Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

bí kíp hóa học -kiến thức bị lãng quên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.27 MB, 87 trang )

[text]bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid
Page 1 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 1®




Bi Kip
Chemistry



Bí kíp hóa học
Kiến thức bị lãng quên

B y K a i t o r k i d

V e r s i o n 2.4
Last U p l o a d 08/05/2014

[text]bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid
Page 2 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 2®
MỤC LỤC
Lời nói đầu 4
Sơ đồ tổng quát 5
Hóa học đại cương & phân tích 6
[CÁc khái niệm & định lí,…] 6
Part I. Nguyên tử 6
Part II. LKHH 8
Part III. Tốc độ PƯ & cân bằng hh 11
[Nguyên tử] 12
Part I: … 12


[các vấn đề về bảng tuần hoàn ] 14
Part I: Bảng tuần hoàn 14
Part II: Quy luật tuần hoàn tổng quát 14
Part III: Quy luật khác trong từng nhóm 15
[So sánh bán kính nguyên tử, bán kính ion] 16
Part I: Method 16
Part II: Ex 16
[Liên kết hóa học] 17
Part I: Liên kết 17
Part II: Lai hóa 17
Part III: Tinh thể 19
[So sánh lk hidro, nhiệt độ sôi, tính axit, bazo, tính tan… ] 21
Part I: 1 số yếu tố ảnh hưởng sự so sánh 21
Part II: so sánh liên kết hidro 22
Part III: so sánh nhiệt độ sôi 22
Chủ đề [1]: [Các nguyên tắc so sánh nhiệt độ sôi] 23
Chủ đề [2]: [Các chú ý khi làm bài tập so sánh nhiệt độ sôi] 24
Chủ đề [3]: [Nhiệt độ sôi & nc 1 số chất](tham khảo) 25
Part IV: so sánh nhiệt độ nóng chảy 25
Part V: so sánh tính axit, bazo 25
Hóa học vô cơ 27
[CÁC khái niệm vô cơ khó nhớ ] 27
Part I 27
[CÁC tên gọi vô cơ khó nhớ ] 29
Part I: Nhóm Halogen 29
Part II: Nhóm oxi 29
Part III: Nitơ - Photpho 30
Part IV: Nhóm cacbon 31
Part V: KL 32
[PHÂN BÓN HH, CN SILICAT & GANG THÉP ] 34

Part I: PHÂN BÓN HH 34
[text]bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid
Page 3 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 3®
Part II: CN SILICAT
(nâng cao)
36
Part III: GANG THÉP 39
[Đại cương KL] 42
Part I: KL & Hợp kim 42
Part II: Dãy điện hóa KL & pin điện hóa 43
Part III: Sự điện phân 44
Part IV: Sự ăn mòn KL 45
Part V: Điều chế KL 45
Hóa học hữu cơ 46
[CÁC khái niệm Hữu cơ khó nhớ ] 46
Part I: 46
[CÁC tên gọi hữu cơ khó nhớ ] 51
Part I: HCB, RX, ancol-phenol, andehit,axit HC & anhiđrit 51
Part II: Este-lipit, cacbohidrat, amin axit-pr & polime 53
Part III: Bổ sung (lấp đầy kiến thức) 57
[Nguồn HCB thiên nhiên] (Nâng cao) 59
Part I: DẦU MỎ 59
Part II: KHÍ MỎ DẦU & KHÍ TN 62
Part III: THAN MỎ 63
[Danh pháp hữu cơ] 64
Part I: Điều cần biết 64
Part II: Danh pháp IUPAC & gốc chức từng loại HCHC 65
Part III: Tạp chức (All) 67
[Các loai chỉ số của chất béo] (nâng cao) 70
MORE 71

[Quy luật tan ] 71
[Quy luật phân tích\nhiệt phân ] 74
Part I: Vô cơ 74
Phần [1]: Pư nhiệt phân 74
Phần [2]: Pư tự phân tích 75
Part II: hữu cơ 76
[Làm khô khí ẩm ] 76
[màu sắc Khó Nhớ] 77
Part I: Vô cơ 77
Part II: Hữu cơ 79
[Nhận biết & phân biệt khó nhớ] 80
Part I: Phân biệt & nhận biết vô cơ 80
Part II: Phân biệt & nhận biết hữu cơ 82
Kết 86

[text]bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid
Page 4 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 4®
Lời nói đầu
m trong tay 1 cuc vit v pht ca 3 quyn
c 10,11,12. Hu ht tt c nhng kin thi tr o
    ng hp t 
li. son ra cun d ghi nh nhng th ri rc nh l
trong sgk tr  thng bp xp & tng hp lng Mindmap (bn
 c dng Table (bng). t l 
  t  p
thay cho 3 quy gng tng h nh.
Cum 4 ph
 
 
 c h

  b sung (More)
 th vit tt c   c.

c ht vc,
u ch ng dt. M nh ^^
t c ^^).
Nhng phn thi c vit  cuc th 2 hoc bn Full update.
  p trong nhi
c bi 
n m v  n Google search s  ^^.
n in ra s d M yu ci kin thc c
bn, h p,n ph
 gc chn vn ra li sai
hoc thin thc mc xin gi v
hoc hoc www.facebook.com/kaitorkid .
 n ^^.

[text]bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid
Page 5 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 5®
 t




 m thi tp trung nhing th  
t c)
  phn thum ti 2012-2013, t ng cho
phn t chu bn chn phn t chm t
nha.
 n google search s a

 Nhng ph g










[text]bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid
Page 6 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 6®


Hóa học đại cương & phân tích



[bi kip chemistry]
[CÁc khái niệm & định lí,…


 nguồn tổng hợp & tham khảo : SGK
Part I. Nguyên tử
 phần này tương đối là … chán nhưng lại nguy hiểm :D vì các bạn thường có cảm giác sẽ ko thi vào\
vv và ko để ý đến những câu chữ sẽ là quả lừa đẹp cho các bạn
 nên lướt qua 1 lần đề phòng chẳng may có phần nào chưa ôn \ ôn rồi mà ko nhớ ^^
STT
Tên

Nội dung


Lịch sử tìm ra hn ngt, p, n, e
(chưa thấy thi bao giờ^^)

0
Sự tìm
ra e
1987, Tôm-xơn nhà bác học người Anh phát hiện ra tia âm cực, bản chất : dòng e
 nhờ hiện tượng phóng điện trong chân không: ông cho phóng điện với V=15 000 V qua
2 điện cực gắn vào đầu 1 ống kín đã rut gần hết kk  thấy màn huỳnh quang trong ống
thủy tinh phát sáng

0
Sự tìm
ra hạt
nhân ng
tử
1911, Rơ-đơ-pho & các cộng sự đã cho các hạt  bắn phá 1 lá vàng mỏng & dùng màn
huỳnh quang đặt sau lá vàng để theo dõi đường đi của 1 hạt 
kết quả: hầu kết các hạt  đều xuyên qua lá vàng, 1 số ít lệch hướng, 1 số ít bật lại
phía sau khi gặp lá vàng
[text]bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid
Page 7 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 7®

0
Sự tìm
ra p
 1918, Rơ đơ pho bắn phá hn ng tử N bằng hạt   thấy 1 hn O & 1 hạt có khối lượng



 & q=1+ ”proton”
0
Sự tìm
ra n
1932, Chat-uých (cộng tác viên của Rơ đơ pho): dùng hạt  bắn phá hn Be  thấy xuất
hiện 1 loại hạt mới có khối lượng ~m
p
& q=0  “nơtron”


Cấu tạo ngt, đồng vị, AO
1
Hạt
nhân
Nguyên tử có cấu tạo rỗng, các e chuyển động xung quanh 1 hạt mang điện tích dương
có kích thước rất nhỏ so với nhuyên tử, nằm ở tâm nguyên tử. Đó là hn nguyên tử.
2
e hóa trị
Là những e có khả năng tham gia hình thành kiên kết hóa học. Chúng thường nằm ở lớp
ngoài cùng \ ở cả phân lớp sát lớp ngoài cùng nếu phân lớp đó chưa bão hòa
3
Đồng vị
Đồng vị của cùng 1 nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số p nhưng khác
nhau về số n
Hidro có 3 đồng vị: H,D,T

4
AO

Obitan nguyên tử là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suát có mặt
(xác suất tìm thấy ) e khoảng 90%
Trong nguyên tử , các e chuyển động rất nhanh quanh hn ko theo 1 quỹ đạo xđ nào


Lớp & phân lớp e
(dễ die ^^)

5
Lớp
Các e trên cùng 1 lớp có năng lượng gần bằng nhau
Phân lớp
Các e trên cùng 1 phân lớp có năng lượng bằng nhau

Cấu hình e
(dễ die ^^)

6
Nguyên
lí Pau-li
Trên 1 AO chỉ có thể có nhiều nhất là 2 e & 2 e này chuyển động tự quay khác chiều
nhau xung quanh trục riêng của mỗi e
7
Nguyên
lí vững
bền
Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các e chiếm lần lượt những AO có mức năng lượng
từ thấp đến cao
8
Quy tắc

Hun
Trong cùng 1 phân lớp, các e sẽ phân bố trên các AO: số e độc thân là max & các e này
phải có chiều tự quay giống nhau


Bảng tuần hoàn
[text]bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid
Page 8 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 8®
9
Chu kì
Là dãy các ng tố mà ng tử của chúng có cùng số lớp e được xếp theo chiều Z tăng dần
10
Nhóm
nguyên
tố
Là tập hợp các ng tố mà ng tử có cấu hình e tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học
gần giống nhau & được xếp thành 1 cột
11
Nguyên
tố s,p,d,f
e cuối cùng xếp vào phân lớp s,p,d,f
(ko phải e ở phân lớp ngoài cùng nhá, nhầm là die đó ^^)


12
I
1

Là nl min cần để tách e thứ 1 ra khỏi ng tử ở trạng thái cơ bản
13


Độ âm điện đặc trưng cho khả năng hút e của ng tử đí khi tạo thành lk hh
14
Tính KL
Là tc của 1 ng tố mà ng tử của nó dễ nhường e để trở thành ion (+)
15
Tính PK
Là tc của 1 ng tố mà ng tử của nó dễ nhận e để trở thành ion (-)
16
Định
luật
tuần
hoàn
Tính chất của các ng tố & đơn chất cũng nhe thành phần & tc của hợp chất tạo nên từ
các ng tố đo biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của Z

Part II. LKHH

STT
Tên
Nội dung


LKHH
1
LKHH
Là sự kết hợp giữa các ng tử tạo pt \ tinh thể bền vững hơn
2
Quy tắc
bát tử

Các ng tố có khuynh hướng lk với các ng tử khác để đạt đưuọc cấu hình e vững bền cỉa
khí hiếm vớ 8 e (hoặc đối 2 e với He) ở lớp ngoài cùng
3
Ion
Ng tử \ nhóm ng tử mang điện
4
LK ion
Là LK được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion kang điện tích trái dấu. Được hình
thành giữa KL điển hình & PK điển hình
5
LK CHT
Là LK hình thành giữa 2 ng tử = 1 \ nhiều cặp e chung
6
LK cho
nhận
Trong 1 số trường hợp, cặp e chung chỉ do 1 cặp ng tử đóng góp  lk giữa 2 ng tử là lk
cho-nhận. Ví dụ : O=SO


Lai hóa
7
Thuyết
lai hóa
Sự lai hóa AO là sự tổ hợp (“trộn lẫn”) một số AO trong 1 ng tử để đưuọc từng ấy AO lai
hóa giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian
8
Sự xen
phủ trục
Trục các AO tham gia liên kết trùng đường nối tâm 2 ng tử lk .
9

Sự xem
phủ bên
Trục các AO tham gia liên kết song song với nhau & vuông góc với đường nối tâm 2 ng tử
lk


Hóa trị & số oxi hóa
11
Hóa trị
 trong hc ion: là điện hóa trị & bằng điện tích của ion đó
 trong hc CHT: gọi là CHT & bằng số lk CHT mà ngt ng tố đó tạo ra đưuọc với các ng tử
[text]bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid
Page 9 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 9®
khác trong pt
12
Số OXH
Là điện tích của ng tử ng tố đó nếu giả định LK giữa các ng tử trong pt là lk ion


LK kim loại
13
LK KL
Là lk được hình thành giữa các ng tử & ion KL trong mạng tt do sự tham gia của các e tự
do




Part III. PƯHH


STT
Tên
Nội dung


PƯ OXH khử
(cái này dễ rùi^^)

1
ĐN
Easy
. (“Là PƯHH trong đó có sự chuyển e giữa các chất PƯ , hay có sự thay đổi số OXH 1
số ng tố” )
2
Chất khử
Chất OXH
Khẩu quyết:
Khử cho o nhận
(khử: chất khử, o: chất OXH)
 “chất khử là chất nhường e hay là chất có số OXH tăng sau PƯ”
 “chất OXH là chất nhận e hay là chất có số OXH giảm sau PƯ”
3
Sự khử
(quá trình khử) xảy ra với chất OXH , “làm chất đó nhường e\ làm tăng số OXH chất đó”
4
Sự OXH
(quá trình OXH) xảy ra với chất khử , “làm chất đó nhận e hay làm giảm số OXH chất đó”
5
Ý nghĩa
PƯ OXH

khử
(ko cần để ý :D )


Phân loại PƯ trong hh vô cơ
PƯ có sự thay đổi số OXH và PƯ ko có sự thay đổi số OXH

 
S i s 
 ?

hp
  
  i s OXH


 



 
  



(ko)
Yes \ No

hy
 

  i s OXH


  

 





  

 (ko)
Yes\ No
th
    
  i s OXH
  


Yes

i
  
  i s OXH


 



No


[text]bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid
Page 10 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 10®
PƯ TỎA NHIỆT & PƯ THU NHIỆT

Pư tỏa nhiệt
PƯ thu nhiệt
ĐN
Là PƯHH giải phóng nl dưới dạng nhiệt
 pư đốt cháy xăng dầu,…
Là PƯHH hấp thụ nl dưới dạng nhiệt
 pư phân hủy CaCO
3
,…
Nhiệt

: để chỉ lượng nhiệt kèm theo mỗi PƯHH
Đặc
điểm
 

 

PT
nhiệt
hóa
học

“Là PƯ có ghi thêm giá trị  & trạng thái các chất”




 












Phân loại PƯ trong hh hữu cơ





[text]bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid
Page 11 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 11®
Part IV. Tốc độ PƯ & cân bằng hh

STT
Tên

Nội dung


Tốc độ PƯ & Cân bằng hh
1
Tốc độ

 là độ biến thiên nồng độ 1 trong các chất pư \ sp trong 1 đơn vị time
 ảnh hưởng bởi 5 yếu tố chính: C chất pư, áp suất (với PƯ có chất khí), 

,diện tích
bề mặt & chất xúc tác
 ngoài ra, môi trường xảy ra PƯ, tốc độ khuất trộn, tác dụng của các tia bức xạ,… cũng
có ảnh hưởng
2
CBHH
Là tt của pư thuận nghịch khi tốc độ pư thuận = pư nghịch
3
K
Chỉ phụ thuộc nhiệt độ
 với PƯ :     






















 chú ý: nếu PƯ có chất rắn\dung môi thì vứt đi ^^ (ko có mặt trong công thức trên)
 Chẳng hạn: 



 



 





 

 thì 















4
Hệ đồng
thể
 Là hệ ko có bề mặt phân chia trong hệ. Ví dụ : hệ gồm các chất khí,…
5
Hệ dị thể
 là hệ có bề mặt phân chia trong hệ , qua bề mặt này có sự thay đổi đột ngột tính chất.
Ví dụ: hệ gồm chất rắn & chất khí, hệ gồm chất rắn & chất tan trong dd
6
Nguyên lí
LơSatơliê
Một pư thuận nghịch đang ở tranh thái CB khi chịu 1 tác động từ bên ngoài như biến đổi
C, p, 

, thì CB sẽ chuyển dịch theo chiều là giảm tác động bên ngoài đó
7

Chất xúc
tác
 ko làm biến đổi K hay nồng độ các chất trong CB  ko làm CB chuyển dịch
 chỉ làm tăng tốc độ PƯ thuận & tốc độ PƯ nghịch với số lần bằng nhau  làm PƯ
nhanh đạt trạng thái CB hơn



















[text]bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid
Page 12 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 12®
[bi kip chemistry]
[Nguyên tử



 nguồn tổng hợp & tham khảo : SGK
Part I: …

1. Cấu tạo ng tử
 mọi hạt nhân nguyên tử của mọi nguyên tố đều có p & n ?
Sai. Riêng hidro (ko tính đồng vị D & T) hạt nhân chỉ có 1 p & ko có n
 Mọi ngt đều có số p số n?
Sai . Ngoại trừ H
 Điện tích, khối lượng

e
p
n
q




 




 



m
















khối lượng ko cần nhớ vì trong máy tính có sẵn rồi
 Nguyên tử có cấu tạo rỗng các e chuyển động xung quanh 1 hạt mang điện tích đương có kích thước rất
nhỏ so với kích thước của ngt, nằm ở trung tâm ngt-“hạt nhân nt”.
(trích sgk10-tr.5)
 số p  số n < 1,52 số p (trừ H)
2. Lớp & phân lớp
Lớp e
Lớp (n)
1
2
3
4
5
6
7

n

Tên lớp
K
L
M
N
O
P
Q


Số phân lớp
1
2
3
4
5
6
7

n
Số AO



























Phân lớp

s
p
d
f
Số AO
1
3
5
7

3. Thứ tự viết cấu hình e

 Cách nhớ
[text]bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid
Page 13 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 13®
 Cách 1
1s






2s
2p





3s
3p
3d




4s
4p
4d
4f




5s
5p
5d
5f
5g


6s
6p
6d
6f
6g
6h

7s
7p
7d
7f
7g
7h

 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s…
 Cách 2:
1s
(2s 2p)
(3s 3p)
(4s 4p)
(5s 5p)

(6s 6p)
(7s 7p)










3d
4d
4f 5d
5f 6d
 Cách 3
ss
ps
ps
dps
dps
fdps
fdps
son son
phấn son
phấn son
Đánh phấn son
Đánh phấn son
fải đánh phấn son

fải đánh phấn son

 Điểm đặc biệt với Cu,Cr,…
Để đạt cấu hình bền thì những ng tố có cấu hình e: 

  







  






sẽ tự biến đổi :



  








  







  







  






Có ? ngt có e ngoài cùng là 

?
3.Đó là: 
























Có ? ngt có e ngoài cùng là 

?
















[text]bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid
Page 14 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 14®
[bi kip chemistry]
Các vấn đề về bảng tuần hoàn



 nguồn tổng hợp & tham khảo : SGK, Lamsao.vn,go.vn
Part I: Bảng tuần hoàn

1. Cách nhớ bảng tuần hoàn
 Mặt trước


IA
IIA
IIIB

IIB
IIIA

IVA
VA
VIA
VIIA
VIIIA
1
H









Hằng(He)
2
Lính(Li)
Bé(Be)



Bố (B)
Cô(C)
Nhớ(N)
Ông(O)
Fải(F)
Nga(Ne)
3

Nào(Na)
Mang(Mg)



Ăn (Al)
Sinh(Si)
Pạn(P)
Say(S)
Chăng(Cl)
Ăn(Ar)
4
Không(K)
Cá(Ca)



Gà (Ga)
Gé(Ge)
Ắt(As)
Sẽ(Se)
Bé(Br)
Khúc(Kr)
5
Rượu(Rb)
Sang(Sr)



Trong(In)

Sang(Sn)
Sẽ(Sb)
Té(Te)
Iu(I)
Xương(Xe)
6
Cà(Cs)
Bà(Ba)



Tủlạnh(Tl)
Phố(Pb)
Puồn(Pb)
Pò(Po)
Anh(At)
Rỗng(Rn)
7
Fé(Fr)
Rán(Ra)









 Dãy điện hóa cuả KL

Li
2+

K
+

Ba
2+
Ca
2+
Na
+

Mg
2+
Al
3+

Mn
2+

Zn
2+
Cr
3+
Fe
2+
Ni
2+
Sn

2+
Pb
2+

Fe
3+
2H
+
Cu
2+
Fe
3+
Hg
+
Ag
+
Pt
2+
Au
3+
Li
K
Ba
Ca
Na
Mg
Al
Mn
Zn
Cr

Fe
Ni
Sn
Pb
Fe
H
2

Cu
Fe
2+

Hg
Ag
Pt
Au

Khi
Bạn
Cần
Nhà
May
Áo
Mỏng
Záp
Cr
Sắt
Nên
Sang
Phố

Sắt
Hỏi
Cụ
Già
Hàng
Bạc
Pha
Vàng
Tính khử giảm, tính OXH tăng

Part II: Quy luật tuần hoàn tổng quát

ề ũ ê à ề ă ầ
[text]bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid
Page 15 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 15®


 R (*)

 I
1
(nl ion hóa thứ nhất) (**)
 độ âm điện (***)
 tính KL
 tính bazơ của oxit & hidroxit
tính phi kim
tính axit của oxit & hidroxit
hóa trị cao nhất với H (chỉ tính chiều ngang)
hóa trị cao nhất với O (chỉ tính chiều ngang)
(*) ngoại lệ: H là nguyên tử có bán kính nhỏ nhất (~0,053 nm) chứ ko phải He

(**) NHÓM IVA: thứ tự BTH (từ trên xuống): C, Si, Ge, Sn, Pb nhưng thứ tự I
1
: C>Si>Ge>Pb>Sn
(***) NHÓM IVA: thứ tự BTH (từ trên xuống): C, Si, Ge, Sn, Pb nhưng thứ tự : C>Si>Ge>Pb>Sn
(giống quy luật I
1
)
CHU KÌ 6: thứ tự BTH (trái phải): Cs, Ba, Tl, Pb, Bi, Po, At nhưng thứ tự :Cs<Ba<Tl<Po<Bi<At<Pb
Part III: Quy luật khác trong từng nhóm
 Nhóm Halogen

E
lk
X-X
(đkc)
(kJ/mol)
Trạng
thái X
2
Màu sắc













Màu AgX
Axit
HX
Tính
OXH
X
2
Tính
khử
X
-

F
159
Khí
Lục nhạt
Tăng dần
Tăng dần

Độ
mạnh
tăng
dần
Giảm
dần
Tăng
dần
Cl

243
Khí
Vàng lục
AgCl Trắng
Br
192
Lỏng
Nâu đỏ
AgBr Vàng nhạt
I
151
Rắn
Đen tím
AgI vàng
 KLK













D (g/cm
3

)
Độ cứng
Li
Giảm dần
1330 
0,53 
0,6 
Na
892 
0,97 
0,4 
K
760 
0,86 
0,5 
Rb
688 
1,53 
0,3 
Cs
690 
1,90 
0,2 
 KLKT














D (g/cm
3
)
Độ cứng
Be
1280 
2770 
1,85 

Mg
650 
1110 
1,74 
2,0
Ca
838 
1440 
1,55 
1,5
Sr
768 
1380 
2,6 

1,8
Ba
714 
1640 
3,5 


[text]bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid
Page 16 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 16®
[bi kip chemistry]
[So sánh bán kính nguyên tử,bán kính ion]


 nguồn tổng hợp & tham khảo :
Part I: Method

Thứ tự so sánh:

 số lớp càng lớn  bán kính càng lớn
 cùng số e, Z càng lớn  bán kính càng nhỏ

Part II: Ex

EX1: Sắp xếp bán kinh giảm dần: 









A. B. C. D.


Số lớp
Z

2
10



2
11



2
12



2
9



2
8

 












số lớp e Z
[text]bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid
Page 17 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 17®
[bi kip chemistry]
Liên kết hóa học



 nguồn tổng hợp & tham khảo : SGK

Part I: Liên kết

Liên kết
CHT
Ion
CHT ko cực
CHT có cực





Bản chất lk
Sự dùng chung các e
Lực hút tĩnh điện giữa các ion
mang điện tích trái dấu
Đk lk
Giữa các ng tố giống nhau \ gần giống nhau về bản
chất hh ( thường với ng tố PK nhóm IVA, VA, VIA, VIIA)
Xảy ra giữa những ng tố khác
hẳn nhau về bản chất hh (
thường với Kl điển hình & PK
điển hình)
 Ngoại lệ:
 HF có =1,78 nhưng lk CHT có cực

(đang cập nhật)

Part II: Lai hóa
1. Cách xác định lai hóa:
 Lai hóa 









 a+b+c+d = số LK + số cặp e không liên kết
với






Thứ tự: lấy giá trị lớn nhất của a rồi mới đến bck
 Ví dụ:
 



 có 2 Lk + 1 cặp e ko lk  




2. Bảng lai hóa
[text]bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid
Page 18 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 18®
Lai
hóa
Phân loại
Hình vẽ
Dạng hình
học
Góc

Ví dụ
LK
E
sp
2
0

Thẳng












,…
sp
2

3
0

Tam giác đều




















,…
2
1

Gấp khúc
Gần 








,…
sp
3

4
0

Tứ diện đều













,…
3
1

Chóp đáy 













2
2

Gấp khúc
Gần 




,


1
3

Thẳng




sp
3

d
1

5
0

Lưỡng chóp 




4
1




3
2




2
3




sp

3
d
2

6
0

Bát diện đều












5
1




4
2













[text]bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid
Page 19 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 19®
Part III: Tinh thể
 ion, tinh th  thu
1 Các loại tt

TT ion
TT NGUYÊN TỬ
TT PHÂN TỬ
TT KL
Khai niệm
Được hình thành
từ những ion mang
điện tích trái dấu
Được hình thành từ các
ng tử
Hình thành từ các
phân tử
Hình thành từ
những ion , ng tử

KL & e tự do
Liên kết
Bản chất tĩnh điện
Các ng tử nằm ở nút
mạng, lk với nhau bằng
lk CHT
Lực tương tác phân tử
(yếu)
Bản chất tĩnh điện
Tính chất
chung
Bền
Khó nc, khó bay
hơi
Độ cứng lớn




 cao
Ít bền, mềm


 thấp, dễ bay hơi
Ánh kim, dẻo
Dẫn diện, nhiệt
good
Ví dụ
NaCl
Kim cương:

 tạo bởi C lai hóa sp
3
lk
CHT 4 nguyên tử C gần
nhất nằm ở 4 đỉnh 1 tứ
diện đề ằng 4 cặp e
chung
 cứng nhất
 Phân tử iot:
Là phân tử 2
nguyên tử , các phân
tử iot nằm trên các
đỉnh & tâm các mặt
của hlp (“tt lập
phương tâm diện”)
Ko bền, có sự thăng
hoa
 phân tử nước đá
Mỗi phân tử H
2
O lk
4 phân tử gần nó nhất
nằm trên 4 đỉnh 1 tứ
diện đều  thuộc cấu
trúc tứ diện
 so với nước lỏng: D
nhỏ hơn, V lớn hơn
KL
2. Chi tiết Tinh thể KL


Lập phương tâm khối
Lập phương tâm diện
Lục phương
Hình vẽ



Số đơn vị
cấu trúc



[text]bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid
Page 20 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 20®
Liên hệ R &
a,h






 & 





p
68%

74%
74%
Gồm
KLK (thuộc IA)
Ba, Ra (thuộc IIA)
Cr,Mo,W (thuộc VIB)
Fe (thuộc VIIIB)

Ca, Sr (thuộc IIA)
Ni,Pd,Pt (thuộc VIIIB)
Cu, Ag, Au (thuộc IB)
Al (thuộc IIIA)
Pb (thuộc IVA)
Be,Mg (thuộc IIA)
Zn,Cd (thuộc IIB)
V,Nb,Ta (thuộc VB)
Eu
Rh, Ir
Ce,Yb
Th

Sc,Y,La
Ti,Zr,…
























[text]bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid
Page 21 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 21®
[bi kip chemistry]
[So sánh hidro, nhiệt độ sôi, tính axit,
bazo, tính tan… ]

 nguồn tổng hợp & tham khảo : Trithucbonphuong.com, violet, ,
tài liệu của ThS. Nguyễn Ái Nhân, của thầy Vũ Khắc Ngọc

Part I: 1 số yếu tố ảnh hưởng sự so sánh

1.Nhóm hút e & đẩy e
 nhóm hút e :
 gồm 




Độ mạnh gốc hút e:
 -NO2 > -COOH > -CHO > -CR> -C6H5
(trong vai trò nhóm hút e)
> -C=R
 -F> -Cl > -Br > -I
 làm tăng độ mạnh lk H, tăng nhiệt độ sôi, tăng tính axit, giảm tính bazo
 cùng 1 gốc thì càng gần
nguyên tử H linh động,
số lượng càng nhiều thì càng có tác dụng mạnh
 Nhóm đẩy e:
 làm giảm lk hidro, giảm nhiệt độ sôi, giảm tính axit, tăng tính bazo
 gốc HCB càng phân nhánh, càng dài  đẩy e càng mạnh
 cùng 1 gốc thì càng gần
nguyên tử H linh động,
số lượng càng nhiều thì càng có tác dụng mạnh
Độ đẩy e:
 -OH > -NH2 > -R (no)
 (CH
3
)
3
C- > (CH
3
)
2
CH- > CH3CH2CH2- > C
2

H
5
- > CH
3
- > H-
 điểm đặc biệt của gốc phenyl C6H5-: sẽ là gốc đẩy e nếu nó lk với 1 gốc hút e & sẽ là gốc hút e nếu
nó lk với 1 gốc đẩy e
2.Độ phân cực
Thứ tự độ phân cực của các chức\chất không có lk hidro (cùng M):
-COO- >-CO- > -CHO > R-X > -0- > R-H
3.Cis & trans
 cis









 trans












[text]bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid
Page 22 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 22®
Part II: so sánh liên kết hidro

1.Liên kết hidro là gì?
Là lk tương tác tĩnh điện yếu giữa phần tử hidro mang điện tích dương với phần tử mang điện âm
2. Điều kiện có lk hidro là gì?
 Trong hợp chất phải chứa H
 H phải lk trực tiếp với nguyên tố: có độ âm điện lớn & có cặp e tự do
Ví dụ: F,Cl,N,O,…
3. Có những loại lk H nào & tác dụng của nó?
 Lk H nội phân tử:
 là lk hidro ngay trong pt đó
 đk:  đk cần: hợp chất có 2 nhóm chức trở lên
 đk đủ: khi tạo lk hidro phải tạo được vòng 5\6 cạnh
Ví dụ 1 :

Ví dụ 2 : Chất nào có lk H nội phân tử?

Chỉ có (2) thỏa mãn đk:


 Tác dụng: giảm nhiệt độ sôi
 Lk H ngoại pt
 là lk H giữa các pt cùng loại\khác loại với nhau
 tác dụng: tăng nhiệt độ sôi, tăng độ tan/H2O (nếu có lk H với H2O)
4. So sánh độ mạnh lk H

 theo nhóm chức: -COOH > phenol > -OH> -NH2
 theo gốc hút e & đẩy e :
(xem part I)
Part III: so sánh nhiệt độ sôi

 Tổng quát Quy luật chung phổ biến:
t
0
s
HCB <R-X, andehit, xeton < amin <ancol < axit cacboxylic < aminoaxit < muối ancolat , muốicacboxylat
[text]bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid
Page 23 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 23®
Chủ đề [1]: [Các nguyên tắc so sánh nhiệt độ sôi]
(ưu tiên)
lk ion 
lk H 
khối lượng 
độ phân cực 
mạch cacbon 
cis & trans 
 Nguyên tắc 1: nếu có lk ion
hợp chất liên kết ion sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn.
Ví dụ :
So sánh nhiệt độ sôi của CH3COONa và CH3COOH.
-CH3COONa không có liên kết hiđro nhưng có liên kết ion giữa Na-O; CH3COOH có liên kết hiđro. Nhưng
nhiệt độ sôi của CH3COONa cao hơn.
 Nguyên tắc 2: lk hidro
Hai hợp chất có cùng khối lượng hoặc khối lượng xấp xỉ nhau thì hợp chất nào có liên kết hiđro bền hơn sẽ
có nhiệt độ sôi cao hơn.
Ví dụ 1:

So sánh nhiệt độ sôi của CH3COOH và C3H7OH.
- Cả hai đều có khối lượng phân tử bằng 60. Nhưng CH3COOH có liên kết hiđro bền hơn liên kết hiđro trong
C3H7OH. Nên nhiệt độ sôi của CH3COOH cao hơn nhiệt độ sôi của C3H7OH.
Ví dụ 2 :
So sánh nhiệt độ sôi của CH3OH và CH3CHO.
- CH3OH có M=32. CH3CHO có M=44.
CH3OH có liên kết hiđro, CH3CHO không có liên kết hiđro, nên CH3OH có nhiệt độ sôi cao hơn CH3CHO.
 Nguyên tắc 3: khối lượng
Hai hợp chất cùng kiểu liên kết hiđro hoặc là đồng đẳng, hợp chất nào có khối lượng lớn hơn sẽ có nhiệt độ
sôi cao hơn.
Ví dụ 1:
So sánh nhiệt độ sôi của CH3OH và C2H5OH.
- Cả hai đều có cùng kiểu liên kết hidro, nhưng m C2H5OH=46> m CH3OH=32  C2H5OH có nhiệt độ sôi
cao hơn CH3OH.
Ví dụ 2:
So sánh nhiệt độ sôi của C2H6 và C3H8.
- Cả hai đều không có liên kết hiđro, khối lượng của C3H8 lớn hơn khối lượng của C2H6 nên C3H8 có nhiệt độ
sôi lớn hơn.
 Nguyên tắc 4: độ phân cực
Hai hợp chất hữu cơ đều không có liên kết hiđro, có khối lượng xấp xỉ nhau thì hợp chất nào có tính phân
cực hơn sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn

Chú ý: thứ tự độ phân cực của các chức\chất không có lk hidro (cùng M):
[text]bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid
Page 24 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 24®
-COO- >-CO- > -CHO > R-X > -0- > R-H
Ví dụ:
So sánh nhiệt độ sôi của HCHO và C2H6.
- Hai hợp chất trên đều không có liên kết hiddro và khối lượng bằng nhau, nhưng HCHO có tính phân cực hơn
nên có nhiệt độ sôi cao hơn.

 Nguyên tắc 5: diện tích tiếp xúc (mạch cacbon)
Hai hợp chất là đồng phân của nhau thì hợp chất nào có diện tích tiếp xúc phân tử lớn hơn sẽ có nhiệt độ
cao hơn hơn  bậc càng cao, càng nhiều nhánh, nhánh càng gần nhóm chức  nhiệt độ sôi càng
thấp
Ví dụ: So sánh nhiệt độ sôi:

- Cả hai đều có khối lượng bằng nhau, đều không có liên kết hiđro. B có diện tích tiếp xúc lớn hơn nên có
nhiệt độ sôi cao hơn A.
6 Nguyên tắc 6: cis > trans
Hai đồng phân hình học, nhiệt độ sôi
cis>trans
(do momen lưỡng cực cis>trans)
Ví dụ:
So sánh nhiệt độ sôi của cis but-2-en và trans but-2-en: cis>trans
Chủ đề [2]: [Các chú ý khi làm bài tập so sánh nhiệt độ sôi]
 Bài tập thường gặp:
sắp xếp nhiệt độ sôi theo chiều tăng dần \ giảm dần,…

 Với hidrocacbon
 Đi theo chiều tăng dần của dãy đồng đẳng ( ankan ,anken ,ankin , aren ) thì nhiệt độ sôi tăng dần vì
khối lượng phân tử tăng .
 Cùng khối lượng phân tử nhưng: ankan < anken < ankin < aren do tăng về số liên kết pi  mất thêm
năng lượng để phá vỡ liên kết pi  nhiệt độ sôi cao hơn.
 Đồng phân nào có mạnh dài hơn thì có nhiệt độ sôi cao hơn
 Với các dẫn xuất R-X
( R: hidrocabon như anken ,ankan …X : thường là halogen……)
 Dẫn xuất halogen của anken sôi và nóng chảy ở nhiệt độ sôi thấp hơn dẫn xuất của ankan tương ứng .
 Dẫn xuất của benzen : đưa 1 nhóm thế đơn giản vào vòng benzen sẽ làm tăng nhiệt độ sôi .
 Với hợp chất chứa nhóm chức
 2 chất cùng dãy đồng đẳng chất nào có khối lượng phân tử lớn hơn thì nhiệt độ sôi lớn hơn

 Xét với các hợp chất có nhóm chức khác nhau, nhiệt độ sôi :

axit >ancol >amin >

-COO- >-CO- > -CHO > R-X > -0- > R-H

 Chú ý với Ancol và Axit :
-Các gốc dẩy e
(không có lk pi: CH3,C2H5….)
sẽ làm tăng nhiệt độ sôi do liên kết H bền hơn
-Các gốc hút e
(có liên kết pi: Phenyl,…; halogenua: F-,Cl-,Br-,I-)
sẽ làm giảm nhiệt độ sôi do liên kết H
kém bền hơn, gốc hút càng mạnh càng làm giảm nhiệt độ sôi và càng xa nhóm chức thì lực tương tác lại
càng yếu đi .
-Với ancol:  đồng phân

tert<sec<iso<n-ancol
[text]bi kip Chemistry focus  by Kaitorkid
Page 25 of 87| Kiến thức bị lãng quên By Kaitorkid|Page 25®
 nếu có H2O: t
0
s
ancol có 4 C trở lên > H2O (100
0
C) > ancol có 3 C

 Chú ý với các hợp chất thơm có chứa nhóm chức –OH ,-COOH ,-NH2
- Nhóm thế loại 1 ( không chứa lk pi :CH3 , C3H7 …) có tác dụng đẩy e vào nhân thơm làm liên kết H
trong nhóm chức kém bền hơn nên làm tăng nhiệt độ sôi .

- Nhóm thế loại 2 ( chứa liên kết pi : NO2 ,C2H4 …) có tác dụng hút e của nhân thơm làm liên kết H
trong chức kém bền đi nên làm giảm nhiệt độ sôi .
- Nhóm thế loại 3 ( các halogen : -F ,-Cl ,-Br ,-I ) có tác dụng đẩy e tương tự như nhóm thế loại 1.
* Với phenol: t
0
s
phenol > ancol có 7 C trở xuống & axit có 4 C trở xuống

Chủ đề [3]: [Nhiệt độ sôi & nc 1 số chất](tham khảo)
Chất








Chất








K
a


CH
3
OH
- 97
64,5
HCOOH
8,4
101
3,77
C
2
H
5
OH
- 115
78,3
CH
3
COOH
17
118
4,76
C
3
H
7
OH
- 126
97
C

2
H
5
COOH
- 22
141
4,88
C
4
H
9
OH
- 90
118
n - C
3
H
7
COOH
- 5
163
4,82
C
5
H
11
OH
- 78,5
138
i – C

3
H
7
COOH
- 47
154
4,85
C
6
H
13
OH
- 52
156,5
n – C
4
H
9
COOH
- 35
187
4,86
C
7
H
15
OH
- 34,6
176
n- C

5
H
11
COOH
- 2
205
4,85
H
2
O
0
100
CH
2
=CH- COOH
13
141
4,26
C
6
H
5
OH
43
182
(COOH)
2

180
-

1,27
C
6
H
5
NH
2
-6
184
C
6
H
5
COOH
122
249
4,2
CH
3
Cl
-97
-24
CH
3
OCH
3

-
-24


C
2
H
5
Cl
-139
12
CH
3
OC
2
H
5
-
11

C
3
H
7
Cl
-123
47
C
2
H
5
OC
2
H

5
-
35

C
4
H
9
Cl
-123
78
CH
3
OC
4
H
9
-
71

CH
3
Br
-93
4
HCHO
-92
-21

C

2
H
5
Br
-119
38
CH
3
CHO
-123,5
21

C
3
H
7
Br
-110
70,9
C
2
H
5
CHO
-31
48,8

CH
3
COC

3
H
7
-77,8
101,7
CH
3
COCH
3
-95
56,5

C
2
H
5
COC
2
H
5
-42
102,7
CH
3
COC
2
H
5
-86,4
79,6



Part IV: so sánh nhiệt độ nóng chảy

 cis









 trans










Part V: so sánh tính axit, bazo

1 Cùng loại nhóm chức:

×