Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI HK I MÔN NGỮ VĂN 12 Năm học 2009 – 2010_6 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.3 KB, 11 trang )

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI HK I
MÔN NGỮ VĂN 12
Năm học 2009 – 2010

(Có thể liên hệ, phân tích thêm để làm rõ việc Xuân Quỳnh dùng
"sóng" trong trạng thái động để gợi tả tình yêu của người phụ nữ là một
bất ngờ, vì xưa nay thơ ca thường nhìn nhận tình yêu của giới nữ ở trạng
thái tĩnh, thụ động; đặt "sóng" và "em" cạnh nhau trong sự đối sánh
tương đồng, làm cho "em" mang thêm nhiều đặc tính của "sóng" cũng
như "sóng" sẽ mang thêm những trạng thái, cảm xúc đầy nữ tính của
"em": "sóng" không chỉ ồn ào, dữ dội mà còn dịu êm, lặng lẽ, không chỉ
vỗ trên mặt nước mà còn vỗ dưới lòng sâu ).
2.2. Bất ngờ ngay cả trong việc gợi lên ý thức về chỗ khác nhau giữa
"sóng" và "em"
Chẳng hạn: "Sóng" "nhớ bờ", thao thức cả ngày lẫn đêm nhưng đó vẫn là
nỗi nhớ trong thời gian hiện thực, còn "em" nhớ anh, thao thức từ cõi
thực cho đến cõi "mơ"; "sóng" đã thao thức thờng xuyên và tha thiết:
"Ngày đêm không ngủ được", nhưng "em" thao thức còn da diết, khắc
khoải hơn: "Lòng em nhớ đến anh - Cả trong mơ còn thức", v.v
Ý thức về sự khác nhau giữa "sóng" và "em" như vậy sẽ góp phần tạo
nờn s vn ng bt ng ca hỡnh tng th, cm xỳc v liờn tng th.
3. ỏnh giỏ: õy l mt on th hay trong mt bi th c nhiu
ngi yờu thớch.
Cú th nờu bt my ý sau:
- "Súng" l hỡnh tng c sc th hin mt cỏch nhỡn c ỏo, mi m
v v p tỡnh yờu v tõm hn ngi ph n (cú th liờn h, so sỏnh
thờm vi cỏc bi th tỡnh yờu ca Xuõn Qunh hoc cỏc tỏc gi khỏc cú
dựng biu tng súng).
- on th hay cỏch cu t, cỏch xõy dng hỡnh tng, n d, hay
ging th va nng nhit va sõu lng, nht l cú sc gi cm phong
phỳ bt ng.



5:
I. MB:
- Sóng là bài thơ tình đặc sắc nhất của Xuân Quỳnh. Sức sống và vẻ
đẹp tâm hồn của nhà thơ cũng nh những sáng tạo nghệ thuật trong bài
thơ đều gắn liền với hình tợng trung tâm- sóng.Cả bài thơ là những
con sóng tâm tình của tác giả đợc khơi dậy khi đứng trớc biển cả, đối
diện với những con sóng vô hạn.
- Tác giả đã mợn hình tợng sóng để diễn tả tình cảm của ngời phụ nữ khi
đang yêu một cách chân thành, trong sáng.
II. TB:
- Hình tợng sóng đợc gợi ra bằng âm điệu lúc nhịp nhàng, khi dạt dào sôi
nổi, lúc thầm thì lắng sâu, gợi lên âm hởng những đợt sóng liên tiếp,
miên man, đợc tạo nên bằng thể thơ năm chữ với những câu thơ liền
mạch hầu nh không ngắt nhịp. Nhịp sóng cũng chính là nhịp lòng của
nhân vật trữ tình, một điệu tâm hồn không thể yên định, đầy biến động,
chảy trôi và chất chứa những khát khao rạo rực:
Dữ dội và dụ êm
ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
-Mỗi đặc tính của sóng đều tơng hợp với khía cạnh trạng thái của tâm
hồn. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật đối lập để diễn tả trạng
thái biến đổi không ngừng của sóng. đồng thời qua sóng thấy đợc tâm
tình, tính khí của ngời con gái đang yêu: họ sống với những trạng thái
trái ngợc trong lòng dữ dội rồi dịu êm, ồn ào và lặng lẽ.
- Với khát vọng lớn lao nh thế, sóng không chịu dừng lại ở sông, vì
sông không hiểu nổi mình, sóng phải tìm ra tận bể. Hành trình ra bể
rộng, từ bỏ giới hạn chật hẹp tìm đến chân trời bao la của tâm hồn. Ra
đến bể rộng, con sóng mới thật sự tìm thấy mình, nhận thức đợc sức

mạnh và khát khao của nó.
- Sóng là vĩnh hằng với thời gian, dù ngày xa hay ngày sau vẫn không
thay đổi, cũng nh nỗi khát vọng tình yêu của con ngời- nỗi khát vọng bồi
hồi trong trái tim tuổi trẻ:
ôi con sóng ngày xa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Khi tình yêu đến, nh một tâm lí tự nhiên và thờng tình, ngời ta luôn có
nhu cầu tự tìm hiểu và phân tích. Nhng tình yêu là một hiện tợng tâm lí
khác thờng, đầy bí ẩn nên không thể giải thích, cũng không thể cắt nghĩa
đợc. Cuối cùng đành phải thú nhận: Em cũng không biết nữa-> Lời
thú nhận chân thành, tế nhị nhng sâu lắng.
Con sóng dới lòng sâu

Cả trong mơ còn thức
- Tác giả đã mợn hình tợng sóng để diễn tả nỗi nhớ trong trái tim
đang yêu: nhớ không ngủ đợc, trong mơ còn thức-> nối nhớ cồn
cào, da diết, thờng trực bao trùm lên cả không gian và thời gian, không
chỉ tồn tại trong ý thức mà còn len lỏi vào trong tiềm thức, xâm nhập vào
cả trong giấc mơ. Nó cuồn cuộn, dạt dào nh những đợt sóng biển triền
miên, không nghỉ. -> Tình yêu của ngời con gái vừa thiết tha, mãnh liệt
vừa trong sáng, giản dị vừa thuỷ chung, duy nhất vừa chân thành đằm
thắm. Đây chính là cơ sở để đi đến đích của tình yêu là hạnh phúc gia
đình cũng nh con sóng nhất định sẽ vào đến bờ dù muôn vời cách trở.
Làm sao đợc tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
Cuối cùng, sóng cũng nói giúp cho nhà thơ nỗi khát vọng đợc sống

trọn vẹn, sống hết mình trong tình yêu, cho tình yêu là tất cả để từ đó
vĩnh viễn hoá tình yêu, để tình yêu trở nên bất tử.
III. KB:
Qua hình tợng sóng ngời đọc cảm nhận đợc sức sống và vẻ đẹp tâm hồn
của ngời phụ nữ khi đang yêu. Ngời phụ nữ mạnh bạo, chủ động bày tỏ
những khát vọng và những rung động rạo rực của lòng mình trong tình
yêu.
NGH LUN X HI

1: Trong bi th Mt khỳc ca, T Hu cú vit:
Sng l cho õu ch nhn riờng mỡnh.
Hóy trỡnh by ý kin ca anh/ch v quan nim sng núi trờn.
Dn ý
I.M bi:
-Mi ngi cú mt quan nim sng riờng, thm chớ i lp nhau.
-Vi T Hu: Sng l cho õu ch nhn riờng mỡnh.
II.Thõn bi:
1.Gii thớch ý ngha (núi nh vy cú ngha l gỡ?).
-Th no l cho, nhn ? Cho l bit hi sinh, cng hin, bit sng vỡ
ngi khỏc. Nhn l hng th, em phn v cho mỡnh, sng ch bit
cú mỡnh.
-í ngha ca cõu núi: Sng khụng phi ch bit hng th, m phi bit
hi sinh, cống hiến, phải biết quan tâm đến mọi người. (Mối quan hệ giữa
trách nhiệm và quyền lợi)
2.Mở rộng, nâng cao: (Lí giải, phân tích, đánh giá tính chất đúng đắn,
đồng thời bác bỏ, phê phán những biểu hiện sai lệch liên quan đến vấn
đề được bình luận).
*Lí giải tại sao?
-Thành quả của mỗi người đạt được trong cuộc sống không phải tự dưng
có được mà phải trải qua một quá trình. Ngoài sự nỗ lực, phấn đấu của

bản thân còn là sự hi sinh, giúp đỡ, cống hiến của bao người.
-Vì vậy, lối sống chỉ vì mình, chỉ biết hưởng thụ mà không biết hi sinh,
cống hiến là một lối sống ích kỉ, không thể chấp nhận. Xét về mặt đạo lí:
đó là sự vô ơn, bội nghĩa. Xét về qui luật phát triển xã hội: đó là lối sống
lạc hậu, trì trệ, kìm hãm sự phát triển…
*Các biểu hiện của quan niệm sống đẹp:
-Cần phải quan tâm, giúp đỡ người khác để cuộc sống của họ ngày càng
tố đẹp hơn: những người trong gia đình, người thân, người quen biết và
cả những người ta chưa quen biết khi họ có nhu cầu được sẻ chia, giúp
đỡ. Giúp đỡ bằng nhiều hình thức: vật chất, tinh thần tuỳ vào điều kiện
bản thân mình.
-Xác định trách nhiệm của mình đối với cộng đồng, dân tộc: thực hiện
đúng và đủ trách nhiệm của mình; biết đặt quyền lợi của tập thể lên trên
lợi ích bản thân; biết cống hiến, hi sinh cho Tổ quốc nếu cần…
*Nêu gương sống đẹp và phê phán những biểu hiện lệch lạc:
-Thế hệ thanh niên ngày nay đã có nhiều bạn trẻ sống đẹp như vậy, học
sẵn sằng cống hiến tài năng, trí tuệ, sức lực của mình cho quê hương, đất
nước; họ sẵn sàng san sẻ gánh nặng với người khác mà không chút so
đo, tính toán…
-Bên cạnh đó vẫn còn nhiều thanh niên có lối sống nhỏ nhen, ích kỉ, chỉ
lo vun vén cho bản thân mình mà không quan tâm đến người khác…
3.Bài học rút ra: Cần phải biết kết hợp hài hoà giữa quền lợi và trách
nhiệm, giữa “cho” và “nhận”; nhận thức rõ ý nghĩa cao quý khi mang lại
niềm vui, niềm hạnh phúc cho người khác; cho cồng đồng, đất nước.
III.Kết bài:
-Quan niệm sống của Tố Hữu là quan niệm sống đúng đắn ở mọi thời
đại.
-Hơn ai hết, thanh niên cần phải xác định rõ trách nhiệm, tình thương
của mình.
Đề 2: Anh/chị suy nghĩ như thế nào về ý kiến sau:

“Phê phán thái độ thờ ơ ghẻ lạnh đối với con người cũng quan trọng và
cần thiết như ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết”.
Gợi ý
I.Mở bài:
-Trong cuộc sống, việc khen chê có một ý nghĩa vô cùng quan trọng
(Tuân Tử: “Người chê ta mà chê phải là thầy ta; người khen ta mà khen
phải là bạn ta; những kẻ vuốt ve nịnh bợ ta chính là kẻ thù ta vậy”).
-Để lòng vị tha, tình thương yêu con người càng được nhân lên, mỗi
người không chỉ biết ca ngợi mặt tốt đẹp, thánh thiện của con người mà
cần phải tỏ rõ thái độ phê phán, không đồng tình với lối sống ích kỉ,
thiếu tình người trong đời sống, đúng như lời nhận xét: “Phê phán thái
độ thờ ơ ghẻ lạnh đối với con người cũng quan trọng và cần thiết như ca
ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết”.
II. Thân bài:
1.Giải thích ý nghĩa: khẳng định tầm quan trọng và sự cần thiết như
nhau của việc phê phán thái độ sống ích kỉ, vô cảm trong việc nêu
gương, ca ngợi lòng vị tha, tình nhân ái, tinh thần đoàn kết của con
người.
2.Mở rộng, nâng cao:
*Lí giải tại sao?
-Theo lẽ thường, con người ta ai cũng thích được khen và từ đó nảy sinh
tâm lí chung là chỉ thiên về biểu dương, ca ngợi những mặt tốt đẹp của
con người mà ngại phê phán những mặt còn hạn chế, yếu kém của họ. Ý
kiến trên muốn nhấn mạnh đến sự cần thiết của tinh thần đấu tranh, phê
phán thái độ thờ ơ ghẻ lạnh đối với con người trước hết là vì thế.
-Sinh ra trong đời không phải ai cũng như ai, có người sống chan hoà,
nhân ái, luôn muốn đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người khác,
nhưng cũng có người lại sống ghẻ lạnh, thờ ơ, chẳng quan tâm đến
người thân, đồng loại. Và ngay trong chính bản thân của mỗi người cũng
tồn tại hai mặt tốt-xấu, cao thượng-thấp hèn, vị tha-ích kỉ,…(Nhân vô

thập toàn). Do vậy, trong cuộc sống không thể chỉ có một chiều ca ngợi
đức vị tha, lòng yêu thương mà thiếu đi tiếng nói đấu tranh, phê phán
thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con người. Bởi xét đến cùng, bản chất của
hai sự việc trên đều cùng chung mục đích: hướng con người đến cuộc
sống tốt đẹp hơn, muốn con người được sống trong biển đời giàu tình
yêu thương.
*Những biểu hiện của hai cách sống nói trên và tầm quan trọng của
cách ứng xử và phê phán:
-Sống vị tha là sống vì người khác, là biết cảm thông, chia sẻ và yêu
thương con người bằng một tình cảm chân thành. Lòng vị tha sẽ giúp
con người vượt lên trên mọi hận thù, mọi ganh ghét cá nhân để cùng
sống vì lợi ích chung. Lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chống
chọi với thiên tai, địch hoạ của nhân dân ta là những minh chứng hùng
hồn và thuyết phục nhất cho chân lí này.
-Sống thờ ơ, ghẻ lạnh là thái độ sống vô tâm, vô cảm trước nỗi đau của
người thân, đồng loại, không biết thông cảm, quan tâm, chia sẻ với
những cảnh đời bất hạnh chung quanh mình mà chỉ biết lo nghĩ đến lợi
ích của bản thân, chỉ biết đề cao cái tôi riêng mình. Lối sống đó dẫn con
người đến sự nhỏ nhen, ích kỉ, nhiêu khi là tàn nhẫn. Vì mình, họ có thể
giẫm đạp lên người khác để mà sống. Nếu sống như vậy, đạo đức xã hội
sẽ dần bị băng hoại.
-Như vậy, có thể thấy rằng, thái độ thờ ơ, lạnh nhạt và lòng vị tha, tình
đoàn kết là hai mặt trái ngược của đạo đức xã hội; ở đối cực nào nó cũng
ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của con người, của cộng đồng, dân
tộc. Phê phán thái độ thờ ơ, lạnh nhạt và ngợi ca lòng vị tha, tinh thần
đoàn kết đều cần thiết quan trọng như nhau vì tất cả đều giúp con người
soi vào đó mà thấy rõ những mặt tốt-xấu của mình để có sự điều chỉnh,
phấn đấu hoàn thiện bản thân.
*Suy nghĩ về lối sống của thanh niên hiện nay: Hiện nay, bên cạnh
những thanh niên hăm hở nhiệt tình tham gia các hoạt động xã hội, dành

hết “chiếc bánh thời gian” của mình cho công tác từ thiện thì vẫn không
ít thanh niên chỉ lo hưởng thụ, thờ ơ, lạnh nhạt với cả gia đình và những
người chung quanh.
3.Bài học rút ra:
-Sống có trách nhiệm, biết yêu thương con người, không chỉ có lời ca
ngợi một chiều mà cùng với lời ngợi ca, mỗi người cần phải có tiếng nói
đấu tranh, phê phán với những biểu hiện còn lệch lạc, cách sống vô trách
nhiệm, thiếu tình thương trong cuộc đời.
-Cần phải có thái độ khen chê rõ ràng, đúng mức, đúng lúc, đúng nơi.
Tất cả phải xuất phát từ thiện tâm, thiện ý của mình. Không có gì có sức
thuyết phục và lay động mạnh mẽ trái tim mọi người hơn là cách sống
chan hoà, giàu tình thương của bản thân trong cuộc sống hàng ngày đối
với người thân và cộng đồng.
III.Kết bài:
-Trong cuộc, nếu lời ca ngợi được ví như đường thì lời phê phán được ví
như muối. Lẽ nào cuộc sống chỉ cần đến vị ngọt ngào của đường mà
không cần đến cái mặn của muối ?
-Bản chất của con người là thánh thiện (Khổng Tử: “Nhân chi sơ tính
bản thiện”) và ai ai cũng đều mong muốn có một cuộc sống ngập tràn
tình yêu thương. Nhưng để có một cuộc sống “Người yêu người sống để
yêu nhau”, mỗi người cần phải sống thành tâm, thành tâm trong cả lời
khen và lời chê. Câu nói trên không phải là một tư tưởng mới mẻ nhưng
nó có ý nghĩa thực tế vô cùng sâu sắc.

Đề 3: Anh/chị có suy nghĩ gì về hiện tượng học sinh vẫn còn gian lận
trong các kì thi?
Gợi ý
I.Mở bài:
-Giáo giục nướcnhà trong những năm gần đây có những bước tiến đáng
kể.

-Tuy nhiên vẫn còn những hiện tượng tiêu cực, trong đó không thể
không kể đến việc học sinh vẫn còn gian lận trong các kì thi.
II.Thân bài:
1.Thực trạng gian lận của học sinh trong các kì thi:
-Ở khắp nơi trong cả nước, ở các cấp học, đặc biệt là những kì thi tuyển,
những kì thi mang tầm Quốc gia đều xảy ra hiện tượng này.
-Hình thức gian lận ngày càng tinh vi.

×