Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án lớp 4: Địa lý: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.58 KB, 6 trang )


1
Địa lý ( Tiết 4) MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN ( TR 15)
I/ Mục tiêu : Học xong bài này HS biết
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang
phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở
Hoàng Liên Sơn.
- Tôn trọng văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Giáo dục các em luôn tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn.
II/ Đồ dùng dạy - học :
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn
III/ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
A. Bài cũ
- Yêu cầu HS lên bảng trả lời
1. Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng
Liên Sơn và chỉ vị trí dãy Hoàng Liên
Sơn trên bản đồ ?
2. Ngoài dãy núi Hoàng Liên Sơn vùng
núi phía Bắc còn có những dãy núi nào
khác ?
3. Bài học ghi nhớ.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : Hôm trước các em
đã học về đặc điểm địa hình và khí hậu


của dãy Hoàng Liên Sơn. Hôm nay các
em sẽ cùng tìm hiểu về dân cư, bản
làng lễ hội trang phục của các dân tộc
ở Hoàng Liên Sơn.
2. Bài giảng
1. Hoàng Liên Sơn . nơi cư trú của một
số dân tộc ít người.
* Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
+ Mục tiêu : Các em biết được dân cư
ở Hoàng Liên Sơn và phương tiện đi
lại của dân.
* Tiến hành
Bước 1 : Yêu cầu 1 em đọc mục SGK
hỏi .
a) Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc
hay thưa thớt hơn so với đồng bằng ?
b) Kể tên một số dân tộc ít người ở

- HS trả lời.























- 1 em đọc. Lớp đọc thầm

- Dân cư thưa thớt.

- Thái, Dao, Mông…

2
Hoàng Liên Sơn ?
c) Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn
cư trú từ nơi thấp đến nơi cao ?

d) Người dân ở những nơi núi cao
thường đi lại bằng những phương tiện
gì ? Vì sao ?
Bước 2 :
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp
- GV sữa chữa giúp HS hoàn thiện
2. Bản làng với nhà sàn
Hoạt động 2 : làm việc theo nhóm

+ Mục tiêu : Các em nắm được bản
làng và nhà ở của các dân tộc Hoàng
Liên Sơn.
* Tiến hành
- Yêu cầu HS quan sát tranh hình 1,
hình 2 . Trả lời các câu hỏi sau
+ Bản làng thường năm ở đâu ?
+ Bản làng có nhiều nhà hay ít nhà
+ Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên
Sơn sống ở nhà sàn ?
+ Nhà sàn được làm bằng vật gì ?
+ Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay
đổi so với trước đây ?
Bước 2 : Yêu cầu đại diện các nhóm
lên trình bày kết quả thảo luận nhóm.
- GV sữa chữa và giúp các nhóm hoàn
thiện câu hỏi
3. Chợ phiên và lễ hội
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
+ Mục tiêu : Các em nắm được về chợ
phiên lễ hội và trang phục của các dân
tộc ở Hoàng Liên Sơn.
Tiến hành :
- Yêu cầu HS quan sát H3, H4, H5, H6
rồi trả lời các câu hỏi sau :
+ Nêu những hoạt động trong chợ
phiên ?

+ Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ .
Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hoá này

?

+ Kể tên một số lễ hội của các dân tộc
ở Hoàng Liên Sơn ?

- Dân tộc Thái dưới 700 m
- Dân tộc Dao : 700 - 1000 m
- Dân tộc Mông : trên 1000 m
- Đi bộ hoặc đi bằng ngựa vì đây là
những dãy núi cao đi lại khó khăn.


- HS trình bày. Lớp nhận xét, sửa sai.


Hoạt động nhóm 4






- Ở sườn núi hoặc thung llũng.
- Khoảng mười nhà.
- Tránh ẩm thấp và thú dữ.

- Vật liệu tự nhiên : Gỗ, tre, nứa.
- Nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói

- HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm.

- Các nhóm nhận xét, bổ sung.



- Hoạt động nhóm đôi.






- Họp vào ngày nhất định, chợ rất đông
để mua bán, trao đổi hàng hoá, giao
lưu văn hoá, gặp gỡ kết bạn nam nữ.
- Hàng thổ cẩm, măng, mộc nhỉ…
Chợ bán nhiều hàng hoá này vì những
thứ đó đều làm được và thu lượm ở
rừng.
- Hội chợ múa mùa xuân, hội chợ
xuống đồng.

3
+ Lễ hội các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
được tổ chức vào mùa nào ? trong lễ
hội có những hoạt động gì ?
+ Nhận xét trang phục truyền thống
của các dân tộc trong hình 4, 5, 6.


Bước 2 :

- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả
thảo luận nhóm.
- GV sữa chữa giúp các nhóm hoàn
thiện câu hỏi.
C. Củng cố. dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại các câu hỏi sau
+ Nêu tên một số dân tộc ít người ở
Hoàng Liên Sơn ?
+ Tại sao dân miền núi lại thường làm
nhà sàn để ở.
+ 2 em đọc ghi nhớ
- Nhận xét giờ học
* Bài sau : Hoạt động sản xuất của
người dân ở Hoàng Liên Sơn
Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về nhà sàn,
trang phục lễ hội, sinh hoạt của một số
dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Tổ chức vào mùa xuân với các hoạt
động thi hát, múa xạp,ném côn.

- Mỗi dân tộc đều cố cách ăn mặc
riêng, trang phục dân tộc đều được
may thêu, trang trí rất công phu và
thường có màu sắc sực sỡ.

- Các nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.




- HS trả lời.




- 2 em dọc ghi nhớ. Lớp đọc thầm.





















4
Lịch sử ( Tiết 4) NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ
CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC(Tr 17)


I/ Mục tiêu : Học xong bài này HS biết
- Từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương
Bắc đô hộ.
- Kể được một số chính sách áp bức bốc lột của các triều đại phong kiến
Phương Bắc đối với nhân dân ta.
- Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa
đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nên văn hoá dân tộc.
- Giáo dục các em có ý thức kính những tấm gương tiêu biểu của ông cha ta
trong việc giữu gì và bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy - học :
- Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
1. Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh
nào ?
2. Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của
người dân Âu Lạc là gì ?
3. Đọc bài học ghi nhớ.
B. Dạy bài mới :
Giới thiệu : Từ năm 179 TCN sau khi
chinh phục nước ta. Triệu Đà và các triều
đại PK phương bắc đã tìm cách áp bức
tàn bạo nhân dân ta gần 1000 năm. trong
suốt thời gian đó nhân dân ta liên tục nổi
dậy chống ách nô lệ. bài học hôm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó.

*Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
+ Mục tiêu : Nắm được tình hình nước ta
trước và sau khi bị các triều đại phong
kiến Phương Bắc đô hộ.
Tiến hành :
- GV đưa bảng so sánh tình hình nước ta
trước và sau khi bị các triều đại phong
kiến phương Bắc đô hộ .
- GV phát phiếu cho từng HS và yêu cầu
các em điền nội dung vào bảng.
- GV gọi HS trình bày trước lớp
- GV và HS chốt ý chính

Trước năm Từ năm 179 đến

- HS trả lời . Lớp nhận xét.



















- HS quan sát


- HS làm việc cá nhân điền vào bảng.

- HS trình bày.

- HS nhận xét kết luận


5
179 TCN năm 938
Chủ
quyền
Là nước độc
lập
Trở thành quận,
huyện của phong
ki
ến

ph
ươ
ng B
ức


Kinh tế Độc lập và tự
ch


Bị phụ thuộc
Văn
hoá
Có phong tục
tập quán riêng
Phải theo phong
tục người Hán,
học chữ Hán
nhưng nhân dân ta
vẫn giữ gìn bản
sắc dân tộc

=> Chủ quyền : Là làm chủ về mọi mặt
=> Văn hoá : Nền văn hoá riêng của
nước nhà.
Hoạt động 2 : làm việc cá nhân
+ Mục tiêu : các em nắm được thời gian
của các cuộc khời nghĩa .
Tiến hành:
- GV mở bảng phụ thống kê ( có thời
gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột ghi
các cuộc khỏi nghĩa )
- GV yêu cầu HS điền vào bảng tên các
cuộc khởi nghĩa vào phiếu học tập của
mình.
- GV gọi HS trình bày trước lớp bài tập

vừa điền vào bảng.

- GV và HS nhận xét đúng và điền vào
bảng phụ ở lớp.
Th
ời gian

Các cu
ộc khởi nghĩa


Năm 40
Năm 248
Năm 542
Năm 550
Năm 722
Năm 766
Năm 905
Năm 931
Năm 938


Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Khởi nghĩa Bà Triệu
Khởi nghĩa Lý Bí
Khởi nghĩa Triệu Quang Phục
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
Khởi nghĩa Phùng Hưng
Khởi nghĩa Khuc Thừa Dụ
Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ

Chiến thắng Bạch Đăng


C. Củng cố- dặn dò :
- Khi đô hộ nước ta các triều đại Phương
bắc đã làm những gì ?
- Nhân dân ta đã phản ứng ra sao ?
- Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa lớn











- HS nhắc lại nọi dung bảng trên.






- HS quan sát


- HS điền vào phiếu



- HS nhận xét
=> Kết luận đúng






- HS nhắc lại tên









- HS trả lời nhiều em.

6
nhân dân ta chống lại ách đô hộ của các
triều đại phong kiến phương Bắc ?
- 2 HS đọc bài học ghi nhớ
- GV nhận xét giờ học
* Bài sau : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.


































×