Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Triết học Phần 1- Cao học Khóa 14 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.41 KB, 19 trang )

Triết học P1- Cao học NH K14
Trang 3/21

+ Triết lý của Phật giáo
Tập trung ở:
- Bản thể luận
Vô ngã: con người được cấu thành bởi 2 yếu tố Sắc (VC) ↔ Danh (tinh thần), chia làm 5 yếu tố
(ngũ uẩn)
 RUPA = Sắc (VC, địa, thuỷ, hỏa, phong)
 VEDANA = Thụ (Cảm thụ về khổ)
 SAMJNA = tưởng (Suy nghĩ, tư tưởng)
 SAMSKARA = Hành (hành động)
 VIJNANA = Thức (nhận thức, phân biệt)
Vô thường: bất thường thay đổi
Duyên: duyên
- Nhân sinh quan

II. Triết Học Trung Hoa Cổ Trung Đại
1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm
a. Hoàn cảnh ra đời: Lịch sử Trung hoa được chia thành 2 thời kỳ lớn
+ Thời kỳ thứ 1: (từ TK IX tr.CN về trước)
Triều đại nhà Hạ, Nhà Thương và Tây Chu
- Tư tưởng p đã xuất hiện
- W quan thần thoại, tôn giáo
- P gắn với thần quyền và thế quyền
- Xuất hiện những quan niệm DV mộc mạc
+ Thời kỳ thứ 2: (Từ TK VIII đến cuối TK III tr.CN)
Thời Xuân Thu Chiến Quốc (Đông Chu)
- Chuyển từ CHNL đến PK (loạn lạc)
- Có sự phân hoá giàu nghèo
- Thiên văn, y học phát triển


- P nặng về nhân sinh, đạo đức đề cập đến quan hệ giữa TN và XH
- Thể hiện tư duy trực giác
b. Đặc điểm
- P sau tiếp tục P tiền bối
- Tâm vật, lý khí, âm dương được bảo tồn
- P xuất hiện thời kỳ XH nô lệ bắt đầu tan rã
- XH, chính trị, con người được đề cập nhiều hơn
- DV-DT, SH-BC đan xen nhau
2. Một số học thuyết tiêu biểu
a. Thuyết âm dương, ngũ hành
+ Thuyết âm dương
ÂM = Nhu, tối, ẩm, phía dưới, bên phải, số chẵn (2,4,6 )
DƯƠNG = Cương, sáng, phía trên, bên trái, số lẻ (1,3,5…)
ÂM ↔ DƯƠNG = 3 nguyên lý:
- Âm dương thống nhất trong Thái Cực = Cái toàn vẹn
- Trong Âm có dương, trong Dương có Âm
- Dương tiến thì Âm lùi, và ngược lại

LOGIC BẤT ĐỊNH của Âm Dương:
LOGIC → Thái cực → Lưỡng nghi (âm – dương) → Tứ tượng (thái dương – thiếu âm – Thái âm
– thiếu dương) → Bát quái

(Càn, Khôn, Chấn, Tốn, Khảo, Ly, Cấn, đoài)
BẢN TƯƠNG ỨNG GIỮA BÁT QUÁI VỚI CÁC SỰ VẬT
Triết học P1- Cao học NH K14
Trang 4/21
BÁT QUÁI

SỰ VẬT QUAN HỆ
GIA ĐÌNH

PHƯƠNG
ĐÔNG
TÍNH
CHẤT
CÁC BỘ
PHẬN
CON
NGƯỜI
ĐỘNG
VẬT
CÀN TRỜI CHA TÂY BẮC SỨC
MẠNH
CÁI ĐẦU CON
NGỰA
KHÔN ĐẤT MẸ TÂY NAM CHỊU
ĐỰNG
CÁI
BỤNG
CON
TRÂU
CHẤN SẤM CON TRAI
TRƯỞNG
NAM
CHÍNH
ĐÔNG
ĐỘNG CHÂN CON
RỒNG
TỐN GỖ, GIÓ TRƯỞNG
NỮ
ĐÔNG

NAM
TRŨNG BẮP VẾ CON GÀ
KHẢM NƯỚC,
MẶT
TRĂNG
CON TRAI
GIỮA
CHÍNH
BẮC
SÁNG CÁI TAI CON LỢN
LY LỬA,
MẶT
TRỜI
CON GÁI
GIỮA
CHÍNH
NAM
BÁM
DÍNH
CON MẮT CON TRĨ
CẤN NÚI CON TRAI
THỨ BA
ĐÔNG
BẮC
TĨNH
LẶNG
TAY CON CHÓ
ĐOÀI ĐẦM, HỒ CON GÁI
THỨ BA
CHÍNH

TÂY
VUI VẺ MIỆNG CON DÊ

+ Thuyết ngũ hành
Tương sinh = Vòng tròn
Tương khắc (thắng) = Ngôi sao
BẢN TƯƠNG ỨNG GIỮA CÁC SỰ VẬT VỚI NGŨ HÀNH
NGŨ HÀNH
SỰ VẬT
THUỶ HOẢ MỘC KIM THỔ
Vật chất Nước Lửa Gỗ, cây cối Kim loại Đất
Phương Đông Bắc Nam Đông Tây Trung tâm
Phong Thuỷ
(Thế đất)
Ngoằn ngoèo Nhọn Dài Tròn Vuông
Mùa Đông Hạ Xuân Thu Tháng cuối
mỗi mùa
Màu sắc Đen Đỏ Xanh Trắng Vàng
Mùi vị Mặn Đắng Chua Cay Ngọt
Tạng Thận Tim Gan Phổi Lá lách
Ngũ quan Tai Lưỡi Mắt Mũi Miệng
Thái căn Nhâm quý Bính đinh Giáp ất Canh thân Mậu kỷ
Loài vật Có mai cứng Có lông vũ Có vẫy Có lông mao Da nhẵn


b. Nho gia (Nho giáo)
- khổng tử (sáng lập)
- Mạnh tử (thuyết tính thiện)
- Tuân tử (thuyết tính ác)
Những tư tưởng cơ bản

+ Về vũ trụ và giới tự nhiên
- “Trời” có ý nghĩa bậc nhất
Triết học P1- Cao học NH K14
Trang 5/21
- Gộp “Trời, đất”, muôn vật vào một thể chú ý tính chất động hơn tính chất tĩnh →
“dịch”
- Tin vào “thiên mệnh”
- Thừa nhận có “quỷ, thần” nhưng không tin “quỷ thần”
+ về đạo đức = luân thường (nội dung cơ bản)
- Đạo = quy luật biến chuyển của vãn vật, đạo của người là nói Nhân và Nghĩa (kinh
dịch). Trong đó Nhân là lòng thương người chỉ mọi đức tính (luận ngữ), Nghĩa là
lòng dạ thuỷ chung điều phải làm.
- Giáo dục đạo đức phải chú ý “nghĩa” và “lợi” (đối lập nhau)
- Coi trọng giáo hóa hơn là hình phạt
Có 5 điều (ngũ luân) = vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bầu bạn
Trong đó: Vua tôi, Cha con, Chồng vợ = tam cương.
Vua tôi biểu hiện = chữ trung
Cha con biểu hiện = chữ hiếu
Chồng vợ biểu hiện = chung thủy
Có 5 điều (ngũ thường) = Nhân, Nghĩa, lễ, trí, tín
Trong đó nhân, nghĩa = quan trọng
+ Về chính trị
- Hỗn loạn về quan niệm đẳng cấp và danh phận
- Các chư hầu xâm lấn và thôn tính lẫn nhau
- Mâu thuẫn gay gắt giữa nông thôn và lãnh chúa
- Xuống cấp về đạo đức
Về chính trị dừng lại ở tính chất cải lương và duy tâm
+ Thuyết chính danh: chủ trương làm cho XH có trật tự (phù hợp với tên gọi)
+ thuyết “Lễ trị”
- Lễ = nghi thức, kỷ cương, qui chế

- Lễ = thực hành đúng
- Lễ = công cụ chính trị, ph.pháp trị nước
Về nhận thức luận (quan tâm đến giáo dục)
- Ý nghĩa giáo dục: cải tạo nhân tính
- Mục đích giáo dục: học để ứng dụng, học để hoàn thiện nhân cách, học để tìm chân

- Phương pháp giáo dục: Đúng với ĐK tâm sinh lý, “học” gắn với “tu”, “tập”, “hành”.
c. Đạo gia: Lão Tử là người sáng lập (604 tr.CN – 531 tr.CN)
- Họ là Lý, tên Nhĩ, tự là Đam
- Từng làm quan đời Chu
- Tư tưởng P thể hiện trong “Đạo đức kinh”
- Nổi bậc: Học thuyết về “Đạo”, biểu hiện tư tưởng biện chứng, Học thuyết “Vô vi”
Học thuyết về “Đạo”
- “Đạo” và “Đức” = 2 phạm trù cơ bản. Trong đó “Đạo” là nguồn gốc bản chất vũ trụ,
tồn tại tự nó, qui luật chi phối VĐ. “Đức” là thể hiện của “Đạo”, nhận thức được
- “Đạo” sinh ra “một”, “một” sinh ra “Hai” → “Ba” → “Vạn vật”
- “Đạo” = con đường = nguyên lý vận hành
Tư tưởng về biện chứng
- Mọi hiện hữu đều biến dịch theo nguyên tắc”bình quân” và “phản phục”
- Các mặt đối lập trong một thể thống nhất qui định nhau, trong cái nầy có các kia.
- Đưa ra học thuyết “vô danh”, cho rằng → mọi khái niệm, tên gọi là do so sánh (tốt
so với xấu, gọi trắng là so với đen)
- Về XH, đưa ra triết lý lấy nhu thắng cương bằng 3 khái niệm (“từ” = nhân từ, lấy
đức báo oán, “kiệm” = không xa xỉ, “không đứng trước thiên hạ” = không ganh đua
Thuyết vô vi
- Không được làm những gì trái với tự nhiên
- Từ bỏ tham lam, ích kỷ
Triết học P1- Cao học NH K14
Trang 6/21
- Xóa bỏ những ràng buộc con người (pháp luật, đạo đức)



d. Pháp gia: Đại biểu cao nhất là Hàn Phi
- Tư tưởng của Pháp gia = tư tưởng của Hàn Phi Tử (gồm 55 thiên)
- Pháp gia = trường phái P chủ trương trị quốc bằng Pháp trị
Pháp trị:
- Thuận Đáo → “Thế” = Địa vị, thế lực (1)
- Thân Bất Hại → “Thuật” = thủ thuật, pp (2)
- Thượng ưởng → “Pháp” = tiêu chuẩn, căn cứ (3)
(1) + (2) + (3) = Tư tưởng của Hàn Phi

Đặc biệt Hàn Phi Tử tổng hợp 3 học thuyết:
NHO: vật liệu xây dựng
LÃO: Kỹ thuật thi công
PHÁP: Bản thiết kế

Kết luận:
1. P Trung hoa cổ, trung đại đã đề cập hầu hết các vấn đề P, VC, YT, nhận thức, logic học
2. Tập trung nhiều vấn đề XH và con người
3. Triết học thời xuân thu chiến quốc đã góp những hạt nhân hợp lý vào tri thức lịch sử P W

Chương III : KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY

I. TRIẾT HỌC HY LẠP LA MÃ CỔ ĐẠI ( TK 7 TRƯỚC CN – TK 5 SAU CN ) :

1. Những điều kiện lịch sử – cơ sở hình thành và phát triển triết học Hy Lạp cổ đại :

a. Hoàn cảnh kinh tế, chính trị, xã hội :

- Hy lạp cổ đại rộng lớn. Điều kiện địa lý thuận lợi, nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đã

phát triển sớm.

- Từ TK XI tr CN  TK IX tr CN : Chế độ CSNT tan rã hình thành chế độ chiếm hữu nô lệ
 biến động lớn về kinh tế , chính trị, xã hội : chia thành 2 loại người : Được chia nhiều đất (
Policler ) và Không có đất canh tác ( Acler ).


- Vào TK V tr CN, chiến tranh giữa Hy Lạp và Ba Tư. Hy Lạp chiến thắng  mở ra thời kỳ phát
triển kinh tế, chính trị : Thành lập thành Bang Hy Lạp gồm 300 quốc gia. Trong đó 2 thành bang
mạnh nhất là ATEN và SPAC. Sau đó ATEN > < SPAC ( giành quyền bá chủ Hy Lạp ). SPAC thắng
( nhờ viện trợ của Ba Tư ).


Hậu quả : Tàn phá đất nước Hy Lạp , LLSX bị phá hoại nghiêm trọng.

Giai cấp nô lệ liên tiếp khởi nghĩa  Hy Lạp lâm vào khủng hoảng trầm trọng.

Đến TK II tr CN Hy Lạp bị La Mã chinh phục, nhưng về văn hoá thì Hy Lạp vẫn
chinh phục.

b. Sự hình thành và phát triển của P :

Triết học P1- Cao học NH K14
Trang 7/21
- P Hy Lạp cổ đại phát sinh và phát triển trên cơ sở kinh tế của XH CHNL. Xuất hiện vào TK thứ VII
tr CN.

- Nhà P đồng thời là nhà KHTN.



- Ít nhiều chịu ảnh hưởng của P Phương Đông ( Babilon, Ai cập ).


- Qúa trình phát triển của P Hy Lạp cổ đại còn gắn với quá trình đấu tranh giữa tri thức khoa học và tín
ngưỡng; giữa CNDV và CNDT tôn giáo.


- Nhìn chung, P Hy Lạp cổ đại mang tính chất duy vật tự phát và biện chứng sơ khai.


c. Sự phân kỳ : chia làm 3 kỳ hình thành, phồn vinh và hy lạp hoá.

2. Một số nhà triết học tiêu biểu :

 Thời kỳ hình thành : có 4 trường phái P Milet, P Ephère, Liên minh Pythagor, Éléate với một số
nhà P tiêu biểu sau

HÉRACLITE ( 540 – 480 tr CN, P Ephère ) : Nhà biện chứng tự phát.

- Sinh tại thành Ephère – một trung tâm kinh tế, văn hoá nổi tiếng của Hy Lạp cổ đại.

- Xuất thân từ dòng họ quí tộc chủ nô Codride.


- Ông rất say mê khoa học ( không thích quyền lực cai trị ).


Theo ông : “ Học nhiều thứ chưa làm cho người ta thông minh “
Người thông minh là người nắm được bản chất và tính tất yếu của sự vật, hiểu được
cái logos của W.


- VC = do chính VC sinh ra. Dạng VC đầu tiên = lửa. Các dạng khác nhau của VC là do chuyển hoá
của lửa.

 Về phép biện chứng :

- Vũ trụ thống nhất ở ngọn lửa duy nhất.

- VĐ gắn liền với VC  VĐ = vĩnh viễn.

Ông cho rằng : Nước sinh ra từ cái chết của đất.

Không khí sinh ra từ cái chết của nước.

Lửa sinh ra từ cái chết của không khí ( quan hệ nhân – qủa ).

 “ Con người không thể tắm 2 lần trên dòng sông “.
Triết học P1- Cao học NH K14
Trang 8/21

- Nêu lên tư tưởng về sự tồn tại phổ biến của các > < trong sự vật :

“ Cái tốt và cái xấu tồn tại trong cái duy nhất “
“ Lạnh trở nên ấm, ấm trở lên lạnh, ẩm ướt trở nên khô ráo, khô ráo trở nên ẩm ướt “
“ Cùng một cái trong chúng ta – cái sống và cái chết, cái thức và cái ngủ, cái trẻ và cái già –
cái này mà biến đổi thì thành cái kia, cái kia mà biến đổi thì thành cái này “.

 Về lý luận nhận thức : coi trọng nhận thức cảm tính, nhưng không tuyệt đối hoá.

- Mắt và tai = người thầy tốt nhất, nhưng mắt chính xác hơn.


- Thị giác thường bị lừa vì “ tự nhiên thích giấu mình “.


- Do vậy, muốn nhận thức đúng phải tư duy, có óc sáng suốt.


- Nêu lên tính tương đối của nhận thức “ tuỳ điều kiện mà thiện ác, tốt – xấu chuyển hoá nhau “.


 Thời kỳ phồn vinh :

DÉMOCRITE ( 460 – 370 tr CN ) :

- Sinh ra ở Abdère – thành phố thong mại lớn.

- Xuất thân từ gia đình giàu có, đủ điều kiện đi du lịch nhiều nước ( Ai cập, Babilon, Ấn độ,…)


- Là học trò giỏi của Leucippe, viết hơn 70 tác phẩm nhiều lĩnh vực khác nhau : P, tâm lý, toán, đạo
đức, mỹ học, âm nhạc,…


- Mác-Ăngghen đánh giá DÉMOCRITE = bộ óc ba1ck khoa đầu tiên trong số những người Hy Lạp.


- Về triết học :


W = NGUYÊN TỬ  Hình thức

 Trật tự
 Tư thế  N để dọc = N
 N để ngang = Z

* Về vận động : VĐ = vốn có và vĩnh viễn
Mọi biến đổi của sự vật = do sự thay đổi trình tự sắp xếp của các nguyên tử;
còn bản thân nguyên tử = hạt nhỏ nhất thì không thay đổi.

 Thừa nhận sự ràng buộc theo luật nhân – quả; tính tất nhiên; tính khách quan của các hiện tượng tự
nhiên.

======= Song lại phủ nhận tính ngẫu nhiên.
Triết học P1- Cao học NH K14
Trang 9/21

DÉMOCRITE “ Tìm được nguyên nhân sự vật thích hơn là chiếm ngôi vua Ba Tư “

* Về sự sống và con người : Nguồn gốc của nó = do nước và bùn tạo nên.
Sinh vật thì có linh hồn, còn sự vật thì không có linh hồn.
Linh hồn được cấu tạo từ nguyên tử hình c
ầu, vận động với tốc độ
lớn  sinh ra nhiệt  toàn bộ cơ thể hưng phấn và vận động.

======= Bác bỏ quan niệm linh hồn là bất tử.

* Chia nhận thức thành 2 dạng : Dạng NT mờ tối = NT cảm tính ( theo dư luận ).
Dạng NT chân lý = NT thông qua phán đoán logic ( hiểu bản chất );
đáng tin cậy hơn.

 Có công trong việc đặt nền móng cho logic học ( Đ/N, K/ niệm, các pp qui nạp, so sánh, gt,… )


- Về chính trị – xã hội :

* Chỉ đề cập dân chủ của chủ nô, còn nô lệ ông khuyên nên tuân theo người chủ.

* Hạnh phúc = sự thanh thản của tâm hồn, được tư do.

* Quản lý nhà nước = nghệ thuật cao nhất đem lại vinh dự cho con người.

* Đối tượng nghiên cứu của đạo đức học = lương tâm

* Ông không chống lại sự giàu có, nhưng chống lại sự giàu có quá đáng, bất long.

* Nêu cao vai trò của trí tuệ : “ Sống thiếu trí tuệ, không điều độ và có lỗi lầm = sống không xấu,
nhưng đó là chết dần “
“ Vạch ra khuyết điểm của chính mình tốt hơn là vạch ra khuyết điểm
của người khác “
“ Suy nghĩ trước khi hành động, tốt hơn là suy nghĩ sau “

PLATON ( 427 – 347 tr CN )

- Sinh ra ở Athène, gia đình quý tộc.

- Dáng người to, khoẻ.


- Năm 20 tuổi theo học Socrate.


- Năm 28 tuổi, Socrate chết  Platon sang Ai cập và Ý ( 12 năm ).



- Năm 387 tr CN, về lại Athène, sau đó được mời làm cố vấn ở Ý ( 386 tr CN )  ông xúc phạm
nhà vua  bị hạ xuống làm nô lệ và bị đem đi bán. Được bạn bè bỏ tiền chuộc lại.


- Trở về Athène dạy học. Ông để lại 34 thiên đối thoại. Trong đó nổi tiếng là tác phẩm Re1publique (
Cộng hoà ) và kinh Coran.
Triết học P1- Cao học NH K14
Trang 10/21


 Học thuyết ý niệm :

- Platon là nhà duy tâm khách quan.

- Thể hiện học thuyết ý niệm ( tiếp thu quan niệm về tồn tại của Parmén ide, Héraclite, Pythagore )


- Thừa nhận thế giới khách quan, nhưng không trung thực.


- Thế giới cảm tính đem lại nhận thức sai lầm.


- W ý niệm ( những qui luật, định luật ) = W không thể cảm tính, không trông thấy.


- Ý niệm có trước, chân thực, vĩnh viễn  hiện thực có sau, không chân thực.



ARISTOTE ( học trò của Platon ) phê phán Platon đã tìm hiểu sự vật ngoài bản thân sự vật.

 Về nhận thức luận :

- Đối tượng nhận thức là bên ngoài chứ không phải bên trong = ý niệm.

- Linh hồn ( đã nhận thức những gì có trong ý niệm ) = vĩnh cửu, bất diệt.


- Nhận thức = hồi ức.


 Về quan niệm chính trị – xã hội :

- Chủ yếu trình bày trong tác phẩm République ( Cộng hoà ).

- Ông triệt để ủng hộ chế độ quý tộc chủ nô, phản đối chế độ dân chủ Athène.


- Chủ trương thành lập nhà nước “ hiền nhân “, khôi phục “ trật tự, tổ tiên “.


- Nhà nước lý tưởng của Platon gồm 3 hạng người : Triết gia ( nắm quyền quản lý )

Quân nhân ( bảo vệ tổ quốc )
Nông dân và thợ thủ công ( lao động sản xuất ).
Triết gia và quân nhân tuyệt đối không lao động chân tay, không có quyền tư hữu và không có gia đình
riêng.


- Về sở hữu : Con cái, vợ chồng là của chung, không ai có quyền tư hữu những đứa true sinh ra.
Tất cả đàn ông, đàn bà là bố mẹ của những đứa trẻ.
Để lựa giống nòi, những người yếu sức khoẻ không được có con cái.
Triết học P1- Cao học NH K14
Trang 11/21
Những đứa trẻ lớn lên được giáo dục như nhau ( trước tiên học thể dục và âm nhạc,
sau đó học toán, hình học, thiên văn. Sau cùng là học phép biện chứng ).

- Platon đề cập vấn đề công bằng trong xã hội. Công bằng cá nhân ( phẩm chất đạo đức ) gắn với công
bằng xã hội ( tuân thủ chế độ đẳng cấp ).

- Về đạo đức, chia linh hồn thành 3 loại : Lý trí ( cao nhất ), ý chí và tình cảm.


 Quan niệm về nghệ thuật :

- Đề cập 2 vấn đề quan trọng :

 Quan niệm nghệ thuật với giới tự nhiên :

Xuất phát từ học thuyết ý niệm  thế giới hiện thực từ ý niệm mà có  do vậy không chân thực.

VD : Cái giường ý niệm = chân thực
Cái giường cụ thể = không chân thực.
Hoạ sĩ vẽ cái giường thì lại mô phỏng cái giường cụ thể  tác phẩm nghệ thuật là cái bóng của
cái bóng.

Platon không phủ nhận thuyết bắt chước, nhưng cho rằng nghệ thuật bắt chước không có nhiều giá trị (
đi ngược chủ nghĩa hiện thực trong nghệ thuật ).


 Tác dụng nghệ thuật đối với xã hội :

Ông yêu cầu nghệ thuật phải phục vụ cho chính trị.

Tiêu chuẩn định giá nghệ thuật = tiêu chuẩn chính trị.

Nghệ thuật không được đề cập đến cái xấu, cái chết, cái dở. Chỉ được đề cập đến cái hay, cái tốt.

Động lực thúc đẩy nghệ sĩ sáng tác = do linh cảm.

 Quan niệm về thần sáng tạo ra thế giới :

Platon cho rằng cái gọi là phi tồn tại ( một thứ tự nhiên khác ) là tồn tại không nhận thức được.

Vũ trụ thế giới tự nhiên
thế giới vũ trụ tinh thần tạo ra cảm nhận được.

Con người linh hồn ( vĩnh viễn ).
thể xác ( mất đi ).
======================== Có nguyên nhân THẦN.

ARISTOTE ( 384 – 322 tr CN )

 Học thuyết về tồn tại :

- Thừa nhận VC = vĩnh viễn.

- Coi hình thức là nhân tố tích cực duy nhất, còn VC thì thụ động.
Triết học P1- Cao học NH K14
Trang 12/21



- Tự nhiên tồn tại khách quan, bao gồm vô số sự vật cụ thể liên hệ lẫn nhau.


- VĐ gắn với các vật thể, tuy nhiên THẦN THÁNH = nguồn gốc của mọi VĐ.


- VĐ có 6 dạng : Phát sinh.

Tiêu diệt.
Thay đổi trạng thái.
Tăng
Giảm.
Di chuyển vị trí.

 Học thuyết về linh hồn và lý luận nhận thức :

- Không có linh hồn bất tử.

- Linh hồn có 3 loại : Linh hồn thực vật.

Linh hồn có cảm giác.
Linh hồn lý tính ( con người ).

- Qúa trình tư duy : Cơ thể  tác động bên ngoài  cảm giác  tưởng tượng  tư duy.

- Nhận thức = quá trình từ cảm tính  lý tính.



 Quan điểm về P về xã hội :

- Bản chất nhà nước = 1 hình thức giao tiếp cao nhất giữa con người  Bản chất con người thuộc
về nhà nước.
Nếu vượt ra khuôn khổ nhà nước, con người không phải là con người phát triển về đạo đức.
Hoặc là động vật, hoặc là thượng đế.

- Tiêu chuan đánh giá nhà nước = mức độ phúc lợi NN đem lại cho công dân.

- Dân cư thuộc về nhà nước, nhưng nô lệ không thuộc về nhà nước.


- Trong đạo đức học, ông quan tâm đến phẩm hạnh.


- Cơ sở kinh tế của công bằng = sự công bằng trong trao đổi sản phẩm.


Tóm lại : Công trình NC của Aristote rất đồ sộ  Mác đánh giá  người khổng lồ về tư tưởng.
Tuy nhiên, do hạn chế về lịch sử và là nhà tư tưởng của giai cấp chủ nô Hy Lạp, cho nên :

Về mặt P, ông là nhà Nhị nguyên luận
Về chính trị, ông bảo vệ lợi ích của tầng lớp trung lưu, khinh miệt nô lệ.
Triết học P1- Cao học NH K14
Trang 13/21

Kết luận về P Hy Lạp cổ đại : Đặt ra hầu hết các vấn đề P căn bản.
Đấu tranh giữa CNDV và CNDT, giữa biện chứng và siêu hình rất rõ
nét. Đặc biệt là cuộc đấu tranh giữa đường lối Démocrite và Platon.
Thành quả quan trọng nhất là : Thuyết nguyên tử ( cơ sở PT KHTN )

Phép biện chứng chất phác.
Logic học hình thức của Aristote.

II. KHÔNG THI
III. ĐANG SOẠN SẼ BỔ SUNG SAU , CÁC BẠN CỐ GẮNG CHỜ NHÉ
IV. TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC :

3. Tình hình nước Đức lúc bấy giờ :

- Lạc hậu về kinh tế, chính trị so với Anh và Pháp.

- QHSX phong kiến, chế độ chính trị PK vẫn thống trị.

- Có sự phân tán về kinh tế, chính trị ( chia làm 300 nhà nước tự chủ nhỏ > kiềm hãm sự phát triển
của CNTB, cản trở sự liên hợp giai cấp tư sản thành giai cấp thống nhất ).

- GCTS yếu hèn, nhút nhát : một mặt muốn áp dụng những cải cách tư sản.
mặt khác sẵn sàng thoả mãn với cải cách nửa vời.

- Các nhà lý luận TS Đức chủ trương : Hoà giải giữa chế độ cũ và chế độ mới.
Thay đổi trật tự cũ một cách tiệm tiến.
Đổi mới bằng con đường cải lương.

- Khoa học tự nhiên đang phát triển : Luật bảo tồn VC và VĐ của LÔMÔNÔXỐP.
Luật quan hệ giản đơn ( giải thích sự thay đổi về chất
tuỳ thuộc vào lượng ) và phức tạp của DANTON.

ĂNGGHEN : “ Nước Đức cuối TK 18 như đống phân “.

4. Các nhà Triết học tiêu biểu :



GEORGE WILHELM FRIEDRICH HÉGEL ( 1770 – 1831 ) :

Tiểu sử :

- Là nhà duy tâm biện chứng.

- Sinh 27 – 10 – 1770 Stutgart ( Đức ) con nhà công chức cao cấp.

- Học triết và Thần học ở ĐH Tổng hợp Tubingue.

- Sau khi tốt nghiệp dạy ở các trường đại học.

- 1801 bảo vệ thành công luận án tiến sĩ ( 31 tuổi ).

- 1807 viết xong tác phẩm “ Hiện tượng học tinh thần “ được bổ nhiệm làm giáo sư, hiệu trưởng
trường trung học Nuremberg, rồi hiệu trưởng đại học Heldelberg.
Triết học P1- Cao học NH K14
Trang 14/21

- Từ 1812 – 1816 : viết xong 3 tập “khoa học logic”.

- 1817 xuất bản cuốn “ Bách khoa toàn thư các khoa học “P“.

- Từ 1817 đến khi chết dạy ở đại học Berlin.

 Triết học duy tâm của Hégel :

+ Ý niệm tuyệt đối ( sinh ra mọi cái, kể cả con người ) là điểm xuất phát, là nền tảng.


+ Phê phán Kant xé tồn tại tách rời tư duy. Theo ông ý niệm tồn tại và tư duy kết hợp là một.

+ Hệ thống duy tâm khách quan của Hégel gồm 3 phần chủ yếu :

QTPT of A : gđ logic ( A còn hoạt động trong nguyên chất của tư duy thuần tuý ) = chính đề (
khẳng định ).
gđ tự nhiên ( A chuyển hoá thành tự nhiên ) = phản đề ( phủ định ).
“ Tự nhiên = hiện thân của A”
gđ tinh thần tuyệt đối ( A phủ định bản thân trở về với bản thân gđ phát triển cao ) =
hợp đề ( phủ định của phủ định ).

QTPT of A = Tinh thần tuyệt đối ==> Logic ==> Tự nhiên ==> Tinh thần tuyệt đối.
Hạn chế of PBC of Hegel là dừng lại ở “ Tinh thần tuyệt đối “.

 Phép biện chứng duy tâm của Hégel = Thành tựu vĩ đại của Triết học cổ điển Đức.

Luận điểm xuyên suốt toàn bộ PBC của Hégel ==> tất cả những gì hiện thực đều hợp lý.

Chất lượng : qui định nội tại.
Học thuyết Số lượng : qui định bên ngoài.
về tồn tại Độ : thống nhất giữa chất & lượng.



Mâu thuẫn
Giai đoạn Học thuyết hiện tượng
logic về bản chất khả năng




k/ niệm chủ quan
Lý thuyết DT k/ niệm khách quan
về k/ niệm k/ niệm tuyệt đối

=====> Mọi sự vật sinh ra và mất đi là do những thay đổi về lượng > những thay đổi về chất.
Thế nhưng Hégel đề xướng sư nhân nhượng giữa chế độ phong kiến đang hấp hối và CNTB đang phát sinh.
+ Coi > < là nguồn gốc của VĐ, là nguyên lý của sự phát triển.
- Không đề cập đến > < thực sự của tự nhiên và xã hội.
- > < giải quyết 1 cách hoà bình, cái mới thoả hiệp với cái cũ.
- “ tinh thần tuyệt đối “ phát triển cao ===> hình thành VĐ biện chứng = các mặt đối lập phù hợp
nhau.

Triết học P1- Cao học NH K14
Trang 15/21
+ Đề cập đến sự chuyển hoá giữa CC và CR.

+ Hegel nêu biện chứng về khái niệm:
- Một là : mỗi Kniệm đều name trong mối liên hệ với kniệm khác, mỗi k niệm đều làm trung giới cho
nhau.
- Hai là : mỗi k niệmđều có mối liên hệ nội tại, chứa đựng > < nội tại, bao hàm sự thâm nhập, chuyển
hoá nhau.
- Ba là : mỗi k niệm đều trải qua quá trình phát triển theo 3 nguyên tắc : Chất – lượng qui định
nhau.
Thống nhất và đấu tranh
giữa các mặt đối lập.

Phủ định của phủ định tạo
con đường xoáy ốc.


Giai đoạn tự nhiên : gồm 3 phần.

Phần 1 : Về cơ học

- VC không phải là thực tế KQ.
- KG, TG = những k niệm nhờ đó “ ý niệm tuyệt đối “ chuyển sang hình thức “ tồn tại khác “ và sáng
tạo ra tự nhiên.
- Có tư tưởng thống nhất giữa VC và VĐ.
- Dự đoán có > < bên trong KG, TG, VĐ.

Phần 2 : Về vật lý

- Bác bỏ thuyết nguyên tử hoá học = cách phủ nhận sự tồn tại KQ của nó.
- Truyền bá thuyết động lực duy tâm, chống lại nguyên tử luận duy vật.
- Thừa nhận sự thay đổi, sự chuyển hoá của các nguyên tố.

Phần 3 : Về sự sống

- Sự sống là sự tồn tại trực tiếp của ý niệm ( bộc lộ sự > < gay gắt giữa DT và PBC )
- Đặt VĐ sự sống thì biện chứng, nhưng khi giải quyết lại duy tâm.
Cụ thể coi cơ thể động vật và giới tự nhiên là sự tồn tại khác của ý niệm. Nhưng lại phủ nhận khả năng
tự phát triển của cơ thể.

Giai đoạn tinh thần : tinh thần chủ quan, tinh thần khách quan và tinh thần tuyệt đối.

Tinh thần chủ quan : Nhân loại học
Hiện tượng học
Tâm lý học

Tinh thần khách quan : Pháp quyền

Đạo đức
Phong hoá

Tinh thần tuyệt đối : Nghệ thuật
Tôn giáo
Triết học

Triết học P1- Cao học NH K14
Trang 16/21
+ Là học thuyết duy tâm về đời sống cá nhân và xã hội của con người. Tuy nhiên có tinh thần biện
chứng về nguồn gốc, bản chất nhà nước ===> do mâu thuẫn.

Mâu thuẫn : Biện hộ cho chế độ nhà nước Phổ.
NN là hiện thân của ý niệm.
Chiến tranh là hiện tượng vĩnh viễn và tất yếu của lịch sử.
Chiến tranh ngăn ngừa được hũ nát về đạo đức.

+ Mọi hoạt động con người đều gắn với lợi ích.

+ Sự tự do của con người là ưu việt của mỗi thời đại.

LUWING PHEUERBACH ( 1804 – 1872 ) – NHÀ DV SIÊU HÌNH

Tiểu sử :

- Sinh 1804, bố là luật sư nổi tiếng người Đức thuộc hàng quý tộc.

- Năm 1823, học thần học ở đại học Tổng hợp Haidenbéc.

- Sau một năm, bỏ khoa thần học về đại học tổng hợp Berlin nghe Hegel giảng triết học.


- Năm 1828, bảo vệ tiến sĩ, đề tài : “ về tính vô hạn duy nhất và phổ quát “

- Sau đó, giảng dạy tại : ĐH Éclanghen. Sau 2 năm bị buộc thôi việc vì xuất bản cuốn : “ ý nghĩ về cái
chết và sự bất tử “. Trong đó, ông khẳng định “ chỉ có những việc làm vĩ đại của lý tính con người là
bất tử “.

- Cuối đời, sống ở nông thôn cho đến khi chết 1872.

* Tác phẩm chủ yếu : “ Những nguyên lý triết học tương lai “, “ Bản chất của đạo Thiên chúa “.

* Tư tưởng : Về CNDV nhân bản.
Quan niệm về tự nhiên
Nhận thức luận
Quan điểm về XH và tôn giáo.
+ Về CNDV nhân bản :

Hegel mất “ Hegel trẻ “ ===> có cả Feuerbach, Mác, Ăngghen.
“ Hegel già “
- Phê phán chủ nghĩa duy tâm của Hegel : Coi thường con người.
Không thấy cảm giác = nguồn gốc nhận thức.
- Chủ thể = VC = Cảm giác = bản chất con người ==> Bản chất con người do thức ăn qui định,
Tư duy con người được quy định bởi cái mà
nó ăn.

- Không thấy mặt XH của con người.

- Tách con người với điều kiện kinh tế xã hội.

- Không tính đến tác dụng tiến bộ của PBC của Hegel


+ Về tự nhiên : là nhà duy vật triệt để.
Triết học P1- Cao học NH K14
Trang 17/21

- Tự nhiên tự nó tồn tại.

- Tự nhiên có rất nhiều chất lượng khác nhau, cảm giác biết được.

- Con người = 1 bộ phận tự nhiên.

- VĐ, phát triển của tự nhiên = khách quan và VĐ trong KG, TG.

+ Về nhận thức luận :

- Tự nhiên và con người = đối tượng của nhận thức.
- Phê phán quan điểm bất khả thi ==> con người có thể nhận thức được W.

- Cảm giác = nguồn gốc của tư duy lý luận.

- Thấy được : TQSĐ < ===> TDTT.

- Không thấy vai trò thực tiễn trong nhận thức.

+ Về xã hội và tôn giáo :

- Quan niệm tự nhiên = nhà duy vật.

- Quan niệm về XH = nhà duy tâm.


=======> Thời kỳ lịch sử khác nhau chỉ là do những thay đổi trong tôn giáo.

- Con người bày ra thần thánh = cách trừu tượng hoá bản chất con người của mình.

- Tuyên bố thành lập tôn giáo mới ( tôn giáo về tình yêu ) “ Không có chúa “.

TÓM LẠI P cổ điển Đức :

+ Đấu tranh giữa CNDV và CNDT ===> phát triển thêm những quan điểm của CNDV.

+ PBC của Hegel và CNDV về tự nhiên của Feuerbach ===> Những giá trị làm phong phú kho tàng tư
tưởng của nhân loại.
2 nguồn gốc lý luận của P Mác
xít.


CHƯƠNG 4
Chương 4: Khái lược lịch sử triết học Mác-Lênin

I. Những tiền đề xuất hiện P Mác
II. Quá trình hình thành và phát triển thế giới quan duy vật biện chứng của Mác và Ăngghen
III. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển P Mác
IV. Triết học Mác-Lênin ra đời là một cuộc CM trong lịch sử P.
V. Triết học Mác-Lênin trong thời đại ngày nay.

I. Những tiền đề xuất hiện P Mác:
Saint Simon: XHTB xấu xa, cần xây dựng một XH mới mọi thành viên đều lao động.
Triết học P1- Cao học NH K14
Trang 18/21


Fourier:
+ Muốn đo tiến bộ XH thì lấy vđ giải phóng phụ nữ làm thước đo
+ Tưởng tượng XH tương lai là XH hiệp hội
 dựa vào 3 nguyên tắc: Tư bản, lao động đóng góp, tài năng (kỹ thuật)

O-oen: + Nhà tư sản có nhiều xưởng máy
+ Chủ trương tập trung nhà máy thành khu vực cộng sản.

Tiền đề KT-XH:
Cuộc khủng hoảng kinh tế của CNTB 1825 === LLSX >< QHSX

Tiền đề KHTN:
Thuyết tế bào: Tất cả cơ thể thực vật và động vật đều do tế bào tạo thành, phát triển bằng cách nhân lên và
phân hóa theo những quy luật nhất định.
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: Tất cả các hình thức vận động của VC liên hệ với nhau và
chuyển hóa nhau.
Thuyết tiến hóa của Đắc-Uyn: Toàn bộ giới hữu sinh = sp của quá trình ptr lâu dài.

Tiền đề lý luận:
+ Kế thừa có phê phán PBC của Hegel
+ Kế thừa có phê phán CNDV của Feurbach.

II. Quá trình hình thành và phtr thế giới quan duy vật biện chứng của Mác và Ăngghen:
Sự hình thành P Mác, chia làm 2 giai đoạn:
+ Các quan điểm P chuyển từ CNDT  CNDVBC từ DCCM  CNSHKH (hoàn thành 1884 – Mác và
Ăngghen gặp nhau)
+ Khởi thảo những nguyên lý cơ bản của CNDVBC và CNDVLS (hoàn thành 1848)

Nếu tính thời đại của Mác và Ăngghen, quá trình phtr P Mác được chia 2 gđ:
+ Từ 1848 đến Công xã Paris 1871 (nội chiến ở Pháp)

+ Từ 1871 đến 1895 (Ăngghen mất)

1. Mác ra đời trong thời kỳ chuyển tiếp vĩ đại. Từ nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh công
nghiệp.

2. Tác phẩm KH đầu tiên = Luận án tiến sĩ (1841):
+ “Sự khác nhau giữa P tự nhiên của Démocrite và P tự nhiên của Epicure”
+ Mác còn đứng trên lập trường duy tâm của Hegel, coi sự phát triển của tự ý thức = động lực phát triển
nhân loại.
+ Mác đánh giá cao vai trò của Epicure trong việc chống tôn giáo.
+ Epicure là người làm phong phú thêm nguyên tử luận của Démocrite.
+ Theo Mác, sự thống nhất giữa tư duy và HTKQ phải trải qua trình độ khác nhau.

3. Xđ nhiệm vụ của P và nhiệm vụ của PBC:
Phục vụ cho cuộc đấu tranh chính trị và giải phóng người lao động  xóa được hiện thực cũ lỗi thời.

4. Ý chí CM không tương hợp với việc giảng dạy Đại học  thành lập “Báo Sông ranh” (cơ quan của phái
dân chủ - CM):
5. Thời gian này, thế giới quan CM của Ăngghen cũng hình thành độc lập với Mác:
+ Yêu tự do có tính chất dân chủ CM.
+ Chuyển từ lập trường tôn giáo sang chủ nghĩa vô thần

Triết học P1- Cao học NH K14
Trang 19/21
6. Sự chuyển biến của Mác và Ăngghen từ CNDT sang CNDVBC:
+ Các bài báo Mác viết trên “Báo sông ranh” (1842-1843)
+ Mác phê phán tôn giáo thành phê phán chính trị, pháp quyền.
+ Từ cuối 1843 – 1848: Mác, Ăngghen từ lập trường CNDT  lập trường CNDVBC (TP. “Góp phần phê
phán P pháp quyền của Hegel”, lời nói đầu 1843)


Thời kỳ 1844 – 1845:
+ Mác và Ăngghen quan hệ chặt chẽ với nhau (1844)
+ Ăngghen viết “Bản thảo góp phần phê phán kinh tế - chính trị”  chuyển sang lập trường DUY VậT
BIệN CHứNG “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh”
+ Mác viết: “Bản thảo kinh tế - triết học” (1844)
+ Cuối 1844, Mác và Ăngghen viết chung: “Gia đình thần thánh”
+ Mùa xuân 1845, Mác viết: “Luận cương về Feurbach”
+ Mùa thu 1845-5.1846: Mác và Ăngghen viết chung: “Hệ tư tưởng Đức”
+ Năm 1847, Mác viết “Sự khốn cùng của Triết học” để trả lời cuốn “Triết học về sự khốn cùng” của
Prudon (nhà hoạt động chính trị, P tiểu tư sản)
+ Năm 1847, Mác và Ăngghen tổ chức thành lập Đảng Cộng Sản = “Đồng minh những người cộng sản”,
cương lĩnh = “tuyên ngôn của Đảng cộng sản” tuyên bố 1848.

7. Từ sau 1848 đến 1886;
“CM và phản CM ở Đức” (Ăngghen 1851-1852):
+ Phân tích nguyên nhân, tính chất, động lực CM Đức
+ Chỉ ra nguyên nhân kinh tế của mọi cuộc CM  LLSX >< QHSX

“Ngày 18 tháng sương mù của Louis Bonaparte“ (Mác 1851-1852):
+ Phtr nhiều nguyên lý quan trọng của CN Duy Vật Lịch Sử (đtgc, vai trò của gcVS…)

“Quyển 1 của Bộ Tư Bản” (Mác 1867):
+ Phtr những vấn đề pp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
+ CNDVBC = cơ sở của kinh tế chính trị.

“Nội chiến ở Pháp” (Mác 1871):
+ Tổng kết kinh nghiệm của công xã
+ Rút ra kết luận về hình thức NNCCVS.

“Phê phán cương lĩnh Gotha” (Mác 1875):

+ Làm phong phú thêm học thuyết HTKT – XH.
+ Luận chứng tính tất yếu của TKQĐ.
+ Chỉ rõ HT XHCS có 2 giai đoạn: giai đoạn thấp và giai đoạn cao

“Chống Duy Rinh” (Ăngghen 1878):
+ Thế giới quan Máx-xít có 3 bộ phận: P, kinh tế chính trị học, CNCSKH

“Biện chứng của tự nhiên” (Ăngghen 1873-1883):
+ Khái quát về P và thành tựu KHTN TK19  bổ sung và phtr PBCDV.

Sau khi Mác mất (1883), Ăngghen:
+ Xuất bản tập 2 và tập 3 Bộ Tư Bản.
+ Hoàn thành các tác phẩm: “Nguồn gốc của gia đình, của sở hữu tư nhân và của Nhà Nước” (1884)
+ “Luwwing Feurbach và sự cáo chung P cổ điển Đức” (1886)


 Đặc điểm của quá trình hình thành thế giới quan khoa học của Mác và Ăngghen:
Triết học P1- Cao học NH K14
Trang 20/21
+ Hợp quy luật, là nhu cầu khách quan.
+ Lập trường chính trị và quan điểm P gắn bó nhau.
+ Hoạt động lý luận Hoạt động thực tiễn
+ Vừa là kết quả kinh nghiệm đấu tranh CM, vừa là kết quả nghiên cứu và tiếp thu những thành tựu KH cụ
thể.
+ Không tách rời với tình cảm của Mác và Ăngghen đối với người lao động và phong trào CM của họ.

 Sự sáng tạo của Mác và Ăngghen về PBC:
+ Ở luận án tiến sĩ đã có những nghiên cứu về PBC.
+ Mác phê phán thái độ của Feurbach đối với PBC của Hegel.
+ Mác phê phán phái Hegel trẻ: tiếp cận các hiện tượng XH bằng thủ pháp đơn giản của PBC Hegel.

+ Mác và Ăngghen phtr PBC trong “tuyên ngôn Đảng Cộng Sản”, cụ thể trong các tác phẩm: “ĐTGC ở
Pháp” (Mác 1850), “Ngày 18 tháng sương mù của Louis Bonaparte” (Mác 1852), “CM và phản CM Đức”
(Ăngghen 1851)
+ Cuối những năm 1850, Mác đã vận dụng và phtr PBCDV trong việc nghiên cứu những vấn đề kinh tế,
“Lời nói đầu cho bản thảo kinh tế 1857-1859”
+ Mác áp dụng PBC trong tác phẩm “Tư bản, Q.1” (1867) và để lại những chỉ dẫn chính xác về PBCDV.
+ Ăngghen phtr PBC trong 2 tác phẩm:
“Chống Duy Rinh” (1878):
- Giải thích đầy đủ, hệ thống về quy luật, phạm trù của PBC trong tự nhiên vô sinh và hữu sinh, trong sự
phtr XH.
- Làm rõ sự khác nhau về nguyên tắc giữa PBC và pp tư duy siêu hình.
- Trình bày lịch sử PBC từ cổ đại đến Hegel.
“BC của tự nhiên” (1873-1883):
- Ông luận chứng tư tưởng: sự phát triển của các KHTN, mở đầu từ thời đại phục hưng đến TK19, đã tiếp
cận cách hiểu BC về tự nhiên.
- PBC của tự nhiên là kiểu mẫu của CNDV chiến đấu, đề cao tính Đảng của P.
- Thử phân loại các hình thức VĐ của VC, có ý nghĩa lớn đ/v sự phát triển CNDVBC.

III. Giai đoạn Lênin trong sự phtr P Mác:
Tình hình:
+ Cuối TK19, CNTB  CNĐQ  >< cơ bản của CNTB trầm trọng.
+ Trung tâm CM thế giới chuyển từ Đức sang Nga.
+ KHTN phtr mạnh (lĩnh vực vật lý)
+ Xuất hiện phổ biến tư tưởng duy tâm: CNKNFF, chủ nghĩa xét lại…

Sơ lược tiểu sử:

Nội dung phtr P Mác: chia làm 3 gđ:
Giai đoạn 1893 – 1907:
Tác phẩm chủ yếu:

+ “Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống những người dân chủ ra sao?” (1894)
+ “Chúng ta từ bỏ di sản nào?” (1897)
+ “Làm gì?” (1902)
+ “Hai sách lược của Đảng dân chủ - XH trong CM dân chủ” (1905)

Những tư tưởng chủ yếu:
+ Đấu tranh chống CNDT và PP siêu hình, bảo vệ CNDVBC.
+ Phê phán tư tưởng phủ nhận tính KQ của chân lý, không lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn của chân lý.
+ Lênin thừa nhận sự phtr HT KT-XH như 1 quá trình l.sử tự nhiên.
+ Phân tích sâu sắc quan hệ biện chứng giữa P Mác-xít và thực tiễn CM.
+ Phát triển tư tưởng của Mác về các hình thức của đtgc VS trước khi giành chính quyền, và chỉ ra khả năng
thắng lợi của cuộc CMVS trong 1 nước riêng biệt.
Triết học P1- Cao học NH K14
Trang 21/21

Giai đoạn từ sau 1907 đến trước CM Tháng 10 Nga 1917:
Tác phẩm quan trọng:
+ “CNDV và CNKHFF” (1908)
+ “Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác” (1916)
+ “CNĐQ – giai đoạn tột cùng của CNTB” (1916)
+ “Bút ký triết học” (1914 - 1916)
+ “Nhà nước và CM” (1917)

Những tư tưởng chủ yếu:
+ Phân tích sâu sắc những thành tựu KHTN dưới ánh sáng CNDVBC.
+ Đã phtr những ng.lý căn bản của P Mác, đặc biệt là lý luận nhận thức (lý luận FÁ, học thuyết về chân
lý…)
+ Đưa ra đ/n về VC hoàn hảo hơn.
+ Phtr lý luận về gc và đtgc, nn và CM.


Giai đoạn sau CM tháng 10 Nga 1917:
Tác phẩm quan trọng:
+ “Bệnh ấu trĩ tả khuynh trong phong trào Cộng sản” (1920)
+ “Về chính sách kinh tế mới - NEP” (1921)
+ “Về tác dụng của CNDV chiến đấu” (bài báo 1922)
Những tư tưởng cơ bản:
+ Bảo vệ PBCDV, chống siêu hình, chiết trung và ngụy biện.
+ Phát triển PBC gắn với phong trào công nhân.
+ Đề cập những vấn đề cơ bản của lôgic biện chứng.
+ Đề ra nhiệm vụ XD, củng cố, liên minh với các nhà KHTN để tiếp tục phát triển CNDVBC.

Kết luận:
+ P Mác-Lênin ra đời trên cơ sở tiếp thu có phê phán những di sản quý giá trong lịch sử phtr tư tưởng của
nhân loại.
+ Ra đời đánh dấu bước ngoặc CM trong sự phtr của P.
+ P Mác-Lênin đòi hỏi luôn bổ sung và phtr phù hợp với thực tiễn.

IV. Triết học Mác-Lênin ra đời = 1 cuộc CM trong lịch sử P:
1. Sự thống nhất của pp và lý luận:
PP biện chứng thống nhất với CNDV
VC quyết định YT (lý luận) khi hành động phải xuất phát từ VC (Phương Pháp)
2. P Mác-Lênin mang tính sáng tạo
+ Bản thân P Mác-Lênin luôn được bổ sung và phtr
+ Là kẻ thù của mọi thứ chủ nghĩa rập khuôn.
3. Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn = hòn đá tảng của P Mác-Lênin
4. Thống nhất giữa tính khoa học và tính cách mạng.
5. Xđ đúng đắn mối quan hệ giữa P và các kh.học

V. Triết học Mác-Lênin trong thời đại hiện nay:
Có sự tương tác giữa 2 quá trình CM: CM KH Công nghệ và CM XH  rất cần sự xuất hiện của PBC DV



×