Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Kỹ thuận tạo thuận cảm phụ bản thể thần kinh cơ - Bài 3 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.79 MB, 27 trang )


30
Bài 3
các mẫu vận động
1. NHữNG VấN Đề THEN CHốT KHI THựC HIệN CáC MẫU VậN ĐộNG
Cầm nắm theo kiểu cơ giun.
Chọn thời điểm ra mệnh lệnh cùng lúc với kéo giãn.
Đề kháng ngay sau kéo giãn.
Thực hiện cử động theo đờng chéo hay theo đờng rãnh để tất cả các
thành phần trong một mẫu vận động hoạt động có hiệu quả nhất.
Kỹ thuật viên phải di chuyển cùng với bệnh nhân và sử dụng toàn bộ cơ
thể để tạo lực đề kháng.
Khi thực hiện mẫu vận động của chi trên và chi dới, cần phải tạo thuận
các thành phần xa trớc. Ví dụ nh: cổ tay, cổ chân.
Thành phần xoay là then chốt.
Kéo căng tất cả các thành phần trong mẫu vận động bao gồm cử động xoay
để việc tạo thuận đạt đợc là tối đa và hiệu quả nhất. Điều này có nghĩa
mỗi thành phần đều ở vào vị trí đợc kéo dài nhất để khi thực hiện kéo
giãn nhanh sẽ có đợc đáp ứng tối u.
Kéo giãn nhanh bằng động tác nhẹ nhàng nh một cái vỗ nhẹ; tránh
dùng lực quá mạnh
hoặc thô bạo.
Lực đề kháng phải
thích hợp với mục
đích cần đạt đợc,
đó là tính vận động
hay tính vững chắc.
Lực kéo phải vuông
góc với vòng cung
của cử động nh
hình minh họa.


2 Cử động của
các cơ vai
2.1. Cơ thang
Các bó mỏm cùng vai đòn trên: nâng xơng vai.
Trục
Hớn
g
kéo
Vòng cung của cử động
quanh trục

31
Các bó giữa: áp xơng vai kéo bờ trong xơng vai về phía cột sống.
Các bó dới: áp và hạ xơng vai.
Cả ba bó hoạt động: áp và xoay xơng vai lên trên.
2.2. Cơ trám
Bám gốc ở các mỏm gai của các đốt sống ngực 2 đến 5 và bám tận vào bờ
trong xơng vai. Các bó cơ trám chạy theo hớng vào trong và lên trên.
Các cơ này áp, nâng, và xoay xơng vai xuống dới, đồng thời cố định
xơng vai vào lồng ngực.
2.3. Cơ nâng vai
Cơ này bám gốc ở các mỏm ngang các đốt sống cổ từ 1 đến 4 và bám tận
vào góc trên bờ trong xơng vai.
Cơ này nâng xơng vai và xoay nhẹ xơng vai xuống dới.
2.4. Cơ răng ca trớc
Bám gốc ở mặt ngoài của 8 xơng sờn trên và bám tận vào mặt trớc bờ
trong của góc dới xơng vai.
Cơ này dang và xoay xơng vai lên trên, đồng thời cố định xơng vai vào
lồng ngực.
2.5. Cơ lng rộng

Bám gốc ở cân rộng trên các mỏm gai của các đốt sống ngực thấp và đốt
sống thắt lng, mào chậu sau, các xơng sờn dới và góc dới xơng vai; bám
tận vào rãnh gian củ của xơng cánh tay.
Cơ này hạ, áp, và xoay xơng vai xuống dới; đồng thời còn có chức năng
duỗi và xoay trong xơng cánh tay.
2.6. Cơ ngực bé
Bám gốc ở các xơng sờn 3, 4, 5 gần các sụn sờn và bám tận vào mỏm
quạ x
ơng vai.
Cơ này hạ và xoay xơng vai xuống.
2.7. Cơ dới đòn
Bám gốc ở xơng sờn đầu tiên và bám tận vào mặt dới của xơng đòn.
Cơ này hạ xơng đòn và xơng vai.
2.8. Cơ ngực lớn
Bám gốc ở xơng ức đến xơng sờn thứ 7 và nửa trong xơng đòn; bám
tận vào mép ngoài rãnh gian củ của xơng cánh tay.
Cơ này gập, áp, và xoay trong xơng cánh tay; đồng thời còn có chức năng
hạ, dang, và xoay xơng vai xuống.

32
3. Các mẫu vận động xơng vai
3.1. Nâng vai ra phía trớc
T thế bệnh nhân: nằm nghiêng, cổ ở t thế trung tính không gập/duỗi
và nghiêng bên. Hông và gối gập 90
0
.
T thế chuyên viên Vật lý trị liệu: ở bên cạnh và phía sau lng bệnh
nhân và hớng về phía đầu của bệnh nhân.
Tiếp xúc bàn tay: hai bàn tay chồng lên để tăng cờng lực cho nhau và
đặt ở vùng trớc mỏm cùng vai.

Kéo dài: xơng vai đợc kéo trợt trên lồng ngực theo chiều hạ xuống, ra
sau và vào trong. Có thể quan sát thấy các cơ ở bên cổ co kéo nhẹ. Đầu và cổ của
bệnh nhân không đợc nhấc lên khỏi mặt bàn và không lật thân ngời ra trớc
hay ra sau.
Mệnh lệnh: nâng vai lên về phía tai.
Đề kháng: chuyên viên Vật lý trị liệu tạo lực đề kháng đối với cử động của
xơng vai bằng một lực kéo dọc theo vòng cung của cử động.
3.2. Hạ xuống ra phía sau
T thế bệnh nhân: nh trên.
T thế chuyên viên Vật lý trị liệu: nh trên.
Tiếp xúc bàn tay: một bàn tay đặt trên góc dới xơng vai và bàn tay kia
đặt trên gai vai.
Kéo dài: lực căng trên các nhóm cơ hạ xơng vai nh: cơ răng ca trớc,
cơ trám, và cơ lng rộng.
Mệnh lệnh: hạ vai xuống.
Đề kháng: tạo lực kéo dọc theo vòng cung của cử động xơng vai trên lồng ngực.
Chuyên viên Vật lý trị liệu hạ thấp hai khuỷu tay xuống khi thực hiện cử động.
Xơng vai nâng lên ra phía trớc

T th khi u T th
gia T th kt thỳc

33
Xơng vai hạ xuống ra phía sau

T th khi u T th kt thỳc
3.3. Nâng lên ra phía sau
T thế bệnh nhân: nằm nghiêng nh đã mô tả ở mẫu nâng xơng vai lên
ra phía trớc.
T thế chuyên viên Vật lý trị liệu: ở phía sau bệnh nhân, ngang với

đầu của bệnh nhân và hớng về phía chân bệnh nhân.
Tiếp xúc bàn tay: đặt cờm tay ở trên vùng sau mỏm cùng vai, hai bàn
tay đặt chồng lên để giúp tăng cờng lực cho nhau.
Kéo dài: xơng vai đợc đẩy trợt trên lồng ngực theo chiều hạ xuống và
ra phía trớc. Mỏm cùng vai ở phía trớc đờng giữa thân ngời. Bệnh nhân
không nhấc đầu và cổ lên khỏi mặt bàn và không lật ra trớc.
Mệnh lệnh: nâng vai lên về phía sau.
Đề kháng: chuyên viên Vật lý trị liệu tạo lực đề kháng đối với cử động của
xơng vai bằng một lực kéo dọc theo vòng cung của cử động. Hai khuỷu tay
chuyên viên Vật lý trị liệu hạ xuống khi cử động nâng vai diễn ra cho phép tạo
một lực đề kháng thích hợp.
3.4. Hạ xuống ra phía trớc
T thế bệnh nhân: nh trên.
T thế chuyên viên Vật lý trị liệu: nh trên.
Tiếp xúc bàn tay: dọc quanh bờ vai và nách của bệnh nhân, cầm nắm
kiểu cơ giun, một bàn tay ở phía trớc và một bàn tay ở phía sau.
Kéo dài: xơng vai đ
ợc kéo lên trên và ra phía sau. Mỏm cùng vai ở phía
sau đờng giữa thân ngời. Lực căng đợc cảm nhận ở một bên thân mình và
chậu. Bệnh nhân không đợc lật thân ngời ra phía sau.

34
Mệnh lệnh: hạ vai xuống về phía trớc.
Đề kháng: chuyên viên Vật lý trị liệu tạo lực đề kháng bằng một lực kéo
dọc theo vòng cung của cử động.
Xơng vai nâng lên ra phía sau


T th khi u T th gia T th kt thỳc
Xơng vai hạ xuống ra phía trớc



T th khi u
T th gia T th kt thỳc
4. các MẫU VậN ĐộNG CủA CHI TRÊN
Trình bày dới đây là bốn mẫu vận động đơn giản căn bản của chi trên
cùng với các thành phần của mẫu vận động và các cơ tham gia cử động.

Mẫu Thành phần cử động Cơ
GậP/DANG
Vai: gập, dang, xoay ngoài
l
Delta, hai đầu (đầu dài), cơ quạ
c
ánh tay, trên gai, dới gai, tròn

35
Xơng vai: nâng lên ra sau Thang, nâng vai
Khuỷu: ở t thế duỗi
Ba đầu, cánh tay, cơ khuỷu
Cẳng tay: quay ngửa
Hai đầu, cánh tay, cánh tay
quay, ngửa

Cổ tay: duỗi quay Duỗi cổ tay quay
Ngón tay: duỗi Duỗi chung các ngón dài
Ngón cái: dang và duỗi Duỗi ngón cái dài và ngắn,
dang ngón cái
DUỗI/áP
Vai: duỗi, áp, xoay trong Ngực lớn, tròn lớn, dới vai

Xơng vai: hạ xuống ra
trớc
Ngực bé, trám, lng rộng
Khuỷu: t thế duỗi Ba đầu cánh tay, cơ khuỷu
Cẳng tay: quay sấp Cánh tay quay, sấp tròn, sấp
vuông
Cổ tay: gập trụ Gập cổ tay trụ
Ngón tay: gập Gập các ngón nông và sâu,
giun, gian cốt
Ngón cái: gập, áp Gập ngón cái dài và ngắn, áp
ngón cái, đối ngón cái
GậP/áP
Vai: gập, áp, xoay ngoài Ngực lớn, delta, hai đầu (đầu
dài), cơ quạ, cánh tay

Xơng vai: nâng lên ra
trớc
Thang, nâng vai, răng ca
trớc

Khuỷu: t thế duỗi Ba đầu cánh tay, cơ khuỷu
Cẳng tay: quay ngửa Cánh tay quay, ngửa
Cổ tay: gập quay Gập cổ tay quay
Ngón tay: gập Gập các ngón sâu và nông,
giun, gian, cốt
Ngón cái: gập, áp Gập các ngón cái dài và ngắn,
áp ngón cái
duỗi/DANG
Vai: duỗi, dang, xoay trong Delta, tròn lớn, dới vai, tam
đầu, lng rộng


36
Xơng vai: hạ xuống ra sau Lng rộng, ngực bé

Khuỷu: t thế duỗi Ba đầu, cơ khuỷu
Cẳng tay: quay sấp Cánh tay quay, sấp tròn
Cổ tay: duỗi trụ Duỗi cổ tay trụ
Ngón tay: duỗi Duỗi các ngón, cơ giun, cơ gian
cốt
Ngón cái: duỗi, dang Duỗi ngón cái dài và ngắn,
dang ngón cái dài
4.1. Gập dang chi trên
T thế bệnh nhân: nằm ngửa sát cạnh bàn.
T thế chuyên viên Vật lý trị liệu: ở cạnh bàn, hớng về phía chân bệnh
nhân và theo chiều của mẫu vận động chéo. Khi thực hiện mẫu vận động, chuyên
viên Vật lý trị liệu xoay ngời 180
0
theo trục để hớng về phía đầu của bệnh nhân.
Tiếp xúc bàn tay: bàn tay xa cầm nắm theo kiểu cơ giun, các ngón tay
khum lại đặt trên lng bàn tay của bệnh nhân, sử dụng lực đè trên xơng bàn
ngón 1 và 2 để giữ cổ tay bệnh nhân ở t thế gập. Cách cầm nắm này giúp cổ
tay duỗi và có vai trò nh một điểm tựa để duy trì lực kéo trong suốt mẫu vận
động. Bàn tay gần cầm nắm theo kiểu cơ giun tạo đờng hầm, ban đầu tiếp
xúc với phần xa mặt bên quay hoặc trụ của cẳng tay bệnh nhân. Khi bắt đầu
thực hiện mẫu vận động thì tiếp xúc với mặt gập cẳng tay của bệnh nhân.
Kéo dài: xơng vai ở thế hạ xuống và ra phía trớc trong khi vai duỗi,
xoay trong; cẳng tay quay sấp. Cổ tay, các ngón tay và ngón cái gập.
Mệnh lệnh: đa bàn tay và cánh tay lên.
Đề kháng: đối với tất cả các thành phần của mẫu vận động theo hớng
ngợc chiều cử động. Tạo một lực kéo về phía quay dọc theo trục dọc của

cánh tay.
T thế kết thúc: xơng vai trong t thế nâng lên ra sau, vai ở thế
gập/dang/xoay ngoài. Cẳng tay quay ngửa, cổ tay duỗi và nghiêng quay, các
ngón duỗi.
4.2. Duỗi/áp chi trên
T thế bệnh nhân: nằm ngửa sát cạnh bàn, tay ở t thế kết thúc của
mẫu trên.
T thế chuyên viên Vật lý trị liệu: nh mẫu trên. Khi thực hiện mẫu
vận động, chuyên viên Vật lý trị liệu xoay ngời 180
0
theo trục để hớng về phía
chân của bệnh nhân.

37
Tiếp xúc bàn tay: chuyên viên Vật lý trị liệu chuyển đổi tay phải và trái.
Bàn tay xa lòng bàn tay tiếp xúc lòng bàn tay của bệnh nhân để bệnh nhân có
điểm tựa để nắm trong suốt quá trình thực hiện mẫu vận động. Bàn tay gần
cầm nắm theo kiểu cơ giun tạo nên đờng hầm. Ban đầu tiếp xúc với phần xa
mặt bên quay hoặc trụ của cẳng tay bệnh nhân và khi bắt đầu mẫu vận động
thì tiếp xúc với mặt duỗi của cẳng tay.
Kéo dài: xơng vai trong thế nâng lên, ra phía sau với vai gập, xoay
ngoài, cẳng tay quay ngửa. Cổ tay, các ngón duỗi.
Mệnh lệnh: nắm chặt bàn tay và hạ cánh tay xuống.
Đề kháng: đối với tất cả các thành phần của mẫu vận động theo hớng
ngợc chiều cử động bằng lực kéo dọc theo trục dọc của cánh tay.
T thế kết thúc: xơng vai trong t thế hạ xuống ra phía trớc, vai ở thế
duỗi/áp/xoay trong. Cẳng tay quay sấp, cổ tay gập và nghiêng trụ, các ngón gập.
Chi trên gập/dang

T th khi u

T th gia T th kt thỳc
Chi trên duỗi/áp với cầm nắm ở xa

T th khi u T th gia 1

38












T th gia 2
T th kt thỳc
4.3. Gập/dang chi trên với gập khuỷu
T thế bệnh nhân: nằm ngửa sát cạnh bàn.
T thế chuyên viên Vật lý trị liệu: ở cạnh bàn, hớng về phía chân
bệnh nhân nh trong mẫu vận động gập/dang với tay thẳng. Khi thực hiện mẫu
vận động, chuyên viên Vật lý trị liệu xoay ngời 180
0
theo trục để hớng về phía
đầu của bệnh nhân.
Tiếp xúc bàn tay: bàn tay xa nh trong mẫu vận động gập/dang với tay
thẳng. Bàn tay gần cầm nắm theo kiểu cơ giun trên mặt gập của cẳng tay

ngay phía dới khớp khuỷu.
Kéo dài: nh trong mẫu vận động gập/dang với tay thẳng.
Mệnh lệnh: gập khuỷu lại và đa tay lên.
Đề kháng: nh trong mẫu vận động gập/dang với tay thẳng. Chuyên viên
Vật lý trị liệu chỉ đề kháng nhẹ gập vai để tạo thuận cho cổ tay duỗi và khuỷu
gập khi bắt đầu mẫu vận động. Chuyên viên Vật lý trị liệu cũng phải hạ thấp
trọng tâm sao cho cẳng tay của bệnh nhân đa qua sát trên mặt của họ.
T thế kết thúc: khuỷu gập, còn các thành phần khác nh trong mẫu
vận động gập/dang với tay thẳng.
4.4. Duỗi/áp chi trên với duỗi khuỷu
T thế bệnh nhân: nằm ngửa sát cạnh bàn, tay ở t thế kết thúc của
mẫu trên
T thế chuyên viên Vật lý trị liệu: hớng về phía đầu bệnh nhân nh
mẫu trên. Khi thực hiện mẫu vận động, chuyên viên Vật lý trị liệu xoay ngời
180
0
theo trục để hớng về phía chân của bệnh nhân.

39
Tiếp xúc bàn tay: bàn tay xa lòng bàn tay tiếp xúc với lòng bàn tay
nh trong mẫu vận động duỗi/áp với tay thẳng. Bàn tay gần trên mặt duỗi
của cánh tay ngay phía trên khớp khuỷu.
Kéo dài: xơng vai trong thế nâng lên ra phía sau với vai gập và xoay
ngoài, khuỷu gập. Cổ tay và các ngón duỗi.
Mệnh lệnh: nắm chặt bàn tay và hạ cánh tay xuống thẳng khuỷu ra.
Đề kháng: đối với tất cả các thành phần của mẫu vận động theo hớng
ngợc chiều cử động. Đề kháng khuỷu gập bằng bàn tay ở xa. Tạo lực kéo bằng
bàn tay gần dọc theo xơng cánh tay.
T thế kết thúc: nh trong mẫu vận động duỗi/áp với tay thẳng.
Chi trên gập/dang với gập khuỷu


T th khi u
T th gia T th kt thỳc
Chi trên duỗi/áp với duỗi khuỷu


T th khi u T th gia T th kt thỳc

40
4.5. Gập/dang chi trên với gập khuỷu luân phiên
T thế bệnh nhân: nằm ngửa, phía bên không vận động sát cạnh bàn.
T thế chuyên viên Vật lý trị liệu: ở cạnh bàn đối diện với phía bên
vận động của bệnh nhân, hớng về phía đầu của bệnh nhân.
Tiếp xúc bàn tay: bàn tay xa - cầm nắm kiểu cơ giun trên mặt lng bàn
tay của bệnh nhân giữ cổ tay gập và vai duỗi xoay trong. Giữ thẳng khuỷu. Bàn
tay gần - trên mặt gập của xơng cánh tay ngay trên khớp khuỷu.
Kéo dài mệnh lệnh và đề kháng: nh trong mẫu gập/dang với gập
khuỷu. Không có mẫu duỗi của mẫu này.
T thế kết thúc: nh trong mẫu gập/dang với gập khuỷu đã mô tả.
Chi trên gập/dang với gập khuỷu Luân phiên

T th khi u T th gia 1


T th gia 2
T th kt thỳc

41
4.6. Gập/áp chi trên
T thế bệnh nhân: nằm ngửa sát cạnh bàn để vai bệnh nhân có thể duỗi

nhẹ thấp hơn mặt bàn tạo thuận lợi cho việc kéo dài đầu dài cơ hai đầu.
T thế chuyên viên Vật lý trị liệu: ở bên cạnh bệnh nhân, khoảng
ngang vai bệnh nhân, hớng về phía chân bệnh nhân. Chuyên viên Vật lý trị
liệu xoay ngời 180
0
theo trục để hớng về phía đầu của bệnh nhân khi bắt đầu
mẫu vận động và chuyển trọng lợng từ chân trớc qua chân sau.
Tiếp xúc bàn tay: bàn tay xa lòng bàn tay của chuyên viên Vật lý trị
liệu tiếp xúc với lòng bàn tay của bệnh nhân và giữ cho bàn tay bệnh nhân ở thế
duỗi đồng thời cũng là điểm tựa để bệnh nhân nắm. Bàn tay gần cầm nắm
kiểu cơ giun tạo đờng hầm quanh mặt trong/ngoài của cẳng tay bệnh nhân.
Sau đó trợt trên mặt gập của cẳng tay khi thực hiện mẫu vận động.
Kéo dài: xơng vai ở thế hạ xuống ra sau với vai duỗi và xoay trong. Cổ
tay và ngón tay duỗi do chuyên viên Vật lý trị liệu di chuyển thân ngời ra xa.
Mệnh lệnh: nắm chặt tay tôi đa tay lên cao ngang qua mặt
Đề kháng: đối với tất cả các thành phần của mẫu vận động theo hớng
ngợc chiều cử động. Bệnh nhân kéo chuyên viên Vật lý trị liệu ra phía trớc.
Tạo lực kéo dọc theo trục dọc của chi.
T thế kết thúc: xơng vai ở t thế nâng lên ra trớc với vai gập/áp/xoay
ngoài. Cẳng tay quay ngửa, cổ tay gập quay, và các ngón gập.
4.7. Duỗi/dang chi trên
T thế bệnh nhân: nằm ngửa sát cạnh bàn, tay ở t thế kết thúc của
mẫu gập/áp.
T thế chuyên viên Vật lý trị liệu: ở cạnh bàn hớng về phía đầu bệnh
nhân. Chuyên viên Vật lý trị liệu xoay ngời 180
0
theo trục để hớng về phía
chân của bệnh nhân khi thực hiện mẫu vận động đến cuối tầm.
Tiếp xúc bàn tay: chuyên viên Vật lý trị liệu chuyển đổi vị trí bàn tay.
Bàn tay xa cầm nắm kiểu cơ giun trên mặt lng bàn tay của bệnh nhân để giữ

cho cổ tay và các ngón tay bệnh nhân ở thế gập. Bàn tay gần cầm nắm kiểu cơ
giun tạo đờng hầm quanh mặt trong/ngoài của cẳng tay bệnh nhân. Sau đó
trợt trên mặt duỗi của cẳng tay khi thực hiện mẫu vận động.
Kéo dài: xơng vai trong t thế nâng lên ra trớc với vai gập xoay ngoài,
khuỷu thẳng, cổ tay và các ngón tay gập.
Mệnh lệnh: mở bàn tay ra hạ tay xuống bàn.
Đề kháng: đối với tất cả các thành phần của mẫu vận động theo hớng
ngợc chiều cử động với lực kéo dọc theo trục dọc của chi.
T thế kết thúc: xơng vai ở t thế hạ xuống ra sau với vai
duỗi/dang/xoay trong. Cẳng tay quay sấp, cổ tay duỗi trụ, và các ngón duỗi.

42
Chi trªn – gËp/¸p


Tư thế khởi đầu Tư thế giữa 1


Tư thế giữa 2 Tư thế kết thúc

Chi trªn – duçi/dang

Tư thế khởi đầu Tư thế giữa 1

43




T th gia 2

T th gia 3 T th kt thỳc
4.8. Gập/áp chi trên với gập khuỷu
T thế bệnh nhân: nằm ngửa sát cạnh bàn nh trong mẫu gập/áp.
T thế chuyên viên Vật lý trị liệu: ở bên cạnh bệnh nhân hớng về phía
chân bệnh nhân nh trong mẫu gập/áp.
Tiếp xúc bàn tay: bàn tay xa nh trong mẫu gập/áp. Bàn tay gần trên
mặt gập của xơng cánh tay.
Kéo dài: nh trong mẫu gập/áp.
Mệnh lệnh: nắm chặt bàn tay tôi đa tay lên cao gập khuỷu lại.
Đề kháng: với tất cả các thành phần nh trong mẫu gập/áp. Lực đề
kháng ở bàn tay xa phải nhẹ hơn lực đề kháng ở bàn tay gần để khuỷu có thể
gập khi vai gập. Vai và khuỷu gập cùng lúc qua suốt mẫu vận động. Chuyên
viên Vật lý trị liệu phải hạ thấp ngời và khuỷu xuống để để tạo thuận cho
bệnh nhân gập khuỷu và để duy trì lực kéo. Bàn tay của bệnh nhân phải qua di
chuyển sát tai của họ.
T thế kết thúc: tất cả nh trong mẫu gập/áp với tay thẳng chỉ có một
điểm khác là khuỷu gập.
4.9. Duỗi/dang chi trên với duỗi khuỷu
T thế bệnh nhân: nằm ngửa sát cạnh bàn, tay ở t thế kết thúc của
mẫu gập/áp.
T thế chuyên viên Vật lý trị liệu: ở bên cạnh bệnh nhân nh trong
mẫu duỗi/dang.

44
Tiếp xúc bàn tay: khi bắt đầu chuyên viên Vật lý trị liệu phải chuyển đổi
vị trí hai bàn tay. Bàn tay xa - nh trong mẫu duỗi/dang. Bàn tay gần trên
mặt duỗi của xơng cánh tay.
Kéo dài: nh trong mẫu duỗi/dang đối với tất cả các thành phần ngoại trừ
t thế khuỷu gập khi bắt đầu.
Mệnh lệnh: hạ tay xuống thẳng khuỷu ra.

Đề kháng: bàn tay xa đề kháng nh trong mẫu duỗi/dang. Bàn tay gần
phải đề kháng duỗi khuỷu và quay sấp. Chuyên viên Vật lý trị liệu không
nên để cẳng tay của bệnh nhân quay sấp quá nhanh hoặc khuỷu duỗi quá
sớm. Các thành phần này chỉ cho phép xảy ra khi đã thực hiện mẫu vận động
qua hết tầm.
T thế kết thúc: nh trong mẫu duỗi/dang với tay thẳng.
Chi trên Gập/áp với gập khuỷu

T th khi u T th gia T th kt thỳc
Chi trên Duỗi/dang với duỗi khuỷu


T th khi u
T th gia 1

45

T th gia 2 T th kt thỳc

4.10. Đẩy về phía trụ
Các thành phần của mẫu vận động:
Xơng vai: nâng lên ra trớc
Vai: gập, áp, xoay trong
Khuỷu: duỗi
Cẳng tay: sấp
Cổ tay: duỗi trụ
Ngón tay: duỗi
T thế bệnh nhân: nằm ngửa sát cạnh bàn với vai duỗi nhẹ xuống thấp
dới mặt bàn. Cạnh trụ bàn tay hớng về phía nách.
T thế chuyên viên Vật lý trị liệu: ở đầu bàn theo chiều chéo của mẫu

vận động và hớng vào bệnh nhân.
Tiếp xúc bàn tay: bàn tay xa đặt trên mặt lng bàn tay của bệnh
nhân. Bàn tay gần đặt trên mỏm cùng vai của bệnh nhân để giữ xơng vai hạ
xuống ra sau. Khi thực hiện mẫu vận động bàn tay này phải xoay để đạt đợc
tầm vận động gập hoàn toàn.
Kéo dài: xơng vai ở thế hạ xuống ra sau với vai xoay ngoài. Khuỷu gập,
cẳng tay quay ngửa, cổ tay và các ngón gập.
Mệnh lệnh: đẩy tay lên ngang qua mặt của bạn.
Đề kháng: với cử động gập và xoay trong vai, quay sấp cẳng tay, duỗi của
cổ tay và duỗi ngón. Chuyên viên Vật lý trị liệu phải hạ thấp khuỷu xuống. Bàn
tay của bệnh nhân phải di chuyển ngang qua mặt của họ để duy trì mẫu vận
động chéo.

46
4.11. Kéo về phía trụ
Các thành phần của mẫu vận động: Xơng vai: hạ xuống ra sau
Vai: duỗi, dang, xoay ngoài
Cẳng tay: ngửa
Cổ tay: gập quay
Ngón tay: gập
T thế bệnh nhân: nằm ngửa sát cạnh bàn, tay ở t thế kết thúc của
mẫu đẩy về phía trụ.
T thế chuyên viên Vật lý trị liệu: ở đầu bàn nh trong mẫu đẩy về
phía trụ.
Tiếp xúc bàn tay: bàn tay xa đan vào tay bệnh nhân. Bàn tay gần
đặt trên mặt sau của xơng cánh tay hoặc góc dới xơng vai để đề kháng cử
động hạ xơng vai xuống ra sau.
Kéo dài: xơng vai ở t thế nâng lên ra trớc, vai gập/áp/xoay trong, cẳng
tay quay sấp, cổ tay và các ngón duỗi.
Mệnh lệnh: đẩy tay xuống ngang qua mặt của bạn.

Đề kháng: bàn tay xa đề kháng gập cổ tay/ngón tay, quay sấp cẳng tay,
và duỗi, dang, xoay trong của vai. Bàn tay gần đề kháng duỗi/dang vai nếu
bàn tay này đặt trên xơng cánh tay hoặc đề kháng hạ xuống ra phía sau xơng
vai nếu đặt trên xơng vai.
Đẩy về phía trụ


T th khi u
T th kt thỳc

47
Kéo về phía trụ

T th khi u T th gia T th kt thỳc
5. CáC MẫU VậN ĐộNG TRONG THế NằM NGHIÊNG CủA CHI TRÊN
Các mẫu gập/dang duỗi/áp cũng nh các mẫu gập/áp duỗi/dang đều có
thể thực hiện trên bệnh nhân ở thế nằm nghiêng. Nh hình minh họa chuyên
viên Vật lý trị liệu đứng ở phía sau bệnh nhân. Tiếp xúc bàn tay, kéo dài, mệnh
lệnh, và đề kháng đều giống nh trong các mẫu đã thực hiện ở thế nằm ngửa.
6. CáC MẫU VậN ĐộNG XƯƠNG CHậU
6.1. Nâng chậu lên về phía trớc
Cơ: cơ chéo bụng ngoài và cơ chéo bụng trong.
T thế bệnh nhân: nằm ngiêng với hông và gối gập từ 70
0
đến 90
0
. Cột
sống cổ và lng ở t thế trung tính không nghiêng chậu ra trớc/sau và không
xoay cột sống.
T thế chuyên viên Vật lý trị liệu: ở phía sau bệnh nhân, dới xơng

chậu, hớng về phía đầu của bệnh nhân.
Tiếp xúc bàn tay: một bàn tay đặt trên mào chậu ngay phía trớc; bàn
tay kia đặt chồng lên để trợ lực cho bàn tay thứ nhất.
Kéo dài: chậu đợc kéo ra sau và xuống phía dới theo một đờng chéo
hẹp. Trong thế kéo giãn dài không để chậu bệnh nhân nghiêng trớc/sau và
không xoay thân. Chuyên viên Vật lý trị liệu gập và hạ khuỷu xuống để bắt đầu
mẫu vận động. Quan sát sự căng ở dọc một bên thân trong t thế này.
Mệnh lệnh: nâng chậu lên.
Đề kháng: theo hớng ra phía sau và xuống phía dới ngợc chiều cử
động. Chuyên viên Vật lý trị liệu cần quan sát sự co ngắn và gập bên thân
ngới, đặc biệt vùng cột sống lng khi mẫu vận động diễn ra. Bệnh nhân không
đợc lật thân mình ra phía trớc.

48
6.2. Hạ chậu xuống về phía sau
Cơ: các cơ cạnh sống đối bên và các cơ chéo bụng.
T thế bệnh nhân: nằm nghiêng, chậu ở t thế kết thúc của mẫu nâng
chậu về phía trớc.
T thế chuyên viên Vật lý trị liệu: ở bên cạnh bệnh nhân ở phía sau
lng nh trong mẫu nâng chậu về phía trớc.
Tiếp xúc bàn tay: một bàn tay đặt trên ụ ngồi và bàn tay kia đặt chồng
lên để trợ lực cho bàn tay thứ nhất. Chuyên viên Vật lý trị liệu phải duỗi khuỷu
nhiều hơn mẫu trên. Khi thực hiện mẫu vận động hai khuỷu gập lại và hạ
xuống để theo đúng chiều vòng cung cử động xơng chậu.
Kéo dài: một bên thân mình trong t thế co ngắn. Chậu và thân không
đợc lật ra trớc hoặc ra sau.
Mệnh lệnh: hạ chậu xuống và về phía sau ngồi trên bàn tay tôi.
Đề kháng: theo vòng cung lên trên và ra phía trớc ngợc chiều với chiều
của cử động chéo.
Xơng chậu nâng lên về phía trớc


T thế khởi đầu T thế
g
iữa T thế kết thúc
Xơng chậu hạ xuống ra phía sau

T thế khởi đầu T thế
g
iữa T thế kết thúc

49
7. CáC MẫU VậN ĐộNG CủA CHI DƯớI
Dới đây là bốn mẫu vận động căn bản với gối gập hoặc duỗi của chi dới
cùng với các thành phần và các cơ tham gia cử động.
Mẫu Thành phần cử động Cơ
Gập/áp
với gối gập
Chậu: nâng về phía
trớc
Chéo bụng, cạnh sống cùng bên
Hông: gập, áp, xoay
ngoài
Thắt lng chậu, thẳng đùi, khép
(lớn, bé, dài), may, nhóm cơ xoay
ngoài lớp sâu
Gối: gập

Cơ bán màng, bán gân, hai đầu
đùi, cơ sinh đôi
Cổ chân: Gập mặt

lng, nghiêng trong
Chày trớc, duỗi ngón cái dài,
duỗi các ngón chân dài.
Ngón chân: duỗi Duỗi các ngón chân dài và ngắn,
duỗi ngón cái dài và ngắn.
Duỗi/dang
với gối duỗi
Chậu: hạ xuống về
phía sau
Cạnh sống đối bên, chéo bụng.
Hông: duỗi, dang, xoay
trong
Mông lớn, mông nhỏ và mông
nhỡ, căng mạc đùi, bán màng,
bán gân, hai đầu đùi.
Gối: duỗi Tứ đầu đùi.
Cổ chân: gập mặt lòng
nghiêng ngoài
Sinh đôi, dép, mác dài và ngắn.
Ngón chân: gập Gập các ngón chân dài và ngắn,
gập ngón chân cái dài và ngắn.
Gập/dang
với gối gập
Chậu: nâng lên ra
trớc
Chéo bụng, cạnh sống cùng bên.
Hông: gập, dang, xoay
trong
Thắt lng chậu, thẳng đùi, căng
mạc đùi, mông nhỡ, mông nhỏ,

may.
Gối: gập Bán màng, bán gân, hai đầu đùi,
sinh đôi.
Cổ chân: gập mặt lng,
nghiêng ngoài
Chày trớc, duỗi các ngón chân
dài và ngắn, duỗi ngón chân cái
dài và ngắn.
Ngón chân: duỗi Duỗi các ngón chân dài và ngắn,

50
duỗi ngón chân cái dài và ngắn.
Duỗi/áp
với gối duỗi
Chậu: hạ xuống ra sau
Hông: duỗi, áp, xoay
ngoài
Cạnh sống đối bên, chéo bụng,
mông lớn, khép lớn, khép dài và
khép ngắn, bán màng, bán gân,
nhóm cơ xoay ngoài hông lớp sâu
Gối: duỗi Tứ đầu đùi
Cổ chân: gập mặt lòng,
nghiêng trong
Sinh đôi, dép, chày sau, gập các
ngón chân dài, gập ngón chân cái
dài.
Ngón chân: gập Gập các ngón chân dài, gập các
ngón chân cái dài.
7.1. Gập/áp/xoay ngoài chi dới với gập gối

T thế bệnh nhân: nằm ngửa sát cạnh bàn với cẳng chân ở ngoài bàn và
đợc hạ thấp hơn mặt bàn hông duỗi.
T thế chuyên viên Vật lý trị liệu: ở bên cạnh, ngang với bàn chân của
bệnh nhân, theo chiều chéo của mẫu vận động, hớng về phía đầu của bệnh
nhân. Chuyên viên Vật lý trị liệu đứng trong thế dang rộng chân và bớc về
phía trớc một bớc khi thực hiện mẫu vận động.
Tiếp xúc bàn tay: bàn tay xa đặt trên mặt lng của bàn chân bệnh
nhân. Bàn tay gần đặt ở mặt trớc/trong đùi ngay phía trên khớp gối.
Kéo dài: hông ở thế duỗi, dang, xoay trong với gối duỗi và cổ chân gập
mặt lòng nghiêng ngoài. Các ngón chân gập.
Mệnh lệnh: gập gối lại và kéo chân lên cong các ngón chân lên.
Đề kháng: đối với tất cả các thành phần của mẫu vận động. Cử động xoay
đợc đề kháng bằng cả hai tay. Đề kháng thành phần cử động xa (gập mặt lng cổ
chân) trớc và từ đó làm điểm tựa để chuyên viên Vật lý trị liệu tạo lực kéo và lực
đề kháng. Khớp gối phải đi qua đờng giữa thân mình khi kết thúc mẫu vận động.
T thế kết thúc: hông ở thế gập/áp/xoay ngoài với gối gập, cổ chân gập
nghiêng trong. Các ngón duỗi.
7.2. Duỗi/dang/xoay trong chi dới với duỗi gối
T thế bệnh nhân: nằm ngửa sát cạnh bàn với gối gập, ở t thế kết thúc
của mẫu gập/áp.
T thế chuyên viên Vật lý trị liệu: sát cạnh bàn ngang với t thế kết
thúc của mẫu gập/áp. Khi thực hiện mẫu vận động chuyên viên Vật lý trị liệu
bớc về phía sau một bớc trong thế dang rộng chân.

51
Tiếp xúc bàn tay: bàn tay xa nắm theo kiểu cơ giun ở một bên mặt lòng
bàn chân ngang chỗ đầu các xơng bàn chân. Bàn tay gần đặt ở mặt sau phía
bên ngoài đùi, ngay phía trên nhợng chân.
Kéo dài: hông ở thế gập, áp, xoay ngoài với gối gập, cổ chân gập mặt lng
nghiêng trong. Các ngón chân duỗi.

Mệnh lệnh: duỗi thẳng chân ra gập các ngón chân xuống.
Đề kháng: với tất cả các thành phần của mẫu vận động. Đề kháng duỗi
gối bằng một lực đẩy bàn chân về phía mông bệnh nhân. Đề kháng thành phần
cử động xa (gập mặt lòng cổ chân) trớc.
T thế kết thúc: hông ở thế duỗi/dang/xoay trong với gối duỗi và cổ chân
gập mặt lòng nghiêng ngoài. Các ngón chân gập.
Chi dới gập/áp/xoay ngoài với gập gối
T thế khởi đầu T thế
g
iữa T thế kết thúc
Chi dới duỗi/dang/xoay trong với duỗi gối
T thế khởi đầu T thế khởi đầu
(
nhìn từ
một bên)
T thế kết thúc

52
7.3. Gập/áp/xoay ngoài chi dới (gối duỗi)
T thế bệnh nhân: nằm sát cạnh bàn nh trong mẫu gập/áp với gập gối.
T thế chuyên viên Vật lý trị liệu: ở cạnh bàn, ngang tầm bàn chân
của bệnh nhân, hớng về phía đầu của bệnh nhân. Đứng thế dang rộng chân.
Khi thực hiện mẫu vận động chuyên viên Vật lý trị liệu bớc về phía trớc một
bớc chân.
Tiếp xúc bàn tay: nh trong mẫu gập/áp với gập gối. Vai và khuỷu bên
tay của bàn tay xa phải nâng lên để thích hợp với chiều dài chân của bệnh nhân
khi bệnh nhân duỗi gối. Điều này cũng giúp cho lực kéo tác động suốt trục dọc
của chi và trong suốt tầm hoạt động của mẫu.
Kéo dài: nh trong mẫu gập/áp với gập gối.
Mệnh lệnh: đa chân lên cao cong các ngón chân lên.

Đề kháng: đối với tất cả các thành phần của mẫu vận động theo chiều
ngợc lại. Đề kháng theo hớng ra ngoài qua suốt trục dọc của chi. Bàn chân
của bệnh nhân gập mặt lng giúp cho chuyên viên Vật lý trị liệu có điểm tực để
tạo lực đề kháng.
T thế kết thúc: tất cả đều giống nh trong mẫu gập/áp với gập gối ngoại
trừ gối vẫn ở thế duỗi.
7.4. Duỗi/dang/xoay trong chi dới (gối duỗi)
T thế bệnh nhân: nằm sát cạnh bàn, chân ở t thế kết thúc của mẫu
gập/áp trên.
T thế chuyên viên Vật lý trị liệu: ở cạnh bàn nh trong mẫu gập/áp.
Lúc này chuyên viên Vật lý trị liệu đang ở trong t thế dang rộng chân về phía
trớc, khi thực hiện mẫu vận động chuyên viên Vật lý trị liệu sẽ bớc một bớc
về phía sau.
Tiếp xúc bàn tay: bàn tay xa đặt ở một bên mặt lòng bàn chân ngang
chỗ đầu các xơng bàn chân. Bàn tay gần đặt ở mặt sau phía trong đùi ngay
phía trên nhợng chân.
Kéo dài: hông ở thế gập, áp, xoay ngoài với cổ chân gập lng nghiêng trong.
Đề kháng: đối với tất cả các thành phần của mẫu theo hớng ngợc với
chiều của mẫu vận động.
T thế kết thúc: hông ở thế duỗi/dang/xoay trong với cổ chân ở thế gập
mặt lòng nghiêng ngoài. Các ngón chân gập. Gối vẫn duỗi.



53
Chi dới gập/áp/xoay ngoài (gối duỗi)
T thế khởi đầu T thế
g
iữa T thế kết thúc
Chi dới duỗi/dang/xoay trong (gối duỗi)

T thế khởi
đ
ầu T thế
g
iữa T thế kết thúc
7.5. Gập/dang/xoay trong chi dới với gập gối
T thế bệnh nhân: nằm sát cạnh bàn. Cả hai gót chân có thể để bên
ngoài cạnh bàn. Chân áp với hông duỗi và xoay trong. Bàn chân gập mặt lòng
và nghiêng trong.
T thế chuyên viên Vật lý trị liệu: ở cạnh bàn, ngang với hông của
bệnh nhân và hớng về phía bàn chân của bệnh nhân. Chuyên viên Vật lý trị
liệu đứng thế dang rộng chân. Khi thực hiện mẫu vận động, chuyên viên Vật lý
trị liệu bớc bàn chân ở bên ngoài một bớc về phía sau và vẫn duy trì t thế ở
cạnh bàn.
Tiếp xúc bàn tay: bàn tay xa đặt trên mặt lng phía ngoài bàn chân
của bệnh nhân. Bàn tay gần đặt trên đùi phía trớc/bên ngoài ngay phía trên
khớp gối.

54
Kéo dài: hông đặt ở t thế duỗi, xoay ngoài và áp. Gối duỗi và bàn chân
gập mặt lòng nghiêng trong.
Mệnh lệnh: gập gối lại nhấc chân lên.
Đề kháng: đối với tất cả các thành phần của mẫu theo hớng ngợc chiều
với chiều của mẫu vận động. Đề kháng cử động gập mặt lng cổ chân trớc và điều
này giúp cho chuyên viên Vật lý trị liệu có điểm tựa để đề kháng và tạo lực kéo.
T thế kết thúc: hông ở thế gập/dang/xoay trong với gối gập. Cổ chân gập
mặt lng và nghiêng ngoài. Các ngón chân duỗi.
7.6. Duỗi/áp/xoay ngoài chi trên với duỗi gối
T thế bệnh nhân: nằm giữa sát cạnh bàn, chân ở t thế kết thúc của
mẫu gập/dang.

T thế chuyên viên Vật lý trị liệu: ở cạnh bàn với bàn chân bên ngoài
đang ở về phía sau. Khi thực hiện mẫu vận động, chuyên viên Vật lý trị liệu
bớc chân này về phía trớc để trở lại t thế khởi đầu khi thực hiện mẫu
gập/dang.
Tiếp xúc bàn tay: bàn tay xa - đặt ở mặt lòng phía trong bàn chân ngang
với chỗ đầu các xơng bàn chân. Bàn tay gần - đặt ở mặt sau/phía trong đùi
ngay phía trên khớp gối. Bàn tay này giúp kiểm soát cử động xoay.
Kéo dài: hông ở t thế gập, dang, xoay trong với gối gập. Bàn chân gập
mặt lng nghiêng ngoài.
Mệnh lệnh: duỗi chân thẳng xuống khép vào trong.
Đề kháng: đối với tất cả các thành phần của mẫu theo hớng ngợc chiều với
chiều của mẫu vận động. Gót chân bệnh nhân phải đợc hạ thấp xuống mặt bàn.
T thế kết thúc: hông ở thế duỗi/áp/xoay ngoài với gối duỗi. Cổ chân gập
mặt lòng và nghiêng trong. Các ngón chân gập.
Chi dới gập/dang/xoay trong với gập gối


T thế khởi đầu T thế kết thúc

×