Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

213487

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.67 KB, 50 trang )

LI M U

1. Tớnh cp thit ca ti
Dõn tc v tụn giỏo l nhng vn chớnh tr - xó hi nhy cm
d bựng n trong lch s nhõn loi. Hin nay xung t dõn tc, sc tc
mang mu sc tụn giỏo n ra gõy mt n nh nhiu quc gia, khu vc
trờn th gii.
Lai Chõu l mt tnh min nỳi, vung cao biờn gii - a dõn tc (21
dõn tc). Lch s cỏc dõn tc Lai Chõu khụng theo mt tụn giỏo no.
Nm 1987, o Tin lnh ó xõm nhp vo a bn Lai Chõu trc ht l
dõn tc HMụng, sau ú ó lan sang c dõn tc Dao, dõn tc Thỏi v hin
nay cú du hiu lan sang dõn tc Mng , H Nhỡ .v.v
Vic truyn o trỏi phộp v tin theo o ca mt b phn nhõn
dõn cỏc dõn tc thiu s ó cú tỏc ng tiờu cc n an ninh - trt t
a phng, tim n nhng nhõn t gõy mt n nh v chớnh tr - xó hi.
Vỡ vy, vic nghiờn cu ỏnh giỏ ỳng thc trng, quỏ trỡnh xõm
nhp, tn ti v phỏt trin ca o Tin Lnh vo dõn tc thiu s (ch
yu l dõn tc HMụng) tnh Lai Chõu, t ú xut kin ngh vi cp
u v chớnh quyn a phng v nhng ch trng, gii phỏp trong vic
gii quyt vn ny nhm n nh tỡnh hỡnh an ninh, chớnh tr, trt t
an ton xó hi a bn tnh Lai Chõu l mt vic lm ht sc cn thit.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu vn o Tin lnh trỏi phộp tnh
Lai Chõu
i vi vn o Tin Lnh Lai Chõu, ngoi cỏc hi ngh
chuyờn v Tin Lnh ca vin Nghiờn cu Tụn giỏo, cỏc ban chuyờn
trỏch v cụng tỏc tụn giỏo ca Trung ng, cú cỏc cụng trỡnh nghiờn cu
nh : ti cp tnh Cụng tỏc phũng nga u tranh chng tuyờn
truyn o Ki Tụ trỏi phỏp lut trong dõn tc, ch nhim Hong Quang
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Phung - nm 1998 ; Bỏo cỏo cụng tỏc phũng nga, ngn chn hot ng
li dng tụn giỏo (S 01, Ban 05 tnh Lai Chõu nm 2000); Bỏo cỏo s


kt 3 nm thc hin thụng bỏo 184-255 TB/TW ca B Chớnh tr (khoỏ
VIII) PA 38 Cụng an tnh Lai Chõu nm 2002 tuy nhiờn, cỏc cụng
trỡnh nghiờn cu núi trờn bn v vn o Tin Lnh trờn nhng gúc
chung v rng, cũn phm vi hp hn thỡ cha cp n nhiu. Do vy
tụi chn ti : Vai trũ ca cụng tỏc cụng an u tranh chng hot
ng truyn o Tin Lnh trỏi phộp trong dõn tc HMụng tnh Lai
Chõu nhm tỡm hiu v lý gii vn Tin Lnh Lai Chõu vi i
tng v a bn l vựng dõn rc HMụng cú th a ra c nhng
cn c khoa hc, thc tin gúp phn gii quyt tt vn Tin Lnh Lai
Chõu.
3. Mc tiờu, nhim v ca ti
3.1. Mc tiờu
Trờn c s nghiờn cu thc trng ca o Tin Lnh Lai Chõu,
c bit l t nm 1998 n nay xut mt s gii phỏp u tranh
chng hot ng truyn o trỏi phộp trong dõn tc HMụng.
3.2. Nhim v
-Phõn tớch lm rừ thc trng o Tin Lnh trong cng ng ngi
HMụng Lai Chõu.
-Lm rừ vai trũ ca lc lng Cụng an tnh Lai Chõu trong u
tranh chng hot ng truyn o Tin Lnh trỏi phộp.
-Rỳt ra nhng bi hc kinh nghim v xut mt s gii phỏp
gúp phn u tranh chng hot ng truyn o Tin Lnh trỏi phộp Lai
Chõu.
4. C s lý lun v phm vi nghiờn cu
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
- Lun vn da trờn c s lý lun v phng phỏp lun duy vt
Mỏc xớt, quan im ch ngha Mỏc-Lờ nin, t tng H Chớ Minh v ch
trng ng li chớnh sỏch ca ng, Nh nc ta v vn tụn giỏo.
- Phm vi :
+ Nghiờn cu hot ng truyn o Tin Lnh trỏi phộp.

+ cng ng ngi HMụng tnh Lai Chõu.
+ T nm 1998 n nay.
5. í ngha thc tin ca lun vn
ti cú th lm ti liu tham kho trong nghiờn cu v ging dy
v tụn giỏo, gúp phn xõy dng v hon thin c s lý lun v thc tin
v vn tụn giỏo trờn c nc núi chung, tnh Lai Chõu núi riờng.
6. Kt cu lun vn
Ngoi phn m u, kt lun, danh mc ti liu tham kho, ph
lc. Lun vn gm 2 chng, 4 tit.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Chương 1
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN ĐẠO TIN LÀNH TRÁI PHÉP
TRONG DÂN TỘC H’MƠNG TẠI TỈNH LAI CHÂU

1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CĨ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ XÂM NHẬP,
PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO TIN LÀNH VÀO VÙNG DÂN TỘC H’MƠNG
TỈNH LAI CHÂU
1.1. Địa lý, dân cư
Lai Châu là một tỉnh miền núi, biên giới, tổng chiều dài biên giới
674 km - giáp với 2 nước: Nước cộng hồ nhân dân Trung Hoa (311 km)
và nước cộng hồ dân chủ nhân dân Lào (363km). Tổng diện tích là
16.919,22 km
2

(1)
. Địa hình Lai Châu hiểm trở đi lại khó khăn, từ trung
tâm tỉnh đến một số huyện ơ tơ chỉ đi được vào mùa khơ, còn từ huyện lỵ
đến các xã vùng cao biên giới chủ yếu là đi bộ. Từ trung tâm một số
huyện lỵ đi đến các xã bản xa nhất 7 - 8 ngày đường đi bộ. Tồn tỉnh có
10 huyện, thị xã (8 huyện, 2 thị xã ) gồm 154 xã phường, thị trấn, trong

đó có 34 xã biên giới vùng cao do bộ đội biên phòng quản lý, 120 xã do
cơng an quản lý ; có 44 xã vùng cao dân số khoảng 56 vạn người với 21
dân tộc anh em sinh sống. Trong đó có dân tộc Thái khoảng 19 vạn
(35%). Dân tộc H’mơng khoảng 14 vạn (25%), dân tộc Dao khoảng 4
vạn (0,7%) còn lại các dân tộc khác
(2)
bình qn 3 người/1km
(2)
.
1.2. Về kinh tế và đời sống
Qua 15 năm đổi mới và thực hiện chính sách định canh định cư,
tình hình kinh tế đời sống văn hố xã hội ở vùng dân tộc H’mơng trong
tỉnh từng bước được cải thiện. Tình trạng thiếu đói, mù chữ trong độ tuổi
đến trường, thiếu thuốc chữa bệnh, thiếu phương tiện hưởng thụ văn hố

(1)
Tài liệu tổng kết thực hiện chỉ thị 364/CP (tỉnh Lai Châu-Tháng 4 năm 1997).
(2)
Theo tài liệu các Cục Thống kê 12/1996.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
đã giảm. Các bản xã vùng cao, vùng dân tộc H’mơng đa số đều có trạm y
tế, trường tiểu học, nhiều bản có lớp mẫu giáo có đường giao thơng từ
huyện lỵ, đến các trung tâm dân cư. Trong 154 xã phường, thị trấn, có 44
xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Các chương trình, dự án được đầu tư
khá như : Chương trình 135, nước sạch nơng thơn, tiêm chủng mở rộng,
327 xố đói giảm nghèo, chính sách hỗ trợ giáo dục, trợ giá trợ cước…
giúp đồng bào dân tộc có cuộc sống ổn định hơn. Đời sống của đồng bào
khá hơn trước, nhiều bản xã đồng bào dân tộc H’mơng có nhà lợp ngói,
có máy xay xát, xemáy, ti vi, casete… chính vì vậy số hộ nghèo từ 1998
- 46% (tồn tỉnh hiện nay là 31%). Thu nhập bình qn đầu người 700

ngàn đồng/năm.
Tuy vậy, kinh tế, đời sống xã hội của Lai Châu còn nhiều vấn đề
quan tâm. Sản xuất chủ yếu là nơng nghiệp nhưng còn đang ở trạng thái
tự nhiên du canh, tự cung, tự cấp, tự túc; kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội,
vùng cao vùng sâu còn yếu kém, giao thơng đi lại cực kỳ khó khăn, địa
hình hiểm trở thường bị chia cắt về mùa mưa. Đời sống vật chất và tinh
thần của một bộ phận nhân dân còn nhiều khó khăn nhất là đồng bào
H’mơng vùng sâu vùng xa là nơi tập trung tỷ lệ đói nghèo cao của tỉnh.
Đây là một đặc điểm quan trọng mà các đối tượng tun truyền đạo Tin
lành trái phép ở Lai Châu chú ý lợi dụng để phát triển đạo.
1.3. Về văn hố
Số học sinh đến trường hàng năm tăng bình qn : 11,5%. Năm
1999 - 2000, số học sinh đến lớp là 130.985; sau 5 năm số học sinh đến
trường tăng thêm 43.655 chiếm 89% số trẻ trong độ tuổi được huy động
ra lớp. Hệ thống trường, lớp, ngành học, cấp học phát triển khá, đã có
120 trường tiểu học, các huyện thị xã đều có trường cấp II - III, trường
trung học phổ thơng. Điều đáng ghi nhận sau 5 năm là số trường tiểu học
vùng cao tăng lên nhanh chóng, tạo cơ sở vững chắc hơn cho việc phổ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
cập giáo dục trung học (mở thêm 5 trường cấp III phổ thơng trung học
phục vụ nhu cầu học tập của 4 huyện vùng cao và thị xã).
Cơng tác xố mù chữ - phổ cập giáo dục tiểu học có nhiều cố gắng
và đạt kết quả quan trọng. Từ 1996 - 2000 tỉnh đã hồn thành việc xố
mù chữ cho cán bộ chủ chốt là 38.226 người từ 15 đến 25 tuổi.
Đến nay tồn tỉnh có 98.837/108.411 người tuổi 15 đến 24 được
cơng nhận thốt mù chữ (đạt tỷ lệ 92%) ; 143/156 xã phường và 10/10
huyện thị hồn thành nhiệm vụ xố mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học.
Tháng 6/2000 tỉnh đã được cơng nhận đạt tiêu chuẩn quốc gia về xố mù
chữ - phổ cập giáo dục trung học. Tuy nhiên trong những năm gần đây ở
vùng cao Lai Châu số người mù chữ và tái mù đang gia tăng (90%). Đây

là điều phải đặc biệt lưu tâm.
Mặt khác, các dân tộc trong tỉnh đều có nền văn hố riêng phản
ánh truyền thống lịch sử, đời sống tinh thần của dân tộc bằng những bản
sắc độc đáo, có tiếng nói đặc trưng trong sắc thái của mình, có các trang
phục phong tục tập qn riêng.
Tuy nhiên Lai Châu cũng còn khơng ít những vấn đề bức xúc đang
đặt ra. Đó là trình độ dân trí nhìn chung còn chênh lệch khá lớn giữa
đồng bằng và miền núi, chủ yếu là đồng bào dân tộc ở vùng sâu, vùng
xa; đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất còn thiếu thốn chưa đồng bộ; 54 xã
có trường lớp, còn là nhà tạm bằng gianh tre. Những hạn chế về dân trí
và văn hố nói riêng khơng chỉ ngăn trở việc tiếp thu các tiến bộ kỹ
thuật vào vùng cao miền núi vùng dân tộc ít người, mà còn tạo điều kiện
thuận lợi cho việc truyền đạo, lừa gạt lơi kéo quần chúng của phần tử
xấu, phần tử chống đối cách mạng.
1.4. Dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Ngi Hmụng Tõy Bc núi chung v Lai Chõu núi riờng u
cú ngun gc t Trung Quc (cỏch õy khong 200 nm)
(3)
. Dõn tc
Hmụng cú ting núi v ch vit riờng ( trong nhúm Hmụng - Dao
Thuc ng h Mayopụline riờng), thng c trỳ cao t 800 - 2000
một so vi mc nc bin, h ch yu sng bng ngh nng ry v
trong my trm nm qua vn cha thoỏt khi cuc sng du canh, du c.
Nhng nm gn õy, ngi Hmụng trong tnh cng nh mt s tnh
khỏc (Lao Cai, Yờn Bỏi, Sn La) di c mnh v phớa Tõy (tuyn biờn
gii Vit - Lo) nh Khu Ba Ch (Mng Lay), khu Mng Toong,
Mng Nhộ - Mng Tố v khu vc giỏp ranh gia cỏc huyn.
Dõn tc Hmụng cú tỡnh cm dõn tc sõu sc. ó l ngi Hmụng
thỡ gp nhau õu cng cú quan h gn bú vi nhau thõn thit. Trong

quan h h hng, nht l h hng cựng ma thỡ cng gn bú hn. Hu ht
cỏc bn lng u cú dũng h chớnh, ngi ng u bn ng thi cng
l ngi ng u dũng h. Ngi ng u dũng h thng l nhng
ngi gi c, cú tớn nhim, con chỏu trong dũng h trụng vo ngi ng
u m lm n, sinh sng. Ngi ng u dũng h yờu ghột th no, thỡ
núi chung trong dũng h y cng thng yờu ghột nh vy.
Tõm lý tỡnh cm ca b con th hin n gin, t duy gn lin vi
thc t cht phỏc ngay thng.Vi c im ny ch cn cú s vic mt
thy, tai nghe l cú th d dng thuyt phc c ng bo, xõy dng
c lũng tin h. Song mt trỏi cng d gõy ra ng vc, nu nh li
núi ca cỏn b khụng i i vi vic lm, hoc b k ch li dng xuyờn
tc.
Trong quan h gia ỡnh, v chng sng vi nhau rt tỡnh cm, gn
bú nh hỡnh vi búng. Ph n ngi Hmụng cú vai trũ khỏ c bit
trong sinh hot gia ỡnh v c trong sn xut, t vic chm súc con cỏi,

(3)
Ti liu nghiờn cu cỏc dõn tc Tõy Bc nghiờn cu tp san nghiờn cu dõn tc thỏng
8/1957.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
n vic xay lỳa gió go, chn nuụi g ln u do ph n m nhim.
Trong sn xut ph n l lc lng chớnh cựng nam gi lm nng ry.
Trong gia ỡnh ph n l ngi cú ting núi quyt nh. õy l mt c
im rt quan trng cú nh hng ln n vic tin v theo o trong
nhng nm qua.
Thụng qua mt s chuyn c ca dõn tc Hmụng thy rng. H cú
mt th gii gian khỏ c sc, h cú nhng lý gii v tri t, ma qu,
thn thỏnh mt cỏch cú h thng theo cỏch riờng ca mỡnh.
Theo quan nim ca ngi Hmụng thỡ th gii ny chia lm ba :
cao nht l D Xõu (hoc Ch Lõu) sinh ra cỏc loi c cõy, muụng

thỳ, v loi ngi (cú th hiu l Ngc Hong hay Thng ) ;
gia thỡ cú con ngi (tm gi l Trn gian hay H gii) ; di thỡ
cú Thu cung.
Ngi Hmụng th a thn, cú thn Thng thn H
gii v thn Thu cung nhng thn nhiu nht vn l H gii
bao gm nhiu loi ma (Ma cõy ci, nỳi ỏ, u ngun con sui, ma sỳc
vt, ma ngi) cú th xp thnh hai loi ma, ma nh (ma lnh) v ma
d. Cỏc loi ma qu ny con ngi phi luụn tụn trng v th cỳng.
Cỳng ma cú nhiu cỏch khỏc nhau phi m nhiu trõu, bũ, ln, g, rt
tn kộm. Bờn cnh ma chay thỡ vic ci, vic tang, trong vựng dõn tc
Hmụng cng rt nng n, tn kộm nhiu tin ca, bc trng. ú l gỏnh
nng m ng bo ang mun cú s thay i, nht l i vi thanh thiu
niờn v ph n.
Trong lch s dõn tc Hmụng cú hin tng xng ún vua, vn
ny cú nhiu nguyờn nhõn, song mờ tớn d oan l mt nguyờn nhõn.
Ngi Hmụng cho rng ngi ta cht i cú th u thai vo ngi khỏc,
ai c chụn vo ni t tt thỡ s thnh vua. Trc õy ngi Hmụng
cú vua tờn l Chu ốo Ta. o Ta lm vua khụng c bao lõu thỡ
cht, sau ú u thai vo ngi khỏc, khi thai ny cha ra i thỡ b
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
người Hán cướp mất, từ đó người H’mơng khơng có vua nên bị cực khổ.
Vì vậy muốn thốt khỏi cực khổ, khơng làm cũng có ăn phải “đón vua
về”
(1)
.
Ở vùng dân tộc H’mơng thuộc khu tự trị Tây Bắc trong đó có Lai
Châu từ năm 1953 đến năm 1968 đã xẩy ra 5 vụ xưng đóng vua gây ảnh
hưởng rất lớn đến an ninh - trật tự :
-1953 xảy ra vụ xưng vua nổi loạn ở trạm Tấu - Nghĩa Lộ.
-1958 xưng vua nổi loạn ở Mộc Châu - Sơn La.

-1959 xưng vua nổi loạn ở Giào San - Hồ Thuần - Phong Thổ.
-1952 - 1953 xảy ra vụ xưng vua ở Sìn Hồ (4 xã dân tộc Dao).
-1968 xưng vua ở Mường Báng, Sáng Nhè (trước đây là Tuần Giáo
nay là Tủa Chùa).
Lai Châu là một tỉnh giáp với Hồng Liên Sơn (cũ) là nơi có hai
nhờ thờ Trạm Tấu (n Bái), nhà thờ Sa Pa (Lào Cai). Đây chính là hai
nhà thờ có ảnh hưởng đến việc truyền đạo cơng giáo sau này của tỉnh Lai
Châu.
Những đặc điểm cơ bản về tình hình trong dân tộc H’mơng, ở địa
bàn Lai Châu trong những năm qua có ảnh hửơng nhất định đến việc
phát sinh, tồn tại và phát triển của đạo. Việc nghiên cứu và chỉ ra những
đặc điểm nói trên có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện các giải
pháp để đấu tranh phòng ngừa, ngăn chặn có hệu quả việc truyền đạo trái
phép trong những năm tiếp theo.
2. ĐẠO TIN LÀNH Ở LAI CHÂU
2.1. Thực trạng đạo Tin lành ở Lai Châu
Q trình đạo Tin lành xâm nhập, tồn tại và lan rộng vào dân tộc
H’mơng ở Lai Châu chia ra 4 giai đoạn như sau :

(1)
Một số nét về dân tộc Mèo khu tự trị Tây Bắc (1970)
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
-Giai đoạn 1 từ năm 1987 đến năm 1990 (giai đoạn bỏ tín ngưỡng
truyền thống thờ cúng tổ tiên để đi theo “Vàng chứ”).
Tháng 8 năm 1987 “Vàng Chứ”
(1)
xâm nhập vào xã Phì Nhừ, trong
một thời gian ngắn đã lan truyền sang hai xã, Sa Dung và Phình Giàng.
Đến cuối năm 1987 đã có 88 hộ 724 người thuộc 8 bản 3 xã vùng cao
huyện Điện Biên - Nay là huyện Điện Biên Đông tin theo Vàng Chứ .

Năm 1988 đã phát hiện lan sang 2 xã của huyện Tuần Giáo nâng tổng số
lên thành 6 xã, 14 bản, 187 hộ, 1396 người tin theo Vàng Chứ.
Việc truyền đạo Vàng Chứ tiếp tục lan sang các huyện Sìn Hồ,
Phong Thổ, Mường Tè, Tủa Chùa, Tuần Giáo. Đến tháng 6/1990 bọn
chúng tuyên truyền : Nếu ai không theo Vàng Chứ thì bị chết trôi như ở
xã Xá Tổng. Do tin trên tháng 7/1999 đã có 200 người của 2 xã Pa Ham,
Hừa Ngài mang súng kíp, dao nhọn, kéo về Xá Tổng để đón vua… Do
vậy chỉ trong vòng một tuần ở Mường Lay đã phát triển 5 xã, 19 bản,
394 hộ tin theo Vàng Chứ.
Ở khu vực vùng cao Điện Biên, Tuần Giáo, Tủa Chùa, Mường Lay,
đạo xâm nhập được trước hết là do Sùng A Dua (bảng Khang Ni- Sông
Mã, Sơn La) tuyên truyền chỉ bảo cho Hạng Chu Vá, Hạng A Di ở xã Phì
Nhừ. Sùng A Dua đã dạy cho Hạng Chu Vá cách bỏ bàn thờ tổ tiên đi để
theo Vàng Chứ, đồng thời giới thiệu Hạng Chu Vá về nhà thờ Trạm Tấu
gặp Sùng Phu Gióng, linh mục Hiền và về Sơn Tây, Hà Nội để học tuyên
truyền đạo và việc đối phó với chính quyền cơ sở. Luận điệu mà Sùng A
Dua tuyên truyền cho Hạng Chu Vá, Hạng A Di và sau đó đã tuyên
truyền cho dân Điện Biên là : “Năm 2000 trái đất nổ tung, nước ngập
những ai bỏ bàn thờ mà đi theo Vàng Chứ thì Chúa sẽ cứu sống ai không
theo sẽ bị chết, nếu thờ ma, ma sẽ về nhiều, người sẽ bị ốm đau, phải
cúng ma rất tốn kém nên phải đuổi ma đi để theo Vàng Chứ. Theo Vàng

(1)
“Vàng Chứ” người H’mông gọi là Va Chư phiên âm theo chữ Mông mới du nhập là
Vajtswv.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Ch khụng phi m trõu, bũ, ln, g, cỳng ma nờn khụng tn kộm v
kinh t, khi m au ch cn qu gia ca nh kờu ụng Vng Ch l s
khi bnh. i theo Vng Ch khụng c ly hai v, khụng c nghin
hỳt, khụng c cp ca git ngi, khụng c gõy mt on kt, trai

gỏi yờu nhau b m khụng c gũ ộp, ngn cm, khụng c ngoi
tỡnh
Phng thc, th on tuyờn truyn giai on ny ni lờn mt s
vn nh sau :
-Tuyờn truyn r tai bng ming theo dũng h, trc ht vo nhng
ngi cú uy tớn, cỏn b c s, nhng ngi bit ngh mo cỳng vi hỡnh
thc : Na bớ mt na cụng khai vi nhng lun iu la m, hoang
ng, li dng c im tõm lý, tỡnh cm, phong tc tp quỏn ca
ngi Hmụng (chỳng ba ra chuyn cú 6 con h ca Vng Ch ó phỏi
v 3 xó huyn in Biờn ụng kim tra ngi no khụng theo s b
chỳa trng pht). Chỳng cho rng ngi khụng theo Vng Ch l Dnh
Dỳa tc l k thự ca Vng Ch.
-Do tỏc ng tuyờn truyn ca cỏc i phỏt thanh bng ting
Hmụng (c bit l FEBC) phỏt t Manila trờn hai ln súng 25+31m
mi ngy 3 bui (6 gi sỏng, 17 gi 30 chiu, 24 gi ờm) vi chng
trỡnh phỏt rt hay, phự hp vi c im dõn tc Hmụng do vy nhiu
ngi nghe v lm theo. Mt s i tng cũn ghi õm li cỏc chng
trỡnh phỏt thanh trờn v sau ú m cho ngi khỏc nghe.
-Chỳng ó thnh lp t chc cú ngi ph trỏch chung, cú ngi
ph trỏch tng bn, tng vic v cú k hoch i vi tng xó, bn, tng
i tng c th tuyờn truyn phỏt trin o. Mt khỏc chỳng dựng
th on va e do, va khng ch, dựng ỏp lc ca s ụng, ca ngi
u dũng h, trng bn o ộp, cụ lp s ngi ang lng chng
cha theo (k c i vi cha, m, anh, ch em rut cng nh cỏn b c
s).
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
-Chỳng ó thnh lp t chc v phõn cụng nh sau :
+ Hng Chu Vỏ (ph trỏch chung).
+ Hng A Di (phú).
+ Hng A Va (trựm trng ph trỏch bn Hỏng Sụng Di).

+ Sựng Phỏi S, Sựng Sỳa Sớnh, V Bua Lnh, V Sỳa Sú chu
trỏch nhim tuyờn truyn phỏt trin Sa Dung, Phỡng Dng.
Hu qu tỏc hi ca vic tuyờn truyn Vng Ch giai on ny l
:
-Vic tuyờn truyn v theo Vng Ch ó lm cho nhõn dõn hoang
mang lo s, b sn xut, b rung nng khụng gieo, khụng lm cú, lỳa
chớn khụng i gt nh ch ún vua (Mng Lay, Sỡn H).
-Gõy chia r mt on kt trong lng, bn, dũng h k c trong gia
ỡnh (b con, anh em ct t tỡnh cm vi nhau vỡ ngi theo v khụng
theo) vựng cao in Biờn.
-Cn tr vic thc hin chớnh sỏch c s nh : Xỏ Tng (Mng
Lay), Phỡ Nh, Sa Dung (in Biờn, nay l in Biờn ụng) nhiu nm
dõn khụng úng thu nụng nghip, thu sỏt sinh v cỏc ngha v khỏc.
-Nhiu i tng ó li dng s cung tớn ca dõn, bt h np tin
phc v cho cỏc sinh hot ca chỳng (úng t 10 n 20% giỏ tr s
ti sn bỏn c lp qu, hoc úng tin cho mt s i tng dựng
lm kinh phớ i v cỏc nh th ln n hc), mt s tờn ó li dng
ch em ph n, bt h phi hu h (Pa Ham - Mng Lay).
Nh vy im ni bt ca giai on ny l hot ng ca cỏc i
tng cm u mang nng tớnh cht hoang ng, manh ng, cung tớn
v bt hp phỏp. V hỡnh thc chỳng trit li dng vn xng ún
vua la bp, cng ộp v hự do buc qun chỳng theo o.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Với Lai Châu chỉ trong một thời gian ngắn (3 năm 8/1987 đến
8/1990). Vàng Chứ đã có 6/7 huyện kể cả vùng cao biên giới và vùng
cao nội địa
(1)
gây ảnh hưởng lớn đến an ninh - trật tự.
Giai đoạn 2 từ 1990 đến 1992 (tuyên bố bỏ Vàng Chứ đi theo đạo
Công giáo).

Do ta đấu tranh mạnh, số cầm đầu ở Lai Châu đã liên hệ với một số
nhà thờ công giáo (Yên Bái, Sơn Tây, Hà Nội) và được các linh mục
củng cố đức tin, giảng giải giáo lý, lễ nghi hành đạo, cung cấp kinh sách
và những tài liệu quy định cho các hoạt động tôn giáo. Theo hướng dẫn
chỉ đạo của các linh mục và dựa vào nghị định 69/HĐBT, các đối tượng
cầm đầu đã công khai tuyên bố bỏ Vàng Chứ để đi theo đạo Công giáo.
Họ tuyên truyền cho dân là : Theo đạo này được nhà nước cho phép, có
sách dạy, có người hướng dẫn đã có nhiều nhà thờ lớn ở Hà Nội và các
tỉnh khác trong cả nước. Vì vậy, đa số theo Vàng Chứ đã chuyển sang
công khai theo đạo Công giáo. Lý lẽ được đưa ra ở đây là : Vàng Chứ là
mê tín dị đoan, hoang đường, trái với đường lối chính sách pháp luật do
đó nhà nước ngăn cấm; còn theo đạo là quyền tự do tín ngưỡng được nhà
nước cho phép quy định trong Hiến pháp và Nghị định 69/HĐBT”.
Tuy đã tuyên bố theo đạo Công giáo nhưng vẫn xen lẫn giữa hoạt
động theo đạo Công giáo và hoạt động xưng vua. Một mặt chúng dùng
băng Cát sét để sao in các bài thánh ca, ghi âm các cuộc nói chuyện giữa
số đối tượng cầm đầu với các linh mục ở các nhà thờ Sơn Tây, Hà Nội
để phổ biến cho dân; mặt khác, chúng tuyên truyền: “đã gặp Ban tôn
giáo chính phủ, Bộ Nội vụ, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh xin phép và
đã được phép theo đạo …”.
Vừa tuyên truyền theo đạo Công giáo, chúng vừa viết đơn khiếu
kiện để gửi đi nhiều nơi (cả TW và địa phương) vu cáo chính quyền và

(1)
Rừng ở địa bàn Biên phòng quản lý ghi nhận được đến cuối 1990 có 535 hộ theo đạo ở
29 bản, 11 xã.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
công an các cấp (chủ yếu là huyện, xã) ngăn cấm không cho họ theo đạo,
bắt giam giữ, đánh đập, phạt tiền, thu tài sản v.v… Một số linh mục ở
các nhà thờ chỉ đạo hướng dẫn đối tượng cầm đầu cách thức củng cố tổ

chức, đối phó với chính quyền cơ sở. Ở giai đoạn này linh mục Trần
Ngọc Khiết đã trực tiếp viết đơn gửi UBND tỉnh Lai Châu đề nghị cho
một số dân ở Lai Châu đi theo đạo Công giáo.
Do ta đấu tranh mạnh, vừa mở cuộc vận động củng cố vùng cao
xung yếu, vừa áp dụng cưỡng chế đối với một số đối tượng cầm đầu có
hành vi vi phạm pháp luật như : Hạng Chu Vá, Hờ A Tòng v.v… nên
tình hình trong năm 1991 và đầu năm 1992 tương đối ổn định, số hộ theo
đạo ở các huyện, các xã bản, tăng không lớn
(1)
. Đến cuối năm 1992 nhờ
có sự hỗ trợ về vật chất và kích động về tinh thần của các linh mục nên
việc tuyên truyền phát triển đạo lại tiếp tục tăng ở một số nơi có diễn
biến phức tạp.
Trước tình hình trên, ban thường vụ tỉnh uỷ đã ra nghị quyết
05(6/1992) và kế hoạch số 59 để chỉ đạo các cấp các ngành trong việc
giải quyết việc lợi dụng tự do tín ngưỡng gây mất ổn định chính trị, xã
hội. Dưới sự chỉ đạo của tỉnh uỷ, các ngành các cấp đã mở nhiều cuộc
vận động ở các xã, các huyện được coi là điểm nóng như: vùng cao Điện
Biên, Sìn Hồ, Tuần Giáo, Mường Lay… Các cuộc vận động ấy đã kết
hợp nhiều biện pháp với các đối tượng cầm đâù; đã gọi hàng trăm đối
tượng về xã, về huyện để giáo dục răn đe, bắt kiểm điểm trước dân vì
những hành vi sai trái (tụ tập đông người, tuyên truyền đạo trái pháp
luật, doạ nạt cưỡng ép khác người theo đạo, quyên góp tiền lập qũy trái
phép …); tiến hành cải huấn, phạt lao động công ích một số đối tượng…
Do vậy, đến cuối năm 1992 việc tuyên truyền theo đạo Công giáo
tạm thời lặng xuống, số người theo đạo có nơi tăng, nơi giảm nhưng nhìn

(1)
Số liệu ghi nhận năm 1989 là : 519 hộ, đến năm 1990 là : 811 hộ, 1991 là : 822 hộ,
1991 là : 1068 hộ.

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
chung tt c cỏc huyn s tng lờn khụng ln, an ninh trt t vn c
gi vng.
-Giai on 3 t 1993 n ht 1997
Thụng qua i phỏt thanh Manila gii thiu v c mt s i
tng cỏc nh th Sa Pa, Trm Tu, Yờn Bỏi ch bo do ú cỏc i
tng cm u Lai Chõu ó n c vi tng hi thỏnh Tin lnh (s 2
- Ngừ Trm - H Ni)
(1)
. Ti õy chỳng ó c gp cỏc mc s Bựi
Honh Th, truyn o u Quang Vinh.
c cỏc mc s cng c nim tin, ging gii kinh sỏch, ch bo
cỏch thc tuyờn truyn o v cỏch i phú vi cỏc cp chớnh quyn,
ng thi c cp ngõn sỏch, phng tin phc v cho vic truyn o,
h tr mt phn kinh phớ, s i tng cm u cỏc huyn in Biờn,
Tun Giỏo, Sỡn H, Mng Lay ó tng cng cỏc hot ng tuyờn
truyn, phỏt trin o Tin lnh.
Do nm chc c tỡnh hỡnh, chỳng ta ó tham mu cho cp u
chớnh quyn huyn Sỡn H gii quyt t kt qu tt, n nh tỡnh hỡnh,
bn cm u khụng thc hin c ý ca chỳng.
Ngy 19/3/1993 ti ng T (Tun Giỏo) cỏc i tng cm u ct
cỏn ó hp nh H A Tũng do Lý A Sỳa ch trỡ (lỳc ny Tũng ang tp
trung ci to tri) bn vic xõy dng nh th ng T, ng thi
bn cỏch hot ng duy trỡ o, tỡm cỏch u tranh cho Tũng c ra
tri. Chỳng cũn bn cỏch duy trỡ o, t chc v H Ni khiu kin,
xin kinh sỏch v s ch o ca s 2 Ngừ Trm.
Riờng huyn in Biờn, o Tin lnh khụng ch xõm nhp phỏt
trin mnh dõn tc Hmụng m ó xõm nhp vo dõn tc Thỏi. Tuy
nhiờn chỳng ta ó phỏt hin kp thi v u tranh ngn chn khụng
phỏt trin lan rng.


(1)
Thng kờ nm 1993 ó cú 50 i tng cm u vi hng trm lt ngi v H Ni
hc hi nhõn s ch bo ca cỏc mc s, kinh sỏch v hot ng.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Phng thc th on, tuyờn truyn trong giai on ny ch yu l
: Sao trớch ngh nh 69/HBT tuyờn truyn mt chiu t do theo
o. Kt hp gia tuyờn truyn ming vi vic phỏt tỏn ti liu, bng
Cỏt sột, bng hỡnh, cỏc loi sỏch hc ch Hmụng mi, lng ni dung
dy kinh thỏnh vi dy hc ch Hmụng.
Nhng nm trc 1993 Lai Chõu cũn ln ln gia Vng Ch vi
Cụng giỏo do chu tỏc ng chi phi ca cỏc nh th Sa Pa, Trm Tu,
Yờn Bỏi, Sn Tõy Nhng t 1994 n nay do ch yu v trc tip chu
s chi phi ch o ca s 2 Ngừ Trm v lm theo hng dn ca i
Manila nờn xu hng ng dn sang Tin lnh Vng Ch.
Phng thc hot ng ca Tin lnh Vng Ch Lai Chõu trong
nhng nm 1993 - 1994 ch yu l cụng khai, t tp ụng ngi hot
ng, vit n khiu kin gi nhiu ni vu cỏo chớnh quyn, tỡm mi
cỏch liờn h vi cỏc t chc tụn giỏo trong v ngoi nc gõy thanh
th, to nh hng tỡm s ng h v vt cht v tinh thn.
Do cỏc i tng cm u liờn h cht ch vi nhau trong hot
ng truyn o cng nh i phú vi chớnh quyn c s nờn tỡnh
hỡnh an ninh trt t trong vựng cú ngi theo o trong nhng nm qua
cú nhiu din bin phc tp, mt s ni tr thnh im núng nh : Pu
Sam Cỏp, Hng Thu, Ta Sớn Chi (Sỡn H); Nựng Nng, Khuụn Hỏ, H
Thu, Tụng Qua Lỡn (Phong Th) ; Ch Cang, Pa Ham (Mng Lay):
ng T, Mng Mun (Tun Giỏo); Phỡ Nh, Phỡng Ging (in Biờn
ụng); Mng Nh (in Biờn).
-Giai on 1998 n nay
Hot ng li dng tụn giỏo tớn ngng vn din ra tng i phc

tp, cỏc i tng cm u tuyờn truyn rỏo rit dựng nhiu th on
lụi kộo nhiu ngi theo o, tng bc hỡnh thnh t chc c s, cú s
phõn cụng vai trũ trỏch nhim ca tng tờn di tờn gi Ban chp s
o. Ta phỏt hin Ban chp s o cp tnh nm 1999 gm 7 tờn do
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Phn A Dụng bn Hỏ Chỏ - Ta Sỡn Chi, Sỡn H lm trng ban; Ban
chp s o cp tnh nm 2001 gm 12 tờn do i tng Lý Nhố Ch
Hui Chỏt Nm Hũng Mng Lay lm trng ban. Ti cỏc bn xó cng
hỡnh thnh nhng nhúm vi s phõn cụng vai trũ c th nh hi trng,
hi phú, th ký, ban thanh niờn o.
Mt s i tng cỏc huyn cú quan h múc ni vi cỏc trung
tõm t chc cỏ nhõn tụn giỏo trong v ngoi nc nh : Hi thỏnh tin
lnh min Nam thnh ph H Chớ Minh (phỏi Phỳc m Ng Tun),
nhúm núi ting l Qung Ninh, Hi Phũng nhm xin kinh phớ, nhn s
ch o hng dn v ti liu hot ng.
Ngy 6/8/2001 Cụng an tnh Lai Chõu bt gi 9 i tng ang
nhúm hp, bn bc truyn o trong ú 7 i tng l nhng ngi cm
u hot ng truyn o trỏi phộp cỏc huyn trong tnh, 2 i tng l
ngi Hmụng Trung Quc nhp cnh trỏi phộp.
Mt s i tng khỏc cú hot ng mang tớnh cht cc on, cụng
khai thỏch thc chớnh quyn c s, vit n gi chớnh quyn cỏc cp ũi
c theo o, ũi xõy dng nh th, nh nguyn, gõy xỏo trn, phc tp
v an ninh trt t cỏc huyn Mng Lay, Mng Tố, Sỡn H.
Hot ng truyn o trỏi phộp t 1998 n nay trờn a bn Lai
Chõu vn din ra phc tp, c th l : Nm 1998 cú 4.370 h = 29.821
ngi tin theo o 8/10 huyn th, 59 xó 223 bn. So vi nm 1997
gim 1 xó, tng 7 bn, 292 h, 3.342 ngi.
Nm 1999 cú 5.035 h = 32.722 ngi 222 bn, 59 xó 8/10
huyn, th so vi nm 1998 gim 1 bn, tng 683 h vi 2.901 ngi.
Nm 2000 cú 6.497 h = 41.228 ngi 7 huyn, 70 xó, 263 bn

so vi nm 1999 tng 1.444 h vi 8.506 ngi.
Nm 2001 cú 5.727 h = 36.102 ngi 53 xó 218 bn 7 huyn so
vi nm2000 gim 770 h = 5.126 ngi.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Tớnh n thỏng 4/2002 ton tnh cú 5.265 h - 32.945 khu 6/10
huyn th, 44 xó 199 bn cũn ngi theo o c th l :
+ Huyn Tun Giỏo cũn : 1 xó, 4 bn, 93 h, 654 ngi.
+ Huyn Phong Th cũn : 11 xó, 43 bn, 842 h, 6000 ngi.
+ Huyn Mng Tố cũn : 5 xó, 34 bn, 1.309 h, 9.204 ngi.
+ Huyn in Biờn cũn : 2 xó, 2 bn, 4 h, 21 ngi.
+ Huyn Xỡn H cũn : 14 xó, 52 bn, 1.213 h, 7.135 ngi.
+ Huyn Mng Lay cũn:11 xó,64 bn, 1.804 h, 9.931 ngi.
-Thnh phn chớnh tr xó hi theo o :
+ ng viờn 19 ngi.
+ U viờn U ban nhõn dõn xó 19 ngi
+ Hi ng nhõn dõn xó 49 ngi.
+ Cụng an bn 47 ngi
+ Trng phú bn 183 ngi
+ Dõn quõn 72 ngi
+ Cu chin binh 66 ngi.
-S i tng cm u tớch cc hin nay cũn 202 tờn.
+ Dõn tc Hmụng 194 i tng.
+ Dõn tc Dao 02 i tng.
+ Dõn tc Thỏi 05 i tng.
+ Dõn tc Kinh 01 ngi.
-S i tng cú quan h vi cỏc t chc tụn giỏo trong nc l
67.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
-S i tng quan h th tớn vi ngi nc ngoi 39
(1)

.
-S t im cu nguyn hin nay cũn 75.
Cỏc th lc thự ch v bn phn ng nc ngoi li dng cỏc
i phỏt thanh nc ngoi truyn o vo vựng dõn tc thiu s nh
i FEBC phỏt ting Hmụng, ting Dao (vo 6 gi 30 phỏt v 18 gi 30
phỳt hng ngy) vi tn s cng cao, õm thanh chun, ni dung
truyn o d hiu, d i vo lũng ngi lụi kộo ng bo theo o.
Li dng con ng hp phỏp cụng khai, cỏc t chc cỏ nhõn nc
ngoi xõm nhp vo vựng ng bo dõn tc thiu s tuyờn truyn v
tỏn phỏt ti liu o trỏi phộp thụng qua cỏc d ỏn, du lch i sõu vo
nhng vựng phc tp v an ninh trt t.
Mt s t chc tụn giỏo trong nc nh : Hi Thỏnh Tin lnh min
Bc, phỏi Ng tun thnh ph H Chớ Minh thng xuyờn ch o, tỏn
phỏt ti liu tụn giỏo, cung cp kinh phớ cho s i tng tuyờn truyn
o l ngi a phng
(2)
nhm phỏt trin o trong vựng dõn tc Lai
Chõu.
2.2. Xu hng phỏt trin o Tin lnh Lai Chõu
Thi im t nc ta bc vo thi k i mi m rng giao lu
quc t, ci cỏch xõy dng nn kinh t cng nh l thi im kinh t xó
hi nc ta gp nhiu khú khn. Hu qu ca chớnh sỏch bao võy cm
vn lm trm trng thờm nn kinh t b tn phỏ sau chin tranh. Thờm
vo ú l ch trng chớnh sỏch sai lm trong vic hoch nh v phỏt
trin kinh t. Ci cỏch cha c bao lõu thỡ s kin Liờn Xụ (c) v h
thng xó hi ch ngha ti ụng u sp , tt c nhng yu t ú ó
dn n mt s ht hng, khng hong nim tin trong mt b phn
khụng nh cỏn b, qun chỳng nhõn dõn. Vic xõy dng, phỏt trin kinh

(1)

S liu bỏo cỏo s kt 3 nm thc hin 184. 255TB/TW ca PA 38 Cụng an tnh Lai Chõu,
3/2002.
(2)
Theo ti liu bỏo cỏo s 01 BC/05 tnh Lai Chõu 1/2000.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã từng bước vực dậy nền
kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân; ngược lại mặt trái của nó là sự gia
tăng phân hố giàu nghèo, tính thực dụng, thần thánh hố đồng tiền, sự
thối hố, đổ vỡ của giá trị đạo đức xã hội truyền thống…
Trong bối cảnh hiện nay bọn phản động trong và ngồi nước đã
cơng khai tun bố “Diễn biến hồ bình” đối với nước ta, chúng sẽ tiếp
tục tìm mọi cách để lợi dụng tơn giáo, gắn tơn giáo với vấn đề dân tộc
nhằm chia rẽ dân tộc, chia rẽ khối đồn kết tồn dân, gây mất ổn định về
chính trị.
Lai Châu, với sự quần cư hội tụ của đồng bào dân tộc thiểu số vẫn
còn nhiều khó khăn, giao thơng từ trung tâm huyện lỵ, xuống các xã
vùng cao còn bị cắt về mùa mưa, kinh tế phát triển còn chậm, y tế, văn
hố, giáo dục ở vùng sâu vùng xa so với miền xi, thành thị còn có
khoảng cách q lớn. Nguy cơ của việc huỷ hoại sinh thái mơi trường
đang là vấn để bức xúc, các điều kiện đó tác động vào cuộc sống vốn
khó khăn của đồng bào dân tộc ít người lại càng khó khăn hơn.
Từ những khó khăn trên các thế lực thù địch và tổ chức tơn giáo ở
trong và ngồi nước lợi dụng các kênh thơng tin để tun truyền đạo Tin
lành vào địa bàn Lai Châu đặc biệt chú trọng vào vùng dân tộc H’mơng.
Đáng chú ý là các tổ chức và hệ phái Tin lành như : Hội Thánh Tin lành
miền Bắc, Hội thánh Tin lành miền Nam, phái Ngũ Tuần của Trần Đình
Ái (thành phố Hồ Chí Minh)… Những hệ phái nói trên tiếp tục củng cố
niềm tin cho số đã đi theo đạo, nhất là số đối tượng cầm đầu ở các xã,
bản, đồng thời phát triển mạnh sang địa bàn khác, các dân tộc khác; tài
trợ về vật chất, tiền, kinh thánh, tài liệu băng hình cho các hoạt động

truyền đạo; chỉ đạo lập nhà nguyện, nhà thờ một cách trái phép, làm đơn
gửi chính quyền các cấp u cầu được đi theo đạo…
Trong thời gian tới chúng sẽ tập trung tuyển lựa lơi kéo số đối
tượng là người dân tộc H’mơng có năng lực nhất định (chú ý số thanh
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×