Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án lớp 4: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ: LÀM QUÊN VỚI BẢN ĐỒ docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.48 KB, 4 trang )


LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ; BÀI LÀM QUÊN VỚI BẢN ĐỒ (Tiết 2 )
LỚP: 4/
I-mục tiêu:
-Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
- Biết một số yếu tố về bản đồ: tên ,phương hướng ,tỉ lệ ,kí hiệu bản đồ.
-Biết các kí hiệu của một số đối tương jđịa lý thể hiện trên bản đồ.
II-Đồ dùng dạy học:
-Một số loại bản đồ: thế giới ,châu lục Việt Nam.
III-Hoạt động dạy và học:

thời gian Giáo viên Học sinh
5 phút







1 phút
11 phút





1-Bài cũ;
-2 hs lên trả lời.
+Môn lịch sử và địa lý lớp 4 giúp các em
hiểu điều gì?


+Em hãy xác định vị trí của nước ta trên
bản đồ địa lý tự nhiên VN?
Nhận xet, và ghi điểm.
2-Bài mới:
-Giới thiệu - ghi đề lên bảng.
* Hoạt động 1:Khái niệm về bản đồ.
Bước 1 :Cá nhân hoạt động.
-Gv treo các loại bản đồ lên thứ tự lãnh
thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới ,châu lục
,Việt Nam )


2 hs trả lời câu hỏi, lớp lắng nghe bổ
sung.








-Hs quan sát các loại bản đồ.


-Hs trả lời câu hỏi trước lớp.




























12 phút
-Y /c hs đọc tên các bản đồ treo trên bản.
-Y/c hs nêu phạm vi lãnh thổ được thể
hiện trên bản đồ.






-Gv hỏi tiếp: Bản đồ là gì?


-Gv chốt lại và ghi bảng (Gv treo pa-nô )
-Bước 2::Làm việc cá nhân.
-Y/c hs quan sát hình 1, 2 rồi chỉ vị trí hồ
Hoàn Kiếm và đền Ngóc Sơn trên từng
hình.
-Y/c hs đọc sgk và trả lời câu hỏi sau:
+Ngày nay muốn vẽ bản đồ , chúng ta
thường phải làm gì?

-Gv y/c hs quan sát hình 3và bản đồ treo
trên tường rồi hỏi:
+Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ
hình 3 trong sgk lại nhỏ hơn bản đồ Địa lý
tự nhiên treo tường?

-Gv chốt lại và chuyển ý sang hoạt động 2
*Hoạt động 2: Tìm hiểu một số yếu tố
+Bản đồ:Thế giới, châu lục ,Việt Nam.
+Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề
mặt trái đất.
+Bản đồ châu luc thể hiện một bộ phận
lớn của bề mặt trái đất, các châu lục.
+Bản đồ Việt Nam thể hiện một bộ
phận nhỏ hơn của bề mặt trái đất,nước
VN.

- Hs trả lời:Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ
một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái
đất theo một tỉ lệ nhất định.
-Hs nhắc lại (4 -5 hs )

-Hs quan sát hình 1,2 trong sgk và chỉ
vị trí.

-Hs trả lời câu hỏi đúng là;
+Ngày nay muốn vẽ bản đồ ,người ta
thường sử dụng hình ảnh chụp từ máy
bay hay vệ tinh.
-Hs quan sát hình 3 trong sgk và bản
đồ treo tường trả lời câu hỏi đúng là:
+Tính toán chính xác các khoảng cách
trên thực tế,sau đó thu nhỏ theo tỉ
lệ,lựa chọn các kí hiệu rồi thể hiện các
đối tượng đó lên bản đồ.





























6 phút
về bản đồ.
-Y/c hs thảo luận theo nhóm 6.
+Bước 1 : Gv phát phiếu học tập.
-Y/c hs đọc sgk quan sát bản đồ trên bảng
và thảo luận theo các ý sau;










Bươc 2:
-Y/c đại diện các nhóm lên trình bày kết
qủa trước lớp.
-gv chốt:Tên bản đồ cho ta biết tên của
khu vực.Người ta thường quy định
phương hướng: phía trên là hướng Bắc,
phía dưới là hướng Nam,bên phải là
hướng Đông, bên trái là hướng Tây.
-Gv kết luận: (treo pa-nô) lên bảng
* Một số yếu tố của bản đồ là:Tên bản
đồ, phương hướng, tỉ lệ bản đồ và kí
hiệu bản đồ
3-Củng cố và dặn dò trò chơi:
+Hỏi :-Bản đồ là gì?


-Hs nhận lệnh:
+Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+Trên bản đồ người ta thường quy định
các phương Bắc, phương Nam ,phương
Đông phương Tây như thế nào?
+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
+Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 và cho biết
1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m
trên bản đồ?
+Bảng chú giải ở hình 3 có những kí
hiệu nào?Kí hiệu bản đồ đố được dùng
để làm gì?


-Đại diện nhóm lên trình bày, các
nhóm khác bổ sung .





-Hs nhắc lại (4 -5 hs )





-Nêu một số yếu tố của bản đồ?
-Kể một vài đối tượng địa lý được
thể hiện trên bản đổơ hình 3?
-Hãy chỉ các phương hướng B,N, D
,T trên bản đồ?
Trò chơi vẽ một số kí hiệu bản đồ.
-Gv phổ biến trò chơi thời gian chơi.
Y/c hs quan sát ở hình 3 và vẽ một số đối
tượng địa lý,nhóm nào vẽ nhiều và đúng
thì thắng.
-Đính lên bảng bài vẽ của mình và trình
bày
-Gv và cả lớp nhận xét ,tuyên dương.
+Tổng kết bài và giáo dục tư tưởng.
- Về nhà học bài thuộc;phần đóng khung
xanh.
















-Đại diện nhóm lên trình bày, lớp theo
dõi nhận xét .





×