BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TPHCM
KHOA XÂY DỰNG
HỆ ĐÀO TẠO : CHÍNH QUI
NGÀNH : XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
THUYẾT MINH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ XÂY DỰNG
ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ
CHUNG CƯ B27
KHU ĐÔ THỊ AN PHÚ – AN KHÁNH
QUẬN 2 – TP. HỒ CHÍ MINH
GVHD : Th.S. LÊ HOÀNG TUẤN SVTH : ĐOÀN VĂN HIỆP
MSSV : 08B1040317
LỚP : 08HXD3
THÁNG 10/2010
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn đến toàn thể các thầy cô
Trường ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TPHCM . Đặc biệt các thầy
cô trong khoa Xây Dựng đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn em trong suốt quá
trình học tập tại trường, đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn, những
kinh nghiệm hết sức quý giá cho em.
Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp em đã nhận được sự truyền
đạt kiến thức, chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn. Với tất cả tấm
lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy Th.S LÊ HOÀNG
TUẤN, người đã hướng dẫn chính cho em hoàn thành đồ án tốt nghiệp
này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô, gửi lời
cảm ơn đến tất cả người thân trong gia đình, cảm ơn tất cả bạn bè đã gắn
bó cùng học tập giúp đỡ em trong suốt thời gian học, cũng như trong quá
trình hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Độc Lập - Tự Do – Hạnh Phúc
KHOA XÂY DỰNG o0o
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG
Họ và tên SV : …………………………………………………………………………………………………………Lớp :…………………………………….
Tên đề tài tốt nghiệp :……………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Phần nhận xét : (Thuyết minh và bản vẽ)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Phần đánh giá : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Đồ án đạt :……………………………………………………điểm .
Phần đề nghò : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tp HCM, ngày …… tháng…….năm 2010
GV PHẢN BIỆN
(Ký và ghi rõ họ tên)
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khoá 2008-2010 GVHD: Th.S. LÊ HOÀNG TUẤN
SVTH: ĐOÀN VĂN HIỆP
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I
TỔNG QUAN KIẾN TRÚC 3
I.1. Sự cần thiết đầu tư 4
I.2. Sơ lược về công trình 4
I.3. Giải pháp mặt bằng và phân khu chức năng 4
I.4. Giải pháp đi lại 4
I.5. Đặc điểm khí hậu – khí tượng – thủy văn tại Tp. HCM 5
I.6. Các giải pháp kỹ thuật 5
I.7. An toàn phòng cháy chữa cháy 6
PHẦN II
TÍNH TOÁN KẾT CẤU 7
CHƯƠNG 1
PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CHO
CÔNG TRÌNH 8
1.1. Những đặc điểm cơ bản của nhà cao tầng 8
1.2. Hệ chòu lực chính của nhà cao tầng 9
1.3. So sánh lựa chọn phương án kết cấu 9
CHƯƠNG 2
TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN
HÌNH 11
2.1. Thiết kế mặt bằng hệ dầm sàn 11
2.2. Giả đònh bề dày sàn h
s
12
2.3 Tính tải trọng tác dụng lên sàn 13
2.4 Sơ đồ tính và xác đònh nội lực 15
2.5. Bố trí cốt thép sàn tầng điển hình 20
CHƯƠNG 3
TÍNH TOÁN CẦU THANG TẦNG 4 21
3.1. Vị trí và cấu tạo cầu thang tầng 4 21
3.2. Giả dònh bề dày bản thang 22
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khoá 2008-2010 GVHD: Th.S. LÊ HOÀNG TUẤN
SVTH: ĐOÀN VĂN HIỆP
3.3. Tính tải trọng 22
3.4. Sơ đồ tính ,xác đònh nội lực 24
3.4. Bố trí cốt thép cầu thang tầng 4 29
CHƯƠNG 4
TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI 30
4.1. Công năng và kích thước hồ nước mái 30
4.2. Tính toán các cấu kiện của hồ nước mái 32
4.3. Bố trí cốt thép hồ nước mái 50
CHƯƠNG 5
XÁC ĐỊNH NỘI LỰC KHUNG KHÔNG GIAN
TÍNH TOÁN CỐT THÉP KHUNG
5.1. Trình tự tính toán 52
5.2. Hệ chòu lực chính của công trình 52
5.3. Xác đònh giá trò tải trọng tác động lên công trình 56
5.4. Xác đònh nội lực công trình (khung không gian) 60
5.5. Tính toán cốt thép cho cột khung trục 2 62
5.6. Tính toán cốt thép cho dầm khung trục2 69
5.7. Bố trí cốt thép khung trục 2 86
PHẦN III
TÍNH TOÁN NỀN MÓNG 87
CHƯƠNG 6
XỬ LÝ THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT 87
6.1. Kết quả khảo sát đòa chất công trình 88
6.2. Các chỉ tiêu cơ lý của đất 90
CHƯƠNG 7
MÓNG CỌC BTCT 91
7.1. Tải trọng công trình tác dụng lên móng cọc 91
7.2. Chọn chiều sâu đặt đài cọc 91
7.3. Chọn vật liệu làm móng 91
7.4. Chọn sơ bộ kích thước cọc 92
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khoá 2008-2010 GVHD: Th.S. LÊ HOÀNG TUẤN
SVTH: ĐOÀN VĂN HIỆP
A. TÍNH MÓNG M1 93
7.5. Sức chòu tải của cọc theo vật liệu 93
7.6. Sức chòu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền 93
7.7. Sức chòu tải của cọc theo cường độ của đất nền 94
7.8. Kiểm tra cốt thép dọc trong cọc btct khi vận chuyển và lắp dựng 96
7.9. Tính toán móng cọc 97
7.10. Tính kết cấu đài cọc 101
7.11. Tính toán độ lún cho móng cọc btct. 103
B. TÍNH MÓNG M2 105
7.12. Sức chòu tải của cọc theo vật liệu 105
7.13. Sức chòu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền 105
7.14. Sức chòu tải của cọc theo cường độ của đất nền 105
7.15. Kiểm tra cốt thép dọc trong cọc btct khi vận chuyển và lắp dựng 106
7.16. Tính toán móng cọc 106
7.17. Tính kết cấu đài cọc 110
7.18. Tính toán độ lún cho móng cọc btct. 111
CHƯƠNG 8
MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 113
8.1. Tải trọng công trình tác dụng lên móng cọc 113
8.2. Chọn chiều sâu đặt đài cọc 113
8.3. Chọn vật liệu làm móng 113
8.4. Chọn sơ bộ kích thước cọc 113
A. TÍNH MÓNG M1 114
8.5. Sức chòu tải của cọc theo vật liệu 114
8.6. Sức chòu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền 114
8.7. Sức chòu tải của cọc theo cường độ của đất nền 115
8.8. Tính toán móng cọc 117
8.9. Tính kết cấu đài cọc 121
8.10. Tính toán độ lún cho móng cọc khoan nhồi 123
B.TÍNH MÓNG M2 125
8.10. Sức chòu tải của cọc theo vật liệu 125
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khoá 2008-2010 GVHD: Th.S. LÊ HOÀNG TUẤN
SVTH: ĐOÀN VĂN HIỆP
8.11. Sức chòu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền 125
8.13. Sức chòu tải của cọc theo cường độ của đất nền 125
8.12. Tín toán móng cọc khoan nhồi 126
8.13. Tính kết cấu đài cọc 130
8.14. Tính toán độ lún cho móng cọc khoan nhồi 132
CHƯƠNG 9
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MĨNG
A. Các ưu khuyết điểm của hai loại phương án móng: 134
I. Móng cọc ép : 134
I.1. Ưu điểm 134
I.2. Khuyết điểm 134
II. Móng cọc khoan nhồi : 134
II.1. Ưu điểm : 134
II.2. Khuyết điểm: 134
B.Kết luận và lựa chọn phương án thi công : 134
TÀI LIỆU THAM KHẢO 135
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khoá 2008-2010 GVHD: Th.S. LÊ HOÀNG TUẤN
SVTH: ĐOÀN VĂN HIỆP Trang 3
PHẦN I
TỔNG QUAN KIẾN TRÚC
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khoá 2008-2010 GVHD: Th.S. LÊ HOÀNG TUẤN
SVTH: ĐOÀN VĂN HIỆP Trang 4
I.1. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Trong thời kỳ Việt Nam đổi mới và phát triển, cùng với sự đi lên của nền kinh tế đất
nước nói chung và của thành phố nói riêng, mức sống của người dân cũng được nâng cao,
nhất là về nhu cầu nhà ở, giao thông, cơ sở hạ tầng…. Trong đó, về nhà ơ,û không còn đơn
thuần là nơi để ở, mà nó còn phải đáp ứng một số yêu cầu về tiện nghi, về mỹ quan, …
mang lại tâm trạng thoải mái cho người ở. Và sự xuất hiện ngày càng nhiều các cao ốc
chung cư, văn phòng trong các thành phố không những đáp ứng được nhu cầu cấp bách về
nơi ở cho một thành phố đông dân như Thành Phố Hồ Chí Minh, nhu cầu về cơ sở hạ tầng
… (để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài) mà còn góp phần tích cực vào
việc tạo nên một bộ mặt mới của thành phố: một thành phố hiện đại, văn minh, xứng đáng
là trung tâm số 1 về kinh tế, khoa học kỹ thuật của cả nước. Bên cạnh đó, sự xuất hiện của
các nhà cao tầng cũng đã góp phần tích cực vào việc phát triển ngành xây dựng ở các
thành phố và cả nước thông qua việc áp dụng các kỹ thuật, công nghệ mới trong thiết kế,
tính toán, thi công và xử lý thực tế. Chính vì thế mà dự án xây dựng KHU ĐÔ THỊ AN
PHÚ – AN KHÁNH – Q2 được hình thành và đang thực hiện. CHUNG CƯ CAO TẦNG
B27 là một trong số các chung cư, trung tâm thương mại, dòch vụ của khu đô thò. Chung cư
đáp ứng đươc phần nào nhu cầu nhà ở của người dân thành phố, tạo được cảnh quan đẹp
cho khu đô thò nói riêng và Thành phố nói chung.
I.2. SƠ LƯC VỀ CÔNG TRÌNH
Công trình thuộc khuôn viên qui hoạch của KHU ĐÔ THỊ AN PHÚ – AN KHÁNH
thuộc Phường An Phú – Quận 2 – Thành phố Hồ Chí Minh. Mặt đứng chính của CHUNG
CƯ CAO TẦNG B27 hướng về đường Xa lộ Hà Nội, các mặt khác tiếp giáp với đường
giao thông nội bộ trong khu đô thò. Công trình có chiều cao 37.8m tính từ cos nền hoàn
thiện tầng trệt. Mặt bằng công trình hình chữ nhật, có tổng diện tích 41x26=1066m
2
. Các
mặt đứng công trình được xây tường và lắp cửa kính khung nhôm để lấy sáng, vách ngăn
giữa các căn hộ được xây tường.
I.3. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG
- Số tầng : 1 tầng hầm + 10 tầng lầu +1 tầng kỹ thuật.
- Phân khu chức năng:
Công trình được chia khu chức năng từ dưới lên
1 tầng hầm : Dùng làm nơi để xe và lắp đặt các thiết bò kỹ thuật.
Tầng 1 : Dùng làm sảnh vàcăn hộ, có 11 căn hộ ở tầng này.
Tầng 2-10 : Dùng làm căn hộ, có 14 căn hộ ở mỗi tầng.
Tầng kỹ thuật: có hệ thống thoát nước mưa cho công trình và 1 bểà nước sinh hoạt ,
cây thu lôi chống sét.
I.4. GIẢI PHÁP ĐI LẠI
I.4.1. Giao thông đứng
Toàn công trình sử dụng 3 thang máy và 1 cầu thang bộ 2 vế. Bề rộng mỗi vế cầu
thang bộ là 1.2m, được thiết kế đảm bảo yêu cầu thoát người nhanh, an toàn khi có sự cố
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khoá 2008-2010 GVHD: Th.S. LÊ HOÀNG TUẤN
SVTH: ĐOÀN VĂN HIỆP Trang 5
xảy ra. Cầu thang máy, thang bộ này được đặt ở vò trí trung tâm nhằm đảm bảo khoảng
cách xa nhất đến cầu thang ≤ 20m để giải quyết việc phòng cháy chữa cháy.
I.4.2. Giao thông ngang
Bao gồm các hành lang đi lại, sảnh, hiên.
I.5. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU – KHÍ TƯNG – THỦY VĂN TẠI THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
- Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với các đặc trưng
của vùng khí hậu miền Nam Bộ, chia thành 2 mùa rõ rệt:
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10.
Mùa khô từ đầu tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau.
- Các yếu tố khí tượng:
Nhiệt độ trung bình năm: 26
0
C.
Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm: 22
0
C.
Nhiệt độ cao nhất trung bình năm : 30
0
C.
- Lượng mưa trung bình: 1000 - 1800 mm/năm.
Độ ẩm tương đối trung bình : 78%.
Độ ẩm tương đối thấp nhất vào mùa khô: 70 -80%.
Độ ẩm tương đối cao nhất vào mùa mưa: 80 -90%.
Số giờ nắng trung bình khá cao, ngay trong mùa mưa cũng có trên 4giờ/ngày, vào
mùa khô là trên 8giờ /ngày.
- Hướng gió chính thay đổi theo mùa:
Vào mùa khô, gió chủ đạo từ hướng Bắc chuyển dần sang Đông, Đông Nam và
Nam.
Vào mùa mưa, gió chủ đạo theo hướng Tây và Tây Nam.
Tần suất lặng gió trung bình hàng năm là 26%, lớn nhất là tháng 8 (34%), nhỏ
nhất là tháng 4 (14%). Tốc độ gió trung bình 1,4 –1,6m/s.
Hầu như không có gió bão, gió giật và gió xoáy thường xảy ra vào đầu và cuối
mùa mưa (tháng 9).
- Thủy triều tương đối ổn đònh ít xảy ra hiện tương đột biến về dòng nước. Hầu như không
có lụt chỉ ở những vùng ven thỉnh thoảng có ảnh hưởng.
I.6. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
I.6.1. Điện
Công trình sử dụng điện từ lưới điện thành phố và từ máy phát điện riêng có công
suất 250KVA (kèm thêm 1 máy biến áp, tất cả được đặt dưới tầng hầm).
Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời khi thi
công). Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường và phải
bảo đảm an toàn không đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần sữa
chữa. Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an toàn điện: Hệ thống ngắt điện tự động từ
1A đến 80A được bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an toàn phòng chống cháy
nổ).
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khoá 2008-2010 GVHD: Th.S. LÊ HOÀNG TUẤN
SVTH: ĐOÀN VĂN HIỆP Trang 6
I.6.2. Hệ thống cung cấp nước
Công trình sử dụng nguồn nước từ 2 nguồn: Nước ngầm và nước máy. Tất cả được
chứa trong 1 bể nước (170m
3
) đặt dưới tầng hầm và 2 bể nước mái (mỗi bể 123m
3
). Máy
bơm sẽ đưa nước lên các tầng hoặc phân phối đi xuống các tầng của công trình, vào các
căn hộ theo các đường ống dẫn nước chính.
Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp Gaine. Hệ thống cấp nước
đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi tầng.
I.6.3. Hệ thống thoát nước
Nước mưa từ mái sẽ được thoát theo các lỗ chảy ( bề mặt mái được tạo dốc ) và chảy
vào các ống thoát nước mưa ( =140mm) đi xuống dưới. Riêng hệ thống thoát nước thải
sử dụng sẽ được bố trí đường ống riêng.
I.6.4. Hệ thống thông gió và chiếu sáng
Chiếu sáng
Toàn bộ toà nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên và bằng điện. Ở tại các lối
đi lên xuống cầu thang, hành lang và nhất là tầng hầm đều có lắp đặt thêm đèn chiếu
sáng.
Thông gió
Ở các tầng đều có cửa sổ tạo sự thông thoáng tự nhiên. Riêng tầng hầm có bố trí
thêm các khe thông gió và chiếu sáng.
I.6.5. Hệ thống thoát rác
Rác thải được chứa ở gian rác, bố trí ở tầng hầm, có bộ phận đưa rác ra ngoài. Gaine
rác được thiết kế kín đáo, tránh làm bốc mùi gây ô nhiễm.
I.7. AN TOÀN PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
Ở mỗi tầng đều được bố trí một chỗ đặt thiết bò chữa cháy (vòi chữa cháy dài khoảng
20m, bình xòt CO
2
, ). Bể chứa nước PCCC 110m
3
đặt dưới tầng hầm, khi cần huy động
thêm các bể chứa nước sinh hoạt để tham gia chữa cháy. Ngoài ra, ở mỗi phòng đều có lắp
đặt thiết bò báo cháy (báo nhiệt) tự động.
Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Khóa 2008-2010 GVHD: Th.S.LÊ HOÀNG TUẤN
SVTH: ĐOÀN VĂN HIỆP Trang 7
PHẦN II
TÍNH TOÁN KẾT CẤU
Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Khóa 2008-2010 GVHD: Th.S.LÊ HOÀNG TUẤN
SVTH: ĐOÀN VĂN HIỆP Trang 8
CHƯƠNG 1
PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CỦA
CÔNG TRÌNH
1.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NHÀ CAO TẦNG
“Ngôi nhà mà chiều cao của nó là yếu tố quyết đònh các điều kiện thiết kế, thi công
hoặc sử dụng khác với ngôi nhà thông thường thì gọi là nhà cao tầng”. Đó là đònh nghóa về
nhà cao tầng do Ủy ban Nhà cao tầng Quốc tế đưa ra.
Đặc trưng chủ yếu của nhà cao tầng là số tầng nhiều, độ cao lớn, trọng lượng nặng. Đa số
nhà cao tầng lại có diện tích mặt bằng tương đối nhỏ hẹp nên các giải pháp nền móng cho nhà
cao tầng là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Tùy thuộc môi trường xung quanh, đòa thế xây
dựng, tính kinh tế, khả năng thực hiện kỹ thuật,… mà lựa chọn một phương án thích hợp nhất. Ở
Việt Nam, phần lớn diện tích xây dựng nằm trong khu vực đất yếu nên thường phải lựa chọn
phương án móng sâu để chòu tải tốt nhất. Cụ thể ở đây là móng cọc.
Tổng chiều cao của công trình lớn, do vậy ngoài tải trọng đứng lớn thì tác động của gió
và động đất đến công trình cũng rất đáng kể. Do vậy, đối với các nhà cao hơn 40m thì phải xét
đến thành phần động của tải trọng gió và cần để ý đến các biện pháp kháng chấn một khi chòu
tác động của động đất. Kết hợp với giải pháp nền móng hợp lý và việc lựa chọn kích thước
mặt bằng công trình (B và L) thích hợp thì sẽ góp phần lớn vào việc tăng tính ổn đònh, chống
lật, chống trượt và độ bền của công trình.
Khi thiết kế kết cấu nhà cao tầng, tải trọng ngang là yếu tố rất quan trọng, chiều cao
công trình tăng, các nội lực và chuyển vò của công trình do tải trọng ngang gây ra cũng tăng
lên nhanh chóng. Nếu chuyển vò ngang của công trình quá lớn sẽ làm tăng giá trò các nội lực,
do độ lệch tâm của trọng lượng, làm các tường ngăn và các bộ phận trong công trình bò hư hại,
gây cảm giác khó chòu, hoảng sợ, ảnh hưởng đến tâm lý của người sử dụng công trình. Vì vậy,
kết cấu nhà cao tầng không chỉ đảm bảo đủ cường độ chòu lực, mà còn phải đảm bảo đủ độ
cứng để chống lại các tải trọng ngang, sao cho dưới tác động của các tải trọng ngang, dao động
và chuyển vò ngang của công trình không vượt quá giới hạn cho phép. Việc tạo ra hệ kết cấu
để chòu các tải trọng này là vấn đề quan trọng trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng.
Mặt khác, đặc điểm thi công nhà cao tầng là theo chiều cao, điều kiện thi công phức tạp,
nguy hiểm. Do vậy, khi thiết kế biện pháp thi công phải tính toán kỹ, quá trình thi công phải
nghiêm ngặt, đảm bảo độ chính xác cao, đảm bảo an toàn lao động và chất lượng công trình
khi đưa vào sử dụng.
Như vậy, khi tính toán và thiết kế công trình, đặc biệt là công trình nhà cao tầng thì việc
phân tích lựa chọn kết cấu hợp lý cho công trình đóng vai trò vô cùng quan trọng. Nó không
những ảnh hưởng đến độ bền, độ ổn đònh của công trình mà còn ảnh hưởng đến sự tiện nghi
trong sử dụng và quyết đònh đến giá thành công trình.
Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Khóa 2008-2010 GVHD: Th.S.LÊ HOÀNG TUẤN
SVTH: ĐOÀN VĂN HIỆP Trang 9
1.2. HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CỦA NHÀ CAO TẦNG
Việc lựa chọn hệ chòu lực hợp lý cho công trình là điều rất quan trọng. Dưới đây, khảo
sát đặc tính của một số hệ chòu lực thường dùng cho nhà cao tầng để từ đó tìm được hệ chòu lực
hợp lý cho công trình :
1.2.1. Hệ khung chòu lực
Kết cấu khung bao gồm hệ thống cột và dầm vừa chòu tải trọng thẳng đứng vừa chòu
tải trọng ngang. Cột và dầm trong hệ khung liên kết với nhau tại các nút khung, quan
niệm là nút cứng. Hệ kết cấu khung được sử dụng hiệu quả cho các công trình có yêu
cầu không gian lớn, bố trí nội thất linh hoạt, phù hợp với nhiều loại công trình. Yếu
điểm của kết cấu khung là khả năng chòu cắt theo phương ngang kém. Ngoài ra, hệ
thống dầm của kết cấu khung trong nhà cao tầng thường có chiều cao lớn nên ảnh
hưởng đến công năng sử dụng của công trình và tăng độ cao của ngôi nhà, kết cấu
khung bê tông cốt thép thích hợp cho ngôi nhà cao không quá 20 tầng . Vì vậy, công
trình thích hợp để chọn làm kết cấu chòu lực chính cho công trình này.
1.2.2. Hệ tường chòu lực
Trong hệ kết cấu này, các tấm tường phẳng, thẳng đứng là cấu kiện chòu lực chính
của công trình. Dựa vào đó, bố trí các tấm tường chòu tải trọng đứng và làm gối tựa cho
sàn, chia hệ tường thành các sơ đồ: tường dọc chòu lực; tường ngang chòu lực; tường
ngang và dọc cùng chòu lực.
Trường hợp tường chòu lực chỉ bố trí theo một phương, sự ổn đònh của công trình
theo phương vuông góc được bảo đảm nhờ các vách cứng. Khi đó, vách cứng không
những được thiết kế để chòu tải trọng ngang và cả tải trọng đứng. Số tầng có thể xây
dựng được của hệ tường chòu lực đến 40 tầng.
Tuy nhiên, việc dùng toàn bộ hệ tường để chòu tải trọng ngang và tải trọng đứng có
một số hạn chế:
. Gây tốn kém vật liệu;
. Độ cứng của công trình quá lớn không cần thiết;
. Thi công chậm;
. Khó thay đổi công năng sử dụng khi có yêu cầu.
Nên cần xem xét kỹ khi chọn hệ chòu lực này.
1.2.3. Hệ khung .
Là một hệ hệ khung BTCT. Khi các liên kết giữa cột và dầm là khớp, khung sẽ chòu
toàn bộ phần tải trọng đứng, tương ứng với diện tích truyền tải đến nó.
Khi các cột liên kết cứng với dầm, khung cùng tham gia chòu tải trọng đứng và tải
trọng ngang.
1.3. SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU
Qua xem xét, phân tích các hệ chòu lực như đã nêu trên và dựa vào các đặc điểm của
công trình như giải pháp kiến trúc, ta có một số nhận đònh sau đây để lựa chọn hệ kết cấu chòu
lực chính cho công trình Chung cư cao tầng B27:
- Chung cư cao tầng B27 là công trình có 11 tầng, với chiều cao 37.8 m so với cos hoàn
thiện tầng trệt, diện tích mặt bằng tầng điển hình 26mx41m.
Luận Văn Tốt Nghiệp Kỹ Sư Xây Dựng Khóa 2008-2010 GVHD: Th.S.LÊ HOÀNG TUẤN
SVTH: ĐOÀN VĂN HIỆP Trang 10
- Do công trình được xây dựng trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh là vùng hầu như không
xảy ra động đất, nên không xét đến ảnh hưởng của động đất, mà chỉ xét đến ảnh hưởng của
gió bão. Vì công trình có chiều cao dưới 40 m nên theo [3]không tính gió động.
- Do vậy, trong đồ án này ngoài các bộ phận tất yếu của công trình như: cầu thang, hồ
nước , hệ chòu lực chính của công trình được chọn là khung.
Trong đồ án này chọn 1 phương án sàn để thiết kế:
Phương án sàn sườn có hệ dầm trực giao, (vì diện tích các ô sàn lớn)
Kết luận:Hệ chòu lực chính của công trình là hệ gồm có sàn sườn và khung chòu lực.
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khoá 2008-2010 GVHD: Th.S. LÊ HOÀNG TUẤN
SVTH: ĐOÀN VĂN HIỆP Trang 11
CHƯƠNG 2
TÍNH TOÁN SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
TẦNG 4
2.1. THIẾT KẾ MẶT BẰNG HỆ DẦM SÀN:
80008500800085008000
9000 8000 9000
7000 2000 2000 7000
4000400042504250400040004250425040004000
41000
26000
8000
D1D2D1
D1D2D1
D1D2D1
D1D2D1
D1D2D1
D1D2D1
D3
D3
D3
D3
D3
D3
D3
D3
D3
D3
D4D4D4 D5 D5
D4D4D4 D5 D5
D4D4D4 D5 D5
D4D4D4 D5 D5
D4D4 D5 D5
D3
D3
D3 D3
D3
D3
D3 D3
D3
D3
D6 D6 D6 D6 D6
D6 D6 D6 D6 D6
D4
D7
D7
D7
S1
S1
S1
S1
S1
S1
S1
S1
S1
S1
S1 S1S2 S2
S1 S1S2 S2
S1 S1S2 S2
S1 S1S2 S2
S1S2 S2
S3
S1S2 S2
S1 S1S2 S2
S1 S1S2 S2
S1 S1S2 S2
S1 S1S2 S2
A
B
C
D
1 2 3 4 5 6
Hình 2.1: Mặt bằng dầm sàn tầng 4
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khoá 2008-2010 GVHD: Th.S. LÊ HOÀNG TUẤN
SVTH: ĐOÀN VĂN HIỆP Trang 12
Sơ bộ chọn chiều cao dầm theo công thức sau:
d
d
d
l
m
h
1
(2.1)
trong đó:
m
d
- hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng;
m
d
= 8 ÷ 12 - đối với hệ dầm chính, khung một nhòp;
m
d
= 12 ÷ 16 - đối với hệ dầm chính, khung nhiều nhòp;
m
d
= 16 ÷ 20 - đối với hệ dầm phụ;
l
d
- nhòp dầm.
Bề rộng dầm được chọn theo công thức sau:
1 3
( )
4 4
d d
b h
(2.2)
Kích thước tiết diện dầm được trình bày trong bảng 2.1
Bảng 2.1: Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm
D1 9,0 12 0,75 0,25 75x30
D2 8,0 12 0,67 0,22 75x30
D3 8,5 12 0,71 0,24 75x30
D4 8,0 16 0,50 0,17 50x30
D5 2,0 16 0,13 0,04 40x30
D6 4,25 16 0,27 0,09 40x30
D7 2,0 16 0,13 0,04 40x30
Dầm phụ
Chọn tiết diện
h
d
xb
d
(cmxcm)
Nhòp
dầm
Hệ số
m
d
Chiều cao
h
d
(m)
Bề rộng
b
d
(m)
Loại dầm Kí hiệu
Dầm khung
2.2. GIẢ ĐỊNH BỀ DÀY SÀN h
s
Từ mặt bằng hệ dầm sàn đã có và chức năng của từng ơ sàn, căn cứ vào chiều dài nhịp
ngắn (L
1
)
của từng ơ sàn, ta tiến hành giả đònh bề dày sàn theo kinh nghiệm như sau:
Bản hai phương (L
2
/L
1
≤ 2) chọn h
s
=(1/40-1/50)L
1
.
Bản một phương tựa hai cạnh hoặc (L
2
/L
1
> 2) chọn
h
s
=(1/20-1/30)L
nhòp
.
Chọn ô sàn S1(8mx4.55m) là ô sàn có cạnh ngắn lớn nhất làm ô sàn điển hình để tính
chiều dày sàn(vì chỉ chọn một bề dày sàn):
Vì ô sàn S1 có
2
1
8
1.76 2
4.55
L
L
> Bản hai phương
Chọn
1
1 1
40 50
s
h L
=
1 1
455
40 50
=(11.4 – 9.1)cm
==>Chọn
s
h
= 12 cm
Vậy chọn hs = 12 (cm) cho toàn sàn, nhằm thỏa mãn truyền tải trọng ngang cho các
kết cấu đứng.
Với những điều kiện trên, các ô sàn được phân loại như sau:
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khoá 2008-2010 GVHD: Th.S. LÊ HOÀNG TUẤN
SVTH: ĐOÀN VĂN HIỆP Trang 13
Bảng 2.2: Phân loại ô sàn
S1 28 8 4,25 34,0 1,88 Bản 2 phương
S2 20 4,25 2,3 9,8 1,85 Bản 2 phương
S3 1 8 2,4 19,2 3,33 Bản 1 phương
Phân loại ô sànSố hiệu sàn Số lượng
Cạnh dài
l
d
(m)
Cạnh ngắn
l
n
(m)
Diện tích
(m
2
)
Tỷ số
l
2
/l
1
2.3 TÍNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN
Tải trọng tác dụng lên sàn gồm có:
- Gạch Ceramic, γ
1
= 20 kN/m
3
,
δ
1
= 10mm, n=1.1
- Vữa lót, γ
2
= 18 kN/m
3
,
δ
2
= 30mm, n=1.3,d=30 mm
- Sàn BTCT, γ
3
= 25 kN/m
3
,
δ
3
= 120mm, n=1.1
- Vữa trát trần, γ
4
= 18 kN/m
3
,
δ
4
= 15mm, n=1.3,
Hình 2.2: Các lớp cấu tạo sàn
2.3.1. Tónh tải
Tải trọng thường xuyên (tónh tải) bao gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn
G
s
tt
=
( )
i i i
n
(2.4)
trong đó:
i
- khối lượng riêng lớp cấu tạo thứ i;
i
- chiều dày lớp cấu tạo thứ i;
n
i
- hệ số đđộ tin cậy của lớp thứ i.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.3.
Bảng 2.3: Tónh tải tác dụng lên sàn
STT Các lớp cấu tạo
γ
(kN/m
3
)
δ
(mm) n g
s
tc
(kN/m
2
) G
s
tt
(kN/m
2
)
1 Gạch Ceramic 20 10 1.1 0.2 0.22
2 Vữa lót 18 30 1.3 0.5 0.70
3 Sàn BTCT 25 120 1.1 3.0 3.30
4 Vữa trát trần 18 15 1.3 0.3 0.35
5 Trần treo 1.2 1.0 1.20
5.77
Σ
G
s
tt
2.3.2. Hoạt tải:
Tải trọng phân bố đều trên sàn lấy theo TCVN 2737:1995 ([2]) như sau:
p
tt
= p
tc
.n
p
(2.5)
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khoá 2008-2010 GVHD: Th.S. LÊ HOÀNG TUẤN
SVTH: ĐOÀN VĂN HIỆP Trang 14
trong đó:
p
tc
- tải trọng tiêu chuẩn lấy theo Bảng 3/[2];
n
p
- hệ số độ tin cậy, theo 4.3.3/[2]:
n = 1.3 khi p
tc
< 200 daN/m
2
n = 1.2 khi p
tc
≥ 200 daN/m
2
Theo 4.3.4/ [1] khi tính bản sàn, tải trọng toàn phần trong bảng 3 được phép giảm như
sau:
Đối với các phòng nêu ở mục 1,2,3,4,5 bảng 3 nhân với hệ số
ψ
A1
(A > A
1
= 9m
2
)
1
1
6.0
4.0
A
A
A
(2.6)
Đối với các phòng nêu ở mục 6,7,8,10,12,14 bảng 3 nhân với hệ số
ψ
A2
(A > A
2
= 36m
2
)
2
2
5.0
5.0
A
A
A
(2.7)
Trong đó: A - diện tích chòu tải
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.4.
Bảng 2.4: Hoạt tải tác dụng lên sàn
S1 8 4,25 1,5 0,7 1,2 1,26
S2 4,25 2,3 3,0 0,6 1,2 2,16
S3 8 2,4 3,0 0,8 1,2 2,88
Hành lang giữa các phòng
Hành lang khu vực thang
ψ
A
KH n
P. khách,ngủ,bếp,vệ sinh
Công năng l
d
(m) l
n
(m)
Hoạt tải
p
tc
(kN/m
2
)
Hoạt tải
p
tt
(kN/m
2
)
2.3.3. Tải trọng tường ngăn
Trọng lượng tường ngăn qui đổi thành tải phân bố đều trên sàn (cách tính này đơn
giản mang tính chất gần đúng). Tải trọng tường ngăn có xét đến sự giảm tải (trừ đi
30% diện tích lỗ cửa), được tính theo công thức sau:
A
ghl
g
tc
ttt
qd
t
. 70% (2.8)
trong đó: l
t
- chiều dài tường;
h
t
- chiều cao tường;
A - diện tích ô sàn (A = l
d
x l
n
);
g
t
tc
- trọng lượng đơn vò tiêu chuẩn của tường.
với: tường 10 gạch ống: g
t
tc
= 1.8 (kN/m
2
);
tường 20 gạch ống: g
t
tc
= 3.3 (kN/m
2
).
Trên mặt bằng kiến trúc ta thấy chỉ có ô sàn S1 là có tường ngăn.
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khoá 2008-2010 GVHD: Th.S. LÊ HOÀNG TUẤN
SVTH: ĐOÀN VĂN HIỆP Trang 15
Kết quả được trình bày trong bảng 2.5.
Bảng 2.5: Tải trọng tường ngăn qui đổi
S1
34 4,25
3,4
1,8 1,3 0,70
A(m
2
)
Trọng lượng qui đổi
g
t
qd
(kN/m
2
)
nh
t
(m)
Trọng lượng tiêu
chuẩn g
t
tc
(kN/m
2
)
l
t
(m)
KH
2.4. SƠ ĐỒ TÍNH VÀ XÁC ĐỊNH NỘI LỰC
2.4.1. Tính toán các ô bản làm việc 1 phương (bản loại dầm)
Theo bảng 2.2 thì chỉ có ô sàn S3 là bản làm việc 1 phương.
Các giả thiết tính toán:
Các ô bản loại dầm được tính toán như các ô bản đơn, không xét đến ảnh
hưởng của các ô bản kế cận.(Vì
h
d
3h
b
)
Các ô bản được tính theo sơ đồ đàn hồi.
Cắt 1m theo phương cạnh ngắn để tính.
Nhòp tính toán là khoảng cách giữa 2 trục dầm.
a. Xác đònh sơ đồ tính
Xét tỉ số
s
d
h
h
để xác đònh liên kết giữa bản sàn với dầm. Theo đó:
s
d
h
h
>3 => Bản sàn liên kết ngàm với dầm;
s
d
h
h
≤ 3 => Bản sàn liên kết khớp với dầm;
Ô bản S3 (h
s
= 12cm) có 2 cạnh dài liên kết D4 (h
d
= 60cm),2 cạnh ngắn liên kết
D3 (h
d
= 60cm), nên chọn sơ đồ tính của ô bản S3 là dầm đơn giản 2 đầu ngàm.
b. Xác đònh nội lực
0.5Ln 0.5Ln
Mg
Mnh
Mg
q
Ln
Hình 2.3: Sơ đồ tính và nội lực bản loại dầm
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khoá 2008-2010 GVHD: Th.S. LÊ HOÀNG TUẤN
SVTH: ĐOÀN VĂN HIỆP Trang 16
Các giá trò momen:
Momen nhòp:
2
24
1
qlM
nh
(2.9)
Momen gối:
2
12
1
qlM
g
(2.10)
Trong sơ đồ tính: q = (g
s
tt
+ p
tt
+ g
t
tt
)
*b (2.11)
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.6.
Bảng 2.6: Nội lực trong các ô bản loại dầm
Hoạt tải Tổng tải
g
s
tt
(kN/m
2
) g
t
qd
(kN/m
2
) p
tt
(kN/m
2
) q(kN/m
2
) M
nh
(kN.m) M
g
(kN.m)
S3 2,4 5,77 0 2,88 8,65 2,08 4,15
Tónh tải Giá trò momen
KH l
n
(m)
c. Tính toán cốt thép
Ô bản loại dầm được tính như cấu kiện chòu uốn.
Giả thiết tính toán:
a= 1.5cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chòu kéo;
h
o
- chiều cao có ích của tiết diện;
h
o
= h
s
– a = 12 – 1.5 = 10.5 cm
b = 100cm - bề rộng tính toán của dải bản.
Lựa chọn vật liệu như bảng 2.7.
Bảng 2.7: Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán
R
b
(kN/cm
2
) R
bt
(kN/cm
2
) E
b
(kN/cm
2
) R
sn
(kN/cm
2
) R
s
(kN/cm
2
) E
s
(kN/cm
2
)
1.15 0.09
2.7x10
3
22.5 22.5
21x10
-4
Cấp độ bền bê tông B20 Cốt thép AI
Do R
s
=22.5 (kN/cm2) < 30(kN/cm2) nên
0
= 0,58
0
=0,412
Diện tích cốt thép được tính bằng công thức sau:
0b b
s
s
R b h
A
R
(2.12)
1 1 2
m
với
0
(2.13)
2
0
m
b b
M
R b h
(2.14)
Kiểm tra hàm lượng cốt thép theo đđiều kiện sau:
min max
0
100
s
A
b h
(
2.15)
Trong đđó:
%05.0
min
0
max
0.58 1.15 1
100 2.96%
22.5
b b
s
R
R
. (2.16)
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khoá 2008-2010 GVHD: Th.S. LÊ HOÀNG TUẤN
SVTH: ĐOÀN VĂN HIỆP Trang 17
Với
b
= 1 :là hệ số đđiều kiện làm việc.
Giá trị
hợp lý nằm trong khoảng từ 0.3% đđến 0.9%.
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.8.
Bảng 2.8: Tính toán cốt thép cho bản sàn loại dầm
Ф
(mm) a(mm) A
s
chọn
(cm
2
/m)
M
g
4,15 100 10,5 0,033 0,033 1,79 8 150 3,35 0,32 THỎA
M
nh
2,08 100 10,5 0,016 0,017 0,89 8 200 2,51 0,24 THỎA
Kiểm tra
μ
min
≤
μ
≤
μ
max
A
s
(cm
2
/m)
S3
KH
Momen
(kN.m)
b
(cm
)
h
o
(cm)
μ
%
Thép chọn
m
2.4.2. Tính toán các ô bản làm việc 2 phương (bản kê 4 cạnh)
Theo bảng 2.2 thì các ô bản kê 4 cạnh là: S1 vàS2.
Các giả thiết tính toán:
Ô bản được tính toán như ô bản liên tục, có xét đến ảnh hưởng của ô bản
bên cạnh .
Ô bản được tính theo sơ đồ đàn hồi.
Cắt 1 dải bản có bề rộng là 1m theo phương cạnh ngắn và cạnh dài để tính
toán.
Nhòp tính toán là khoảng cách giữa 2 trục dầm.
a. Xác đònh sơ đồ tính
Xét tỉ số
s
d
h
h
để xác đòngh liên kết giữa bản sàn với dầm. Theo đó:
s
d
h
h
≥ 3 => Bản sàn liên kết ngàm với dầm;
s
d
h
h
< 3 => Bản sàn liên kết khớp với dầm;
Kết quả được trình bày trong bảng 2.9.
Bảng 2.9: Sơ đồ tính ô bản kê 4 cạnh
Sàn
h
s
(cm)
Dầm
h
d
(cm) h
d
/h
s
Liên kết Sơ đồ tính
D2 60 5.0 Ngàm
D3 60 5.0 Ngàm
D4 60 5.0 Ngàm
D1 60 5.0 Ngàm
D3 60 5.0 Ngàm
D5 40 3.3 Ngàm
D6 40 3.3 Ngàm
S1
S2
12
12
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khoá 2008-2010 GVHD: Th.S. LÊ HOÀNG TUẤN
SVTH: ĐOÀN VĂN HIỆP Trang 18
b. Xác đònh nội lực
M
II
M
I
L
2
=L
d
L
1
=L
ng
M
2
M
1
M
I
M
II
Hình 2.4: Sơ đồ tính và nội lực bản kê 4 cạnh
Do các cạnh ô bản liên kết ngàm với dầm nên chúng thuộc ô bản số 9 trong 11
loại ô bản.
- Momen dương lớn nhất giữa nhịp:
M
1
=
1 1 2
q l l
(2.17)
M
2
=
2 1 2
q l l
(2.18)
- Momen lớn nhất tại gối:
M
I
=
1 1 2
q l l
(2.19)
M
II
=
2 1 2
q l l
(2.20)
trong đó:
q = g
s
tt
+ p
tt
+ g
t
qđ
(2.21)
với g
s
tt
– tĩnh tải ô bản đang xét;
p
tt
– hoạt tải ô bản đang xét;
g
t
qđ
– tĩnh tải tường (qui đổi) trên ô bản đang xét;
P = q x l
1
x l
2
= (g
s
tt
+ p
tt
+ g
t
qđ
)x(l
1
x l
2
) (2.22)
1 2 1 2
, , ,
– Là hệ số phụ thuộc vào tỉ số
2
1
l
l
ứng với ô bản đang
xét. Trong trường hợp đang tính toán i = 9
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.10.
Bảng 2.10: Nội lực trong các ô bản kê 4 cạnh
KH l
ng
(m) l
d
(m) l
d
/l
ng
S1 4,25 8 1,88 0,0191 0,0064 0,0412 0,012
S2 2,3 4,25 1,85 0,0192 0,0056 0,0415 0,012
1
2
1
2
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khoá 2008-2010 GVHD: Th.S. LÊ HOÀNG TUẤN
SVTH: ĐOÀN VĂN HIỆP Trang 19
S1 5,77 0,7 1,26 8 4,26 1,39 9,33 -3,05
S2 5,77 0 2,16 8 1,16 0,29 2,49 -0,62
g
s
tt
(kN/m
2
)
g
t
qd
(kN/m
2
)
p
tt
(kN/m
2
)
KH
q
(kN/m
2
)
M
I
(kNm)
M
II
(kNm)
M
1
(kNm)
M
2
(kNm)
c. Tính toán cốt thép
Ô bản được tính như cấu kiện chòu uốn.
Giả thiết tính toán:
a
1
= 1.5 cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh ngắn
đến mép bê tông chòu kéo.
a
2
= 2 cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh dài
đến mép bê tông chòu kéo.
h
0
- chiều cao có ích của tiết diện ( h
0
= h
s
– a), tùy theo phương
đang xét;
b = 100 cm - bề rộng tính toán của dải bản.
- Ô bản được tính như cấu kiện chịu uốn.
Đặc trưng vật liệu lấy theo giả thuyết ở phần tính sàn 1 phương
Xác đònh
m
=
2
0
bhR
M
b
, với h
0
= h – a ; chọn a =cm.
Sau đó tra bảng tìm
và
Kiểm tra điều kiện hạn chế :
R
, với
)
1.1
1(1
,
usc
s
R
R
Tính diện tích cốt thép :
0
hR
M
A
s
s
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
0
bh
A
s
%05.0
min
s
b
R
R
R
max
%05.0
min
<
0
bh
A
s
<
s
b
R
R
R
max
Chọn thép và bố trí cốt thép .
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.11.
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khoá 2008-2010 GVHD: Th.S. LÊ HOÀNG TUẤN
SVTH: ĐOÀN VĂN HIỆP Trang 20
Bảng 2.11: Tính toán cốt thép cho sàn loại bản kê 4 cạnh
Ф
(mm) a(mm) A
s
chọn
(cm
2
/m)
M
1
4,26 100 10,5 0,034 0,983 1,83 8 150 3,35 0,32
THỎA
M
2
1,39 100 10 0,012 0,994 0,62 8 200 2,51 0,25
THỎA
M
I
9,33 100 10,5 0,074 0,962 4,11 8 100 5,03 0,48
THỎA
M
II
3,05 100 10 0,027 0,987 1,37 8 150 3,35 0,34
THỎA
M
1
1,16 100 10,5 0,009 0,995 0,49 8 200 2,51 0,24
THỎA
M
2
0,29 100 10 0,003 0,999 0,13 8 200 2,51 0,25
THỎA
M
I
2,49 100 10,5 0,020 0,990 1,06 8 150 3,35 0,32
THỎA
M
II
0,62 100 10 0,005 0,997 0,28 8 200 2,51 0,25
THỎA
Kiểm tra
μ
min
≤
μ
≤
μ
ma
KH
A
µ
%
S2
Thép chọnMomen
(kN.m)
b
(cm)
h
0
(cm)
A
s
(cm
2
/m)
S1
m
Ghi chú
:
Khi thi công, thép chòu momen âm ở 2 ô bản kề nhau sẽ lấy giá trò lớn để bố trí.
2.4. BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
Cốt thép sàn tầng điển hình được bố trí trong bản vẽ KC - 01/09