074


0.074


5.043

10 150 5.23 0.57 thỏa
S3
1

M

307.8 100 8.5

0.025


0.025


1.811

6 150 1.89 0.17 thỏa
2
M

157 100 8

0.014


0.014


0.981

6 200 1.41 0.13 thỏa
I
M


593.7 100 8.5

0.048


0.048


3.492

8 140 3.59 0.39 thỏa
II
M

301.3 100 8

0.028


0.028


1.883

8 200 2.5 0.23 thỏa
S4
1
M

520.5 100 8.5


0.04

0.04

3.062

8 150 3.14 0.32 thỏa
2
M

203 100 8

0.019


0.019


1.269

8 200 2.5 0.23 thỏa
I
M

1357.3 100 8.5

0.111



0.111


7.984

10 100 7.85 0.81 thỏa
II
M

531.6 100 8

0.049


0.049


3.323

10 200 3.92 0.31 thỏa
S5
1
M

215.2 100 8.5

0.018


0.018



1.266

6 200 1.41 0.14 thỏa
2
M

109.9 100 8

0.01


0.01


0.687

6 200 1.41 0.1 thỏa
I
M

636.6 100 8.5

0.052


0.028



3.745

8 130 3.87 0.34 thỏa
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÓA 2008-2010 CĂN HỘ CAO CẤP VIỆT MỸ- KHU B
GVHD:TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN



SVTH: NGUYỄN QUANG KHÁNH Trang 27
II
M

324.1 100 8 0.03 0.02

2.026

8 200 2.5 0.22 thỏa
S7
1
M

270.5 100 8.5

0.022


0.074


1.591


6 140 2.2 0.13 thỏa
2
M

270,5 100 8

0.025


0.054


1.691

6 200 1.41 0.14 thỏa
I
M

715.23 100 8.5

0.058


0.046


4.207

8 100 5.03 0.46 thỏa

II
M

718.66 100 8

0.066


0.031


4.492

8 140 3.59 0.48 thỏa
S8
1
M

249.3 100 8.5

0.02

0.111


1.466

8 150 1.89 0.17 thỏa
2
M


249.3 100 8

0.023


0.074


1.558

8 200 1.11 0.18 thỏa
I
M

451.9 100 8.5
0.037


0.025

3.658

10 140 3,59 0.38 thỏa
II
M

373.57 100 8

0.034



0.014


3.335

10 200 2.5 0.36 thỏa
S10
1
M

214.9 100 8.5


0.017



0.048


1.264

6 200 2.5 0.14 thỏa
2
M

214.9 100 8 0.02


0.028


1.343

6 200 2.5 0.17 thỏa
I
M

312.97 100 8.5

0.025

0.04

1.841

6 150 3.59 0.23 thỏa
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÓA 2008-2010 CĂN HỘ CAO CẤP VIỆT MỸ- KHU B
GVHD:TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN



SVTH: NGUYỄN QUANG KHÁNH Trang 28
II
M

190.5 100 8

0.018



0.019


1.191

6 200 2.5 0.11 thỏa


Qua bảng 1.10 ta chọn ô sàn S4 và S2 để bố trí thép cho các ô sàn
S1,S3,S5,S6,S7,S9,S10.
Ô sàn S8 chọn như bảng 1.10
Việc bố trí thép sàn được bố trí chi tiết trong bản vẽ kết cấu.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÓA 2008-2010 CĂN HỘ CAO CẤP VIỆT MỸ- KHU B
GVHD:TH.S KHỔNG TRỌNG TOÀN


SVTH: NGUYỄN QUANG KHÁNH
Trang 60


CHƯƠNG 5




TÍNH TOAÙN
KEÁT CAÁU KHUNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHĨA 2008-2010 CĂN HỘ CAO CẤP VIỆT MỸ- KHU B

GVHD:TH.S KHỔNG TRỌNG TỒN


SVTH: NGUYỄN QUANG KHÁNH
Trang 61


5.1. SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN VÀ CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC

5.1.1. Sơ đồ tính
Công trình chòu tải trọng gió theo hai phương và mặt bằng có chiều dài và rộng không
chênh lệch nhiều(L<2B), bằng kiến thức đã học đồng thời áp dụng phần mềm ETABS
2000 version 12 để giải bài toán khung không gian (khung dầm sàn hỗn hợp). Mô hình
khung dầm sàn hỗn hợp tạo trong ETAB2000 v.9.5 được trình bày trong phụ lục.
Ở đây ta xây dựng được mô hình toàn bộ công trình thông qua chương trình tính toán kết
cấu ETABS V.9.5, được thể hiện theo mô hình dưới đây:

5.1.2. Chọn sơ bộ tiết diện các phần tử
a. Phần tử dầm :
Ta chọn sơ bộ kích thước dầm như sau:

Lh  )
16
1
8
1
(
,
hb  )
4

1
2
1
(
(5.1)

b. Phần tử cột :
 Diện tích tiết diện cột xác đònh sơ bộ như sau:
b
R
N
A )5.11(
cot

(5.2)
Trong đó:
N = Q1 + Q2 + Q3
Với Q1 = n qF1
n - số tầng kể từ trên xuống
q - tải trọng phân bố trên 1m2 sàn
F
1
- diện tích truyền tải xuống cột
11.5 - hệ số kể tới tải trọng ngang
Rb = 1150 (KG/ cm
2
) :cường độ chòu nén của bêtông
Với Q2: Trọng lượng bản thân của cột các tầng thứ i cần tính tiết diện
Q3: Trọng lượng bản thân của các dầm qua cột và tường trên dầm
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHĨA 2008-2010 CĂN HỘ CAO CẤP VIỆT MỸ- KHU B

GVHD:TH.S KHỔNG TRỌNG TỒN


SVTH: NGUYỄN QUANG KHÁNH
Trang 62



Hình 5.1 : Diện tích tiết diện cột


Bảng 5.1: Kích thước tiết diện cột
CỘT TỪ TẦNG 1 –LẦU3
KÍCH THƯỚC TIẾT
DIỆN
a (cm) b (cm)
C ột biên 40 60
Cột giữa 40 70
CỘT TỪ TẦNG LẦU4-LẦU6
C ột biên 35 55
Cột giữa 40 60
CỘT TỪ TẦNG LẦU7-LẦU 9

C ột biên 30 50
Cột giữa 35 55


5.2. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG VÀO HỆ KHUNG DẦM SÀN HỖN HP

5.2.1. Tải trọng đứng

a. Tỉnh tải :
Trọng lượng bản thân của sàn, dầm, cột: Khai báo vào đặt trưng hình học và
vật liệu để máy tự qui tải trọng. Cấu tạo vật liệu phụ trên sàn tầng.




×