Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Giáo trình động vật hại nông nghiệp part 9 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.16 MB, 21 trang )

Thông thường khi hoạt động trên nền đất mềm chuột thường để lại vết chân hoặc vết
đuôi. Chuột càng lớn vết chân và vết đuôi càng to. Có thể xác định rõ số lượng vết chân để
lại trên nền đất trong 1 đêm.
Đếm phân
Hình dáng viên phân của các loài chuột là khác nhau. Độ lớn viên phân liên quan đến
độ tuổi của chuột, chuột càng lớn phân càng to. Nếu phân có kích thước khác nhau chứng
tỏ có chuột thuộc các tuổi khác nhau cùng sinh s
ống. Nếu phân còn mới chứng tỏ có chuột
đang hoạt động, còn phân chuyển màu hay có mốc trên bề mặt thì chuột đã không còn hoạt
động. Thông thường cứ 1 giờ chuột thải 1 viên phân, vị trí thải phân là các chỗ ẩm, tối, cửa
ra vào, gầm kho.
Dấu vết chuột phá hại
Đếm số cây lúa, cây ngô hay cây đậu tương bị hại trên một ruộng, vết cắn trên cửa,
lượng trấu trong kho trong một thời gian có thể xác
định được mật độ tương đối của chuột.
Đã có 1 thí nghiêm qui mô lớn đánh giá sự di cư của chuột dọc biên giới Việt Nam và
Campuchia trong 3 năm 1995-1997. Sơ đồ thí nghiệm như sau:
- Dọc biên giới tại xã Vĩnh Điều (Hà Tiên) lập 1 hàng rào cản bằng nilon cao 0,6 m dài
1500 m. Tại rào cản đặt 50 bẫy hom so le nhau: cửa lồng một hướng về Việt Nam để bắt
chuột di cư và một hướng về
phía Campuchia để bắt chuột nhập cư (Hình 15.17)

Hình 15.17. Sơ đồ thí nghiệm về sự di cư của chuột tại Kiên Giang 1996-1997
(Theo Phạm Văn Biên)
- Tại Mộc Hoá, Long An đặt 200 bẫy dấu chân dọc biên giới thành 2 hàng song song
cách nhau 200 m (bẫy nọ cách bẫy kia 10 m).
Kết quả đã xác định một cách rõ ràng là trong tháng 10, 11 chuột di cư là chính còn
sau lụt vào các tháng 1-3 chuột nhập cư là chính (Phạm Văn Biên và CTV., 1998).
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………168
4.3. Các biện pháp phòng chống chuột
Có 3 nhóm biện pháp phòng chống chuột chính:


- Biện pháp cơ lý
- Biện pháp hoá học
- Biện pháp sinh vật
4.3.1. Phòng chống chuột bằng biện pháp cơ lý (các loại khí cụ, sức người )
+ Phòng chống chuột bằng khí cụ
Sử dụng mồi để nhử chuột chui vào công cụ hoặc khí cụ chuyên dụng rồi bắt chúng.
Hiện nay đã biết rất nhiều lo
ại khí cụ như kẹp lò so, kẹp bằng dây thép, kẹp bằng tre,
cung tre, bẫy lồng sập, hòm nhốt, ống tre, bẫy lật, bẫy di động Phạm Xương (1995) đã
liệt kê trên 40 loại khí cụ thường gặp

Thanh đỡ cửa
Then cửa
Móc mồi
Lò xo
Hình 15.18. Bẫy lồng sập

Chốt
lẫy
Chỗ đặt mồi
Lò xo
Hình 15.19. Bẫy cạm hình bán nguyệt
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………169

Bắt chuột theo cách nhốt
Hình 15.20. Rọ nhốt kiểu Ấn Độ

a b
H×nh 15.21. C¸ch x©y t−êng ®Ó chèng chuét leo qua


H×nh 15.22. C¸ch chèng chuét leo theo èng m¸ng, èng dÉn n−íc, d©y ®iÖn…
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………170
Những điểm cần lu ý:
- Nắm chắc tình hình về chủng loại và số lợng chuột để trên cơ sở đó lựa chọn khí
cụ hợp lý
- Cắt đứt nguồn thức ăn để chúng phải đói và khi gặp mồi chúng không thể không
đến ăn.
- Chọn lựa mồi mà chúng thích: ngọt, thơm, thay đổi mồi để tránh nhàm chán, chọn
mồi mà ở đó không có nh trong kho thóc gạo làm mồi chứa nhiều nớc nh khoai
lang, rau, trên ruộng thì chọn mồi là thức ăn khô, thức ăn chiên rán
- Nhử chuột vào khí cụ: đặt mồi vài ba ngày cho chúng ăn quen mới lắp bẫy
- Chọn thời điểm thích hợp: Chuột trong nhà diệt vào cuối mùa đông đầu mùa xuân
sẽ hiệu quả cao, chuột ngoài đồng diệt trớc lúc làm cấy, khi chúng cha phân tán.
Đặt bẫy vào ban đêm đối với chuột nhà, đối với chuột đồng nên đặt bẫy mồi trớc
khi mặt trời lặn và thu bẫy vào ban sáng.
- Địa điểm đặt bẫy: nơi cửa hang, cạnh đờng đi, rắc thêm vật liệu tơng tự nơi đặt
bẫy chỉ để mồi ló ra để tránh sự phát hiện nhạy bén của chuột.
- Xử lý khí cụ: Sau khi bắt đợc chuột, khí cụ cần đợc xử lý bằng nớc sôi, phơi
khô mới đùng lại vì chuột rất nhạy với mùi đồng loại bị mắc bẫy. Cơ cấu sập phải
nhạy, chỉ cần chạm nhẹ là sập.
+ Phòng chống chuột bằng sức ngời
- Đào hang: u điểm là có thể bắt và tiêu diệt cả ổ chuột, nhng tốn công sức và gây h
hại bờ ruộng, chân đê, ngoài ra có khi còn đa mầm bệnh trong hang chuột ra ngoài.
Trớc khi đào hang cần: Xác định chính xác hang đang có chuột; Tìm và lấp kín các
cửa hang chỉ chừa lại 1 cửa. Đào hang chính trớc, bịt các hang phụ, sau khi đào hết hang
chính mới đào đến các hang phụ. Không đợc dùng tay trần dò tìm trong hang chuột để
tránh bị chuột, rắn hoặc động vật khác cắn; Khi đào gần đến tổ phải đào từ từ đè phòng
chuột trong ổ xông ra chạy mất; Đào xong phải lấp hang cẩn thận
- Soi đèn diệt chuột: Dùng đèn pin sáng rọi thẳng vào mặt chuột, chuột không chạy
đ

ợc dùng gậy hoặc xiên là diệt đợc. Thờng sử dụng trong thời gian gieo mạ
hoặc những thời điểm chúng hoạt động mạnh trên đê nh sau vụ thu hoạch, trong
mùa lũ. Tổ chức nông dân thành từng nhóm 3 - 5 ngời bắt chuột theo hình thức
cuốn chiếu sẽ hiệu quả hơn.
- Đổ cát vào hang chuột là cách ngời dân vun cát lại thành đống trớc cửa hang rồi
bịt cửa hang lại, lấy 1 ngọn cây cắm trên đó để đánh dấu rồi ngồi cạnh đó quan sát.
Khi ngọn cây đổ, chứng tỏ chuột đã ra khỏi hang, lúc nay cát đã lấp cửa hang, nếu
lấy gậy đuổi đánh chuột sẽ đợc vì chúng không có chỗ ẩn nấp.
- Đổ nớc: phù hợp với nơi gần nguồn nớc, đất thịt. Khi xác định đợc hang cần
khoét rộng cửa hang tạo thành phễu lớn rồi đổ nớc vào đầy và quan sát nếu thấy
có bong bóng sủi lên thì có thể ngừng đổ nớc vì chuột đang bị sặc nớc, chắc chắn
chúng chui lên nếu không sẽ bị chết. Chú ý chủ động diệt ngay chuột khi chúng lên
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip 171
đến miệng hang. Khi xong cần lấp lại hang bằng gạch ngói hoặc vật liệu khác sao
cho con chuột khác không dùng đợc những hang này.
- Hun khói là biện pháp dễ làm. Trớc tiên phải tìm và lấp các ngách phụ chỉ để lại 1
ngách phụ rồi đặt vợt hoặc lồng hom đón lõng ở đó. Dùng rơm, rạ, giẻ đặt ở cửa
hang rồi vừa đốt vừa quạt khói vào trong hang. Do bị ngạt không chịu đợc, chuột
phải chạy ra ngoài qua ngách phụ. Hiệu quả của biện pháp cao khi tìm và bịt hết
cửa ngách phụ và khói không thoát ra ngoài qua các kẽ nứt quanh hang. Lu ý
chuột đồng chịu khói khá giỏi nên phải duy trì lợng khói vào hang liên tục.
- Chất chà diệt chuột: đợc áp dụng phổ biến ở đồng bằng sông Cửu Long, có hiệu
quả tốt. Thực chất là làm nhà hoặc mời khách để dẫn dụ chuột đến ở. Chọn 1
bãi trống ở vùng có nhiều chuột, dùng cành cây khô xếp thành từng lớp, mỗi lớp lại
rải 1 lớp rơm rạ mỏng, chất cao khoảng 2 - 3 m. Sau khi chà chất xong rải mồi nh
thóc, ốc, ngô để thu hút chuột. Do có thức ăn lại có khoảng trống trong chà kín nên
chuột đến rất nhiều. Sau khi chất chà chừng 1 tháng thì dỡ. Trớc khi rỡ cần dọn
sạch cỏ xung quanh, rồi lấy các tấm nilon cao 100 cm quây và chôn 1 mép xuống
đất 5 - 10 cm xung quanh chà để chuột không chui xuống đất hoặc nhảy ra đợc.
Cần đặt 1 - 2 hom thu chuột ở góc. Chuyển hết cành cây trong chà ra ngoài và xếp

sang bên cạnh để lập thành 1 chà mới. Khi hết cành cây và rơm chuột sẽ chạy lung
tung tìm chỗ ẩn nấp và nh vậy sẽ chui vào gom gài sẵn. Một chà nh vậy có thể
thu đợc vài trăm chuột. Chà làm vào mùa lũ thờng có hiệu quả cao hơn mùa khô.
Chú ý buộc túm ống quần để tránh chuột leo lên ngời.
Cũng theo nguyên lý này, có thể áp dụng ở các kho hoặc trong nhà, có thể sử dụng các
hộp gỗ hay hộp các tông 1 - 3 m
3
tạo 1 - 2 lỗ cho chuột vào, bên trong hộp đặt cành cây, giẻ
rách, rơm, giấy vụn và thức ăn mà chuột thờng a thích.
- Biện pháp dùng rào cản quanh ruộng
Tại nhiều vùng bà con nông dân dùng nilon quây xung quanh bờ ruộng lúa, rau, ngô có
tác dụng ngăn cản chuột vào ruộng nhà mình, trong khi đó những ruộng không đợc quây
nilon (chủ yếu là những hộ thiếu điều kiện về kinh tế và nguồn nhân lực) nên lại bị chuột
tập trung phá mạnh.
- Bẫy bằng cây trồng (Trap crop)
Ming Y. L. (1988) phát hiện cây trồng có thể hấp dẫn mạnh mẽ chuột và đã lấy nilon
bao xung quanh ruộng lúa thơm trồng sớm rồi bố trí các bẫy hom xung quanh để bắt chuột.
Ngày nay kiểu bẫy này khá phổ biến ở nớc ta.
Dựa vào đặc điểm tìm kiếm thức ăn, chuột thờng di chuyển từ những vùng không có
thức ăn sang vùng có nhiều thức ăn. Đặt hàng rào cản bằng nilon cao từ 0,8 - 1 m và đặt
những bẫy lồng lớn đối diện nhau ở bên dới hàng rào cản. Hàng ngày kiểm tra bẫy và
thu chuột.
- Hệ thống bẫy hàng rào cản (TBS) kết hợp với bẫy cây trồng (TC)
Bẫy cây trồng (Trap crop/TC) là ruộng cấy lúa hoặc các cây trồng khác với mục đích
hấp dẫn chuột về mặt thức ăn, tạo cho chúng di c đến ruộng bẫy cây trồng càng nhiều
càng tốt. Thông thờng có thể dùng lúa gieo thẳng hoặc lúa cấy nhng cần trồng sớm hơn
đại trà từ 35-40 ngày để tạo nên sự hấp dẫn thức ăn.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip 172

Hình 15.23. Mô hình bẫy rào cản và bẫy cây trồng (TBS + TC)

(vẽ theo Singleton và CTV)
Hệ thống bẫy hàng rào cản (Trap barier system/TBS) bao gồm bẫy cây trồng xung
quanh có rào nilon cao 60 - 70 cm đặt cách bờ 1 m. Các cọc giữ hàng rào nilon phải dựng
thẳng đứng và cắm phía trong ruộng để tránh chuột leo theo cột vào bên trong bẫy cây
trồng. Mỗi bẫy cây trồng đặt từ 8 - 10 bẫy hom cách nhau 3 - 5 m. Khoét nilon tạo lối vào
bẫy cây trồng để đặt bẫy hom phía trong rào cản nilon. Bẫy hom có giá đỡ cao hơn mặt
nớc ruộng. Bẫy hom đợc đan bằng dây thép và có kích thớc 60 cm ì 30 cm ì 30 cm.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip 173
Cửa bẫy có hom dài xiên lên phía trên, sao cho chuột vào mà không ra đợc, phía sau bẫy
hom có cửa để dễ dàng thu chuột vào bẫy. Đắp bờ nhỏ phía dới rào cản nilon sao cho kín
để chuột không tự do vào bẫy cây trồng mà phải men theo bờ để đi vào bẫy hom.
Từ bờ ruộng đến cửa vào bẫy hom cũng làm một lối đi nhỏ để tạo điều kiện cho chuột
di chuyển đến bẫy hom thuận tiện hơn. Cần phải giữ nớc ở rãnh giữa bờ ruộng và bờ nhỏ
bên dới nilon của TBS để tránh chuột đào hang ở bên dới chui vào bên trong ruộng bẫy
cây trồng. Duy trì hệ thống TBS + TC suốt cả vụ lúa. Hiệu quả phòng trừ chuột của TBS
+TC trong vụ lúa mùa và lúa xuân khác nhau (bảng 15.6). min Bc, do tớnh hp dn by
cõy trng trong v mựa cao hn v xuõn (v xuõn do c im mựa ụng xuõn lnh nờn
khú lm c by cõy trng sm), nờn tng s chut thu c t TBS +TC trong v lỳa
mựa cao hn v lỳa xuõn.
Bng 15.6. Tng s chut bt c bng by TBS +TC trong v lỳa xuõn v v
lỳa mựa
xó Tin Phong, tnh Vnh Phỳc nm 2000 -2002
(Nguyn Phỳ Tuõn, 2003)
Tng s chut bt c S chut trung bỡnh trong 1 by
Mựa v
T1 T2 T1 T2
Xuõn 2000 234 728 29,25 72,80
Mựa 2000 1933 1832 241,63 229,00
Xuõn 2001 827 1003 82,70 100,30
Mựa 2001 1626 1738 162,60 173,80

Xuõn 2002 237 175 29,63 21,88
Mựa 2002 941 117,63
Ghi chỳ: T1 v T2 l 2 a im nghiờn cu
iu quan trng l tui lỳa trong by cõy trng sm hn lỳa i tr ớt nht l 2 - 3 tun
v t 30 - 40 ngy thỡ hiu qu cng tt (Nguyn Phỳ Tuõn v CTV., 1999).
Bin phỏp ny ó ỏp dng khỏ thnh cụng cỏc tnh Long An, Tin Giang, ng Nai,
Súc Trng, thnh ph H Chớ Minh trong khong gn 10 nm li õy (Nguyn Quớ Hựng,
1998), din tớch lỳa trong by l khong 1000 m
2
v trng sm hn so vi i tr 2 - 3 tun
v mi by nh vy cú th qun lý 15-20 ha rung, kh nng dn d chut trong bỏn kớnh
khong 200-250 m mang li hiu qu trong phũng tr chut hi lỳa. Mt hn ch chớnh l
lm sao cng ng cựng chia s chi phớ by (800.000 ng - 1.000.000 ng/by) v
gieo cy lỳa sm 2-3 tun.
4.3.2. Phũng chng chut bng hoỏ cht
u im: Cú hiu qu
cao, trong mt lỳc cú th s dng trờn mt din tớch rng, cú th
thy kt qu nhanh, chi phớ thp.
Nhc im: Cú th gõy c cho ngi, mụi trng v nụng sn. Chut cú th quen
thuc v khỏng thuc.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip 174
Về mặt tác động, thuốc trừ chuột chia làm 3 nhóm:
- Nhóm gây độc qua đường tiêu hoá (trộn với mồi tạo thành bả độc)
- Nhóm gây độc qua đường hô hấp
- Nhóm gây độc qua tiếp xúc
Về tính chất tác động thuộc hoá học được chia làm 2 nhóm:
Nhóm thuốc độc cấp tính
Hiện nay phổ biến là Zinc phosphide. Thuốc thuộc danh mục thuốc hạn chế sử dụng ở
Việt Nam. Thuốc có nhượ
c điểm rất độc với người và các động vật, chuột chết nhanh lại

hơi nặng mùi, dễ tạo nên tính tránh bả của chuột. Tuy nhiên thuốc rẻ tiền, không gây hiện
tượng chuột kháng thuốc nên được dùng phổ biến ở ta và một số nước đang phát triển.
Công thức hoá học là Zn
3
P
2
Tên thường gọi là Kẽm photphua, bạch duyên lân; là loại bột mịn màu đen, không có
mùi, khi bị ẩm có mùi tỏi do khí PH
3
sinh ra. Khi chuột ăn phải thuốc dưới tác động của
dịch vị thuốc phân huỷ thành PH
3
là loại khí độc giết chết chuột:
Zn
3
P
2
+ 6HCl = 3ZnCl
2
+ 2 PH
3
Khi ăn phải bả độc, chuột thở hổn hển, chảy máu mũi, cắn chân hoặc cơ thể; cũng có
con đi lại chậm chạp và sau khoảng 1 giờ rưỡi đến 8 giờ thì chết. Tuỳ theo chất mồi, hiệu
lực của thuốc có thể kéo dài từ 2 ngày đến 7 ngày. Thức ăn khô như gạo, lạc rang hiệu lực
thuốc kéo dài và ngược lại, thức ăn ẩm như
tôm cá, cua, thịt hiệu lực của thuốc chỉ từ 1 - 3
ngày. Tỷ lệ thuốc trong mồi là 2 - 5%.
Trong kho lượng mồi là 1 g/m
2
nếu mật độ chuột đưới 20 con, mỗi điểm đặt 10 - 20 g

và 2 g/m
2
nếu mật độ chuột trên 20 con, mỗi điểm đặt 30 - 40 g.
Lưu ý:
Chọn mồi dụ cần đảm bảo: chuột thích ăn, dễ kiếm, giá rẻ, chất lượng ổn định và dễ
bảo quản. Nên để chuột ăn mồi không tẩm thuốc 2 - 3 ngày rồi mới cho bả độc.
Khi đánh bả độc cần thông báo rộng rãi cho dân chúng quanh vùng biết, Nhất thiết
phải nhốt gia súc, gia cầm cho tới khi về sinh sạch sẽ nơi đánh mồi, thu nhặt chuột chết.
Nhóm thuốc chống đông máu
Phần lớn các hợp chất chống đông máu là Brodifacoum (Klerat, Forwarat),
Bromadiolone (Killrat, Musal) và Diphacinone (Yasodion). Các thuốc này thường không
gây chết đột ngột cho chuột, thường 3 - 4 ngày sau khi ăn bả chuột mới chết. Do đó không
hình thành tính tránh bả ở chuột. Thuốc có nhược điểm là hình thành tính kháng nếu sử
dụng nhiều lần trong một năm hoặ
c một vụ.
+ Vacfarin
Là thuốc diệt chuột khá phổ biến trên thế giới, không độc bằng kẽm photphua. Là loại
bột màu trắng. Không làm cho chuột chết tại chỗ, gây ra chứng xuất huyết phủ tạng, thiếu
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………175
oxy nên chuột phải tìm ra chỗ thoáng để thở và bị chết ở ngoài nên dễ thu gom. Tỷ lệ thuốc
trong mồi là 0,5%. Cách sử dụng, liều lượng giống như đối với kẽm photphua. Nên đặt bả
liên tục 5 - 7 ngày. Chuột thường chết sau khi ăn bả 5 - 12 ngày. Thuốc có nhược điểm là
hình thành tính kháng ở chuột nếu sử dụng nhiều lần trong một năm.
- Biện pháp xông hơi hang chuột bằng hoá chấ
t ít tốn công sức, không phá hỏng bờ,
nhưng nhiều hoá chất đã được sử dụng như calcium cyanide, aluminum phosphide,
chloropicrin, HCN có độ độc cao nên đã bị cấm sử dụng.
Một số nơi đang thực nghiệm loại pháo diệt chuột của Hungary. Loại pháo này có khối
lượng 35 g/quả. Trong đó có chứa chất dẫn cháy (clorat kali), chất độn (mùn cưa và
cácbon), lưu huỳnh. Thân pháo được cuộn bằng giấy dài 95 mm, đường kính 30 mm, phía

tr
ước có ngòi dài 35 mm. Đặc điểm kỹ thuật: thời gian cháy từ 1-2 phút, tạo ra các chất khí
CO
2
, CO, SO, SO
2
với thể tích khí là 3 - 4 m
3
.
Kết quả thực nghiệm cho thấy biện pháp dùng quả pháo diệt chuột với quy mô 600 ha tại
các tỉnh Vĩnh phúc, Hà Tây và Yên Bái cho thấy 100% chuột trong hang đều chết, hiệu quả
sau 1 lần áp dụng trên diện tích này đạt khá cao 37,96 - 51,2% (Nguyễn Phú Tuân, 2003).
4.3.3. Phòng chống chuột bằng biện pháp sinh học (thiên địch, thuốc thảo mộc )
Cần nhấn mạnh rằng thuốc hoá học có tác dụng tiêu diệt chuột nhanh khi số lượng của
chúng tăng quá mức nh
ưng sau đó muốn có tác dụng lâu dài cần thực hiện các biện pháp
ngăn ngừa như triệt thoái nguồn thức ăn, khích lệ thiên địch. Kết quả thực nghiệm tại
Baltimore vào giữa thế kỷ XX là minh chứng điển hình (Hình 15.24).
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………176

Hỡnh 15.24. Bin ng mt chut cng Baltimore sau khi dựng b c
v v sinh mụi trng
Cui nm 1948 mt chut tng l do cụng nhõn v sinh biu tỡnh lm tng ngun
thc n cho chut (dn theo Colvin 1999)
Bin phỏp sinh hc bao gm: nuụi mốo, nuụi chú sn chut, bo v khớch l nhúm k
thự t nhiờn ca chut nh rn, chim cỳ, mốo hoang, cy hng
Mèo
Mèo đợc thuần hoá cách đây chừng 5000 năm, là thiên địch quan trọng bậc nhất
của chuột. Nó hạn chế và tiêu diệt chuột trong nhà ở, các khu dân c và các kho lơng
thực Chúng có thể bắt chuột ở những ruộng gần nhà. Một con mèo giỏi một ngày có

thể bắt đợc 10 - 30 con chuột. Không chỉ bắt chuột, tiêng kêu của mèo cũng làm cho
chuột sợ phải lánh xa. Kinh nghiêm dân gian cho thấy những con mèo có đặc điểm
nh đầu to, tai be, mông tròn, miệng rộng, râu dài, tiêng kêu vang, mắt to linh lợi,
vuốt dài, cơ mềm, mũi son, râu mép trắng và lỗ đít không lồi là những con mèo bắt
chuột giỏi.
Chó săn chuột
Chó có khứu giác rất nhạy cảm, nếu đợc huấn luyện tốt từ nhỏ, chó có thể bắt chuột
ngoài đồng rất tốt, so với mèo chó có u thế về tốc độ, đánh hơi. Chó có thể phát hiện chính
xác hang có chuột và hang không có chuột, khi chuột chạy khỏi hang chó có thể vỗ cắn
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip 177
chết. Tuy nhiên cần lu ý do phạm vi hoạt động rộng nên chúng có thể mang mầm bệnh về
chuồng hoặc vào trong nhà.
Chim cú mèo, cú lợn (Tyto alba): hoạt động vào ban đêm, đầu có lông dựng lên nh
song, mắt to tròn, mỏ ngắn, chân có móng vuốt rất cứng. Có thể săn bắt tới 1000 con
chuột trong mùa hè. Đây là loại chim không gây ra bất kỳ một tai hoạ nào cho con
ngời, không nh những biệt hiệu gắn cho chúng từ xa xa chim báo tang, chim gọi
hồn ma.
Chồn
Là thú nhỏ ăn thịt, sống chủ yếu ở trung du miền núi. Ban ngày sống trong hang hốc,
trong tờng rào, bụi rậm, ban đêm chui ra kiếm ăn. Thức ăn chính gồm sâu bọ, ốc, cua, cóc
nhái. Khi bị đói có thể tấn công gà vịt. Chúng có thể đào hoặc chui vào hang chuột ăn sạch
cả tổ chuột. Hàng năm một con chồn có thể tiêu diệt khoảng 300 - 400 chuột.
Rắn
Có khoảng hơn 2200 loài rắn, về cơ bản chúng là sinh vật có lợi cho con ngời, một số
rất ít là rắn độc. Rắn độc có răng độc và tuyến độc, còn rắn không độc là rắn có răng dạng
răng ca. Thức ăn chủ yếu của rắn là chuột, các loài sâu bọ, chim thú nhỏ. Nhiều vùng
ngời ta nuôi trong kho một vài con rắn không độc để trừ chuột. Ưu thế của rắn là ở chỗ
chúng có thể chui vào hang, vào các khe kẽ mà chim và thú không tới đợc để săn tìm và
ăn chuột. Các loài tiêu diệt nhiều chuột có thể kể đến nh rắn sọc da còn gọi là hổ chuột
(Elaphe radiata), rắn ráo (Ptyas mucosus).

Nhiều vùng ở ĐBSCL, ĐBSH ngời dân có tập quán dùng thịt chuột nh một loại đặc
sản đã góp phần rất đáng kể làm giảm mật độ chuột hại.
Thuốc vi sinh vật (Samonella enteritidis)
Đã sử dụng vào giữa thế kỷ XX tại một số nớc trong đó có Liên Xô (cũ), sau đó là
Cuba (1980). Vit Nam, nhng nm gn õy sn xut loi b sinh hc di
t chut t vi
khun Samonella enteritidia Isachenko. Tỏc dng ca thuc ch yu lm xut huyt h
thng tiờu hoỏ ca chut dn n t vong, nu chut n vi liu lng 2g thuc, tng
ng 4 t vi khun cú th gõy cht trờn 90% trong vũng 4 - 5 ngy. Thuc d s dng,
khụng to nờn tớnh trỏnh b. Thi gian bo qun ca b lõu trong mựa hố (Lờ Vn
Thuyt v CTV, 1999). Thuc an ton vi gia sỳc gia cm v ng
i. Theo bỏo cỏo Vin
Bo v thc vt (1994) vi khun cú th lõy truyn ngang cho chut khụng n b sng
trong qun th.
Vi khun Salmonella enteritidis Isachenko (SE) l vi khun gõy bnh thng hn
chut v mt s loi gm nhm khỏc. L vi khun Gram õm, khụng hỡnh thnh bo t. T
bo dng ụ van trũn, cú tiờm mao v cú kh nng chuyn ng, cú th phỏt trin 15
0
C v
40
o
C, nhit ti thớch l 37
o
C, pH ti thớch l 7,2 -7,4, l vi khun hỏo khớ, phỏt trin
mnh trờn mụi trng giu m (Pepton, cao tht).
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip 178
Sau khi chut n, vi khun SE xõm nhp vo d dy, 20-30 phỳt sau chỳng to thnh
nhng im mng trờn thnh rut, ri xõm nhp vo h tun hon, vo gan, thn, lỏ lỏch v
ton b cỏc c quan ni tng ca chut.
Sau khi cho chut n b chut sinh hc t 3- 4 ngy, chut bt u biu hin cỏc triu

chng nh n ớt i, hot ng chm chp, chõn run, i long chong, lụng xự, ng t m
t
cng ra v tiờu chy. Nu b nng cú th xut huyt ming v hu mụn, chut s cht sau
khi n b t 5 - 8 ngy, tu thuc vo tng loi chut hoc lng b chut n.
M v quan sỏt cỏc ni quan ca chut b bnh v cht cú nhng triu chng nh: rut
sng phng cú cỏc m mu vng, cú nhng vựng b hoi t, rut b th
ng. Triu chng
ny thng gp rut non; Lỏ lỏch to gp 3-4 ln so vi chut kho; D dy ụi khi gp
nhng vt hoi t; Gan sng to, sung huyt, ụi khi cú vt hot t rng; Mỏu cú mu vng
ỳa, hoc tớm ngt.
Nh vy vi khun SE tn ti v gõy tn thng hu ht cỏc c quan ni tng ca chut.
B sinh hc SE cú mu c phờ sa, mựi c trng ca quỏ trỡnh lờn men Salmonella.
B
cú th tm cựng vi ht thúc.
Hiu lc ca b i vi hai loi chut nh, chut cng l rt cao, i vi loi chut
cng t l chut cht l 100% thi gian gõy cht trung bỡnh l 4,5 - 5,0 ngy, chut nh t l
cht trung bỡnh t c 86,7% thi gian gõy cht trung bỡnh l 4,8- 5,2 ngy.
Kt qu cho thy b dit sinh hc cú hiu lc phũng tr chut cao i vi 2 loi chut
ng (Rattus argentiventer v Rattus loesa
), t t 70 - 80% trong iu kin phũng thớ
nghim v s ngy cht trung bỡnh l 4,8 - 6,2 ngy.
Bng 15.7. T l mi b sinh hc b chut n ti Vn Lõm - Hng Yờn v mựa nm 2003
Giai on sinh trng cõy lỳa T l (%) mi b b chut n
Lm t
98,5 1,2
Lỳa nhỏnh
87,4 2,3
Lỳa lm ũng
53,3 1,2
Lỳa tr

31,6 3.2
Lỳa chớn
11,7 2,6
Nh vậy sự hấp dẫn của bả diệt chuột sinh học phụ thuộc vào từng giai đoạn sinh
trởng của cây lúa trên đồng ruộng (bảng 15.7). giai on lm t chun b cho v cy
tip theo, chut di c lờn cỏc vựng cao trỏnh nc, ngun thc n trờn ng rung khan
him, chut b úi nờn t l b chut n ngoi ng rung rt cao gn 98,5%. n cỏc giai
on sau do trờn ng rung cú nhiu thc n tớnh hp dn i vi mi b gim xu
ng nờn
t l b chut n gim xung theo tng giai on sinh trng ca cõy lỳa.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip 179
Tuy nhiên, cũng cần hết sức lưu ý về khả năng lây nhiễm vi khuẩn SE sang các động
vật khác, cũng như sự “quen” đối với SE của chuột.
Phòng chống chuột bằng thuốc thảo mộc
Theo Lê Vũ khôi và CTV (1979) có nhiều bộ phận của cây có độc tính trừ chuột như:
hạt củ đậu (Pachyrhizus erosus), hạt mã tiền (Strychnos nuxvomica), hạt mác bát (Milletia
ichthyoch) hạt ba đậu (Croton tiglium
), vỏ cây sui (Antiaris toxicaria), nhựa xương rồng
(Euphorbia antiquorum), lá han, lá ngón. Các loại cây thảo mộc được sử dụng trong phòng
trừ chuột hại chủ yếu là từ kinh nghiệm của nhân dân.
Dịch chiết của cây mắn trắng (Avicennia marina) ức chế rụng trứng, làm biến đổi
màng tử cung, làm sẩy thai ở chuột, làm giảm tinh trùng ở chuột đực (Cao văn Sung và
CTV, 1997; Cao Văn Sung và CTV, 1999).
4.3.4. Biện pháp quản lý chuột dựa vào cộng đồ
ng
Do các biện pháp đơn lẻ, nhất là khi biện pháp hoá học sử dụng ồ ạt trên thế giới mà
tình hình gây hại của chuột không giảm mà ngày một gia tăng. Vì vậy nhiều quốc gia đã
dành các khoản kinh phí lớn nghiên cứu phòng chuột. Nghiên cứu chỉ ra rằng, chuột hại
chỉ có thể quản lý thành công khi áp dụng biện pháp quản lý chuột tổng hợp dựa vào cộng
đồng (Community - Based Integrated Rat Management/CB IRM).

Nội dung chính của chương trình này bao gồm:
- Phát động cộng đồng phòng chống chuột và phòng trừ liên tục. Chú trọng tới các chiến
dịch phòng trừ chuột trên qui mô lớn vào giai đoạn làm đất chuẩn bị gieo cấy vụ lúa tiếp
theo.
- Khuyến khích và hỗ trợ nông dân sử dụng các biện pháp và công cụ truyền thống săn
bắt chuột như nuôi mèo, dùng chó săn để diệt chuột, các loại bẫy dân gian, khuyến khích
sử dụng các món ăn từ thịt chuộ
t.
- Nghiêm cấm săn bắt các loại động vật là thiên địch của chuột như rắn, chim cú
mèo,
- Sử dụng bả diệt chuột sinh học. Tuyệt đối không dùng các loại thuốc diệt chuột ngoài
danh mục, không sử dụng các biện pháp có thể gây nguy hiểm cho người như diệt chuột
bằng dòng điện
- Cộng đồng chia sẻ trách nhiệm trong việc sử dụng bẫy hàng rào cản và bẫy cây trồng
(TBS+TC).
- Sử dụng biện pháp hoá học trong trường hợp mật độ quần thể chuột cao. Song cần
tuân thủ nghiêm ngặt qui trình an toàn như trước khi đặt bả phải thông báo cụ thể thời
gian địa điểm sử dụng cho toàn dân trong vùng biết, đặt bả độc xa nguồn nước sinh hoạt,
bãi chăn thả gia súc và gia cầm, không nên sử dụng trong khu vực dân cư, hàng ngày
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………180
phải thu nhặt hết bả và xác chuột đem chôn xa nguồn nước, nơi sinh hoạt hoặc địa điểm
chăn thả vật nuôi.
- Nắm chắc các đặc điểm sinh học của chuột và nguyên vật liệu cũng như phát huy kỹ
năng của cộng đồng trong phòng chống chuột: Đặt bẫy, bả ở những nơi có mật độ chuột
cao, đường đi c
ủa chuột, những nơi chuột gây hại nặng. Xác định đúng thời điểm phòng
chống có hiệu quả cao như thời kỳ đổ nước chuẩn bị gieo cấy cho vụ tiếp theo, khi chuột di
cư lên các bờ mương lớn, bờ mương nhỏ các khu vực đất hoang vào mùa mưa nước ngập;
Phòng trừ chuột trước các giai đoạn sinh sản mạnh.
- Tổ chức nhóm diệt chuộ

t chuyên trách tại các địa phương.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Đặc điểm về thành phần chuột hại tại Việt Nam?
2. Biện pháp phòng chống chuột hại chính cần lưu ý những vấn đề gì?

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………181
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Aplin P.K., Frost A., Nguyen Phu Tuan, La Pham Lan and Nguyen Manh Hung.
Identification of Rodents of the genus Bandicota in Vietnam and Campodia. In
Singleton G., Hinds L., C. Krebs and D. Spratt (editors) Rats, Mice and People.
2003.
2. Badii M.H and McMurtry, J. A. Life History and life table parameters for
Phytoseiulus longines with comparative studies on P. persimilis and
Typhlodromus occidentalis (Acari: Phytoseiidae). Acarologia, 25. 111 - 123. 1994.
3. Thái Trần Bái. Động vật học không xương sống. 353 trang. Nhà xuất bản Giáo
dục. 2001.
4. Baker E.W. Spider mites (Tetranychidae: Acarina) from Southeast Asia and Japan.
U.S department of Agriculture 1975. 25 (49 - 52) 911 - 921. 1975.
5. Baker, F.M. Selecting phytoseiid predators for biological control, with emphasis
on the significance of tri - trophic interaction. Doctor thesis, University of
Amsterdam, the Netherlands 132pp. 1993.
6. Banerjee B. A demographic study of the growth rate of the red spider mite
Oligonychus coffeae (Nietner) on two varieties of tea. Acarologia 16: 424 - 435.
1974.
7. Banerjee B. and J.E. Cranham. Tea. In: W. Helle and M.W. Sabelis (Editors).
Spider mites, their biology, natural enemies and control. Vol. l B 371 - 374. 1985.
8. Bernejee B. Intra tree variation in the distribution of the tea red spider mite
Oligonychus coffeae (Nietner). Acarologia, 21: 216 - 220. 1979.
9. Bellotti A. and A. van Schoonhoven. Cassava pests and their control, CIAT series
09E. 1978

10. Bellotii, AC, Reves. J.A. Guerrero, J.M. and A. M. Varela. The mealy bug and
green spider mite complexes in South America, the problem and potential for
biological control. In Proceeding international Workshop on Biological control
and host plant resistance of cassava mealy bug and green spider mite in Africa.
IITA, Nigeria 6 - 10/12/1982.
11. Begon M., J.L. Harper & C.R. Townsend Ecology: Individuals, Populations and
Community. 945 pp. 1990.
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………182
12. Trn Th Bỡnh. iu tra nghiờn cu sõu hi cam quýt tnh H Giang v bin phỏp
phũng tr. Lun ỏn Tin s nụng nghip, Vin Khoa hc k thut Nụng nghip
Vit Nam. H Ni.
13. Phm vn Biờn (ch biờn). Chut hi lỳa Vit Nam v phũng tr tng hp. NXB
Nụng nghip thnh ph H Chớ Minh, 63 trang. 1998.
14. Birch, L.C. The intrinsic rate of natural increase of an insect population. Journal of
Animal ecology, 17: 15 - 28. 1948.
15. Byrne, D. H., Guerrero, J. M., Bellotii. A.C and V. E. Gracen Yield and plant
growth responses of Mononychellus mite resistant and susceptible cassava
cultivars under protected vs infested conditions. In: Crop Sciences, 22. 486 - 490.
1982.
16. Boonkong S, C. Lekprayoon and V. Mecvichai. Insects and mites found on stored
garlic in Thỏi Lan. Bulletin Siam Society 34 (2) 105 - 113. 1986.
17. B
Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn. Tuyn tp Tiờu chun nụng nghip Vit
Nam. Quyn I trang 153 - 157. 2001.
18. B Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn. Danh mc thuc bo v thc vt c
phộp, hn ch v cm s dng Vit Nam. Nh xut bn Nụng nghip, H Ni.
2003.
19. Cc bo v thc vt. Phng phỏp iu tra phỏt hin sõu bnh hi cõy trng. Nh
xut bn Nụng nghip. H N
i. 147 trang

20. CABI abstracts 8/1998 - 7/2001
21. Nguyn Vn Cm, Phm Vn Lm, inh Th Tho, Nguyn Vn Liờm, Nguyn
Hng Yn, Trn Th Hng, Nguyn Th Hin. Nghiờn cu s dng du khoỏng
trong phũng tr tng hp sõu hi cõy cú mỳi nụng trng Cao Phong tnh Ho
Bỡnh. Tuyn tp cụng trỡnh nghiờn cu BVTV, Vin BVTV 1996 - 2000, tr. 269 -
275
22. Chant D. A. (1959), Phytoseiid mites. The Canadian Entomologist 1959.
23. Chazeau J. Predacious insects. In: Spider mites their biology, natural enemies and
control Vol. B (editors W. Helle and M.W.Sabelis) 211 - 246. 1985.
24. Cc Bo v thc v
t. c bơu vàng và biện pháp phòng trừ. NXB Nông nghiệp. Hà
Nội, 87 trang. 2000.
25. Cục Bảo vệ thực vật. Phơng pháp điều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng. Nhà
xuất bản Nông nghiệp. 1995.
26. Coates, T.J.D. The influence of some natural enemies and pesticides on various
populations of Tetranychus cinnabarinus (Boisduval), T. lombadinii Baker and
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip 183
Prichard and T. ludeni Zacher (Acari: Tetranychidae) with aspects of their
biologies. Republic of South Africa. Entomology memoir 42: 1 - 40. 1974.
27. Colvin A. B. and W. B. Jackson. Urban rodent control programs for the 21
st

century. In: Singleton R. G., Hinds L, A., H. Leirs and Z. Zhang (editors).
Ecologically-based management of rodents pests 243 - 257. 1999.
28. Cranham J. and W. Helle. Pesticide resistance in Tetranychidae. In: Spider mites
their biology, natural enemies and control (Editors: W. Helle and M. W. Sabelis)
405 - 421. 1985.
29. DA. PhilRice (2001),
30. Danthanaryana. W. and D.J.W. Ranaweera. The effect of rainfall and shade on the
occurrence of three pests of tea in Ceylon. Annals Applied biology, (70) 1 - 12.

1972.
31. Das G.M & S.C Das. Effect of temperature and humidity on the development of tea
red spider mite, Oligonychus coffeae (Nietner). Commonwealth Agricultural
Bureaux. 1967.
32. Denis S. Hills. Agricultural insect pests of the tropics and their control. Cambridge
University Press. 766 pp. 1983.
33. De Ponti. Resistance in Cucumis sativus L. to Tetranychus urticae Koch. Doctor
thesis, The Netherlands. 1980.
34. Dinh N. Van, M.W. Sabelis and A. Jassen. Influence of Humidity and water
availability on the survival of Amblyseius idaeus and A. anonymus (Acarina:
Phytoseiidae). Experimental and applied acarology 4: 27 - 40. 1988.
35. Dinh N. Van, A. Janssen and M.W. Sabelis. Reproductire success of Amblyseius
idaeus and A. anonymus on a diet of two - spotted spider mites. Experimental and
applied acarology 4: 41 - 51. 1988.
36. Dinh N. Van. Using the predatory mite, Amblyseius sp. and fungus product of
Beauverria bassiana for controlling the broad mite, Polyphagotarsonemus latus
Banks. Proceedings on Biological control of Crop pests. Norway (5 - 11). 2001.
37. Doreste E. Soider mites as important pest of cassava (Manihot esculenta Crantz).
In: Acarology IV. Vol 2 1984 761 - 769. 1972.
38. Trần Xuân Dũng. Đặc điểm phát sinh, gây hại và khả năng phòng ngừa nhện hại
cam quýt ở vùng đồi Hoà Bình. Luận án Tiến sỹ nông nghiệp. Viện Khoa học kỹ
thuật Nông nghiệp Việt Nam. Hà Nội 2003.
39. Nguyễn Văn Đĩnh. Một số kết quả nghiên cứu nhện đỏ (Oligonychus coffeae) hại
chè ở Phú Hộ miền Bắc Việt Nam. Hội thảo các đề tài hợp tác đại học Việt Nam -
Hà Lan 12/1984, tr.17 - 23.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip 184
40. Nguyễn Văn Đĩnh. Nghiên cứu nhện hại khoai tây. Một số kết quả nghiên cứu
khoa học cây khoai tây (1986 - 1990), 99 - 103, Nhà xuất bản Nông nghiệp. 1990.
41. Nguyễn Văn Đĩnh. Nghiên cứu khả năng phát triển quần thể của loài nhện đỏ
(Tetranychus urticae Koch), một loài sâu hại quan trọng ở Việt Nam. Tuyển tập

hội nghị khoa học côn trùng học quốc gia Việt Nam lần thứ nhất (73). 1991.
42. Nguyễn Văn Đĩnh. Bảng sống và tỷ lệ tăng tự nhiên của Phytoseilus persimilis
A.H. - một loài bắt mồi có triển vọng ở Việt Nam. Tuyển tập hội nghị khoa học
côn trùng học quốc gia Việt Nam lần thứ nhất (73). 1991.
43. Nguyễn Văn Đĩnh, M. W. Sabelis và Nguyễn Thị Hoa. Tập tính kiếm mồi và khả
năng tiêu diệt nhện đỏ (Tetranychus urticae K.) của loài nhện bắt mồi (Phytoseilus
persimilis A.H.). Tuyển tập hội nghị khoa học côn trùng học quốc gia Việt Nam
lần thứ nhất (76). 1991.
44. Nguyễn Văn Đĩnh. Nghiên cứu nhện hại cam chanh vùng Hà Nội. Kết quả nghiên
cứu khoa học 1986 - 1991. Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr.92 - 96. 1991.
45. Nguyễn Văn Đĩnh. Nhện trắng hại cây trồng. Tạp chí bảo vệ thực vật 4 (124) 1992,
tr. 19 - 21. 1992.
46. Nguyễn Văn Đĩnh. Sức tăng quần thể của nhện đỏ hại cam chanh. Tạp chí bảo vệ
thực vật 4 (142), tr. 11 - 15. 1992.
47. Nguyễn Văn Đĩnh. So sánh sự phát triển quần thể của nhện đỏ Oligonychus
coffeae trên các giống chè. Tạp chí bảo vệ thực vật 1 (127), tr. 15 - 17. 1993.
48. Nguyễn Văn Đĩnh. Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng phòng chống một
số loài nhện hại cây trồng ở Hà Nội và vùng phụ cận. Luận án PTS khoa học Nông
nghiệp. Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội. 1994.
49. Nguyễn Văn Đĩnh và Nguyễn Thị Phơng. Hiện tợng rám quả cam quất và khả
năng phòng ngừa. Tạp chí Bảo vệ thực vật (169), tr. 9 - 13. 2000.
50. Nguyễn Văn Đĩnh. Nhện hại cây trồng và biện pháp phòng chống. Nhà xuất bản
Nông nghiệp, Hà Nội. 2002.
51. Lê Đức Đồng. Bớc đầu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thai của ốc
bơu vang (Pomacea sp.) hại lúa và biện pháp phòng trừ chúng. Luận văn thạc sỹ
khoa học Nông nghiệp. Trờng Đại học Nông nghiêp I, Hà Nội. 82 trang. 1997.
52. Fletchman C.H.Wo. The cassava mite complex taxonomy and identification. In:
Proceeding Cassava protection workshop (1977), CE 14. CIAT, 1977: 143 - 153.
1978.
53. Ghesquiere (2000),


Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip 185
54. Gould G.J., & J.D.R. Vernon. Biological control of Tetranychus urticae (Koch) on
protected strawberries using Phytoseiulus persimilis Athias Henriot. Plant
Pathology (1978), 27 - 138 - 139. 1978.
55. Gutieriez J. Systemics. In Spider mites, their biology, natural enemies and control.
(Editors: W. Helle and M.W. Sabelis). 1985.
56. Hart K. Post harvest losses. In: Pimentel, D., editor, Encyclopedia for pest
management 723 - 730. 2001.
57. Hazan, A., Gerson, U and A.S. Tshori. Life history and life tables of the Carmine
spider mite. Acarologia (15) 414 - 445. 1973.
58. Helle W. and M.W. Sabelis (editors) (1985), Spider mite, their biology, natural
enemies and control 2 Vols. Elsevier, Amsterdam, 405 pp & 458 pp.
59. Helle W. Genetics of resistance to organophosphorus compounds and its relation
to diapause in Tetranychus urticae Koch (Acari). Doctor thesis. Wageningen 1962,
40pp. 1962.
60. Herbert K. Biology, lifetable and innate capacity for increase of the two spotted
spider mite Tetranychus urticae (Acarina: Phytoseiidae). Canadian Entomology
113: 371 - 378. 1981.
61. Ho T.V., L.T.Tuyet, P.X. Tung and P.Van der Zaag. A summary of potato research
and development in Vietnam from 1982 - 1987. In: Potato research and
development in Vietnam. CIP: 1 - 12. 1987.
62. Trơng Văn Hô. Những kết quả nghiên cứu và tiến bộ kỹ thuật của cây khoai tây.
Một số kết quả nghiên cứu khoa học cây khoai tây 1986 - 1990. Nhà xuất bản
Nông nghiệp, tr. 5 - 6. 1990.
63. Tạ Hồng và Nguyễn Văn Nghiệp. Nhận xét bớc đầu về nhện trắng hại cam quýt ở
nông trờng Xuân Mai. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp, tr. 879 - 883.
1972.
64. Huffaker C.B & C.E. Kennett. Experimental studies on predation: Predation and
cyclamen mite population on strawberries in California. Hilgardia 34 (9) - 305 -

330. 1976.
65. Hugon R. Biologie et ecologie de Polyphagotarsonemus latus Banks, ravageur sur
agrumes aux Antilles. Fruits Vol 38 N 9 - 635 - 646. 1983.
66. Hà Quang Hùng. Phòng trừ tổng hợp dịch hại Côn trùng nông nghiệp. 119 trang.
Nhà xuất bản Nông nghiệp. 1998.
67. Hoy, M.A., Knop, N.F. and Joos, J.L. Pyrethroid resistance persists in solder mite
predator. California Agriculture, 35: 11 - 12. 1980.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip 186
68. Jeppson. L. R., H.H. Keifer & E. W. Baker. Mites injurious to economic plants 614
pp. 1975.
69. Jones, V.P. and R.D. Brown. Reproductive responses of the broad mite,
Polyphagotarsonemus latus (Acari: Tarsonemidae) to constant temperature humidity
regimes. Annal of the Entomology Society of America 76: 466 - 469. 1983.
70. Kabir, A.K.M. Bioecology and behaviour of Yellow jute mite. In: J.G. Rodriguez
(editor): Recent advances in knowledge of the Phytoseiidae. University of
California 1982 23 - 48. 1979.
71. Ken P. Aplin, P. R. Brown, J. Jacob, C. J. Krebs and G. R. Singleton. Field
methods for rodents studies in Asia and the Indo-pacific. Canberra. Australia.
ACIAR: 223 pp. 2003
72. Krantz G. W. A manual of Acarology. Oregion State University. 559 pp. 1978.
73. Kulpiyawat T, V. Jaranasri, C. Saringk©phibul, M. Kongchuensin, N. Wongsiri and
Jeerasombat. Biology, Ecology and effect of some pesticides on the spider mite,
Eutetrranychus affricanus (Tucker). In Rehabilitation of citrus industry in the Asia
Pacific Region, 222 - 227 pp. 1990.
74. Lan L. P., K. P. Aplin, N. M. Hung, N. V. Quoc, H.V. Chien, N. D. Sang and G. R.
Singleton. Rodent communities and historical trends in rodent damage in the
Mekong Delta of Vietnam: establishing an ecological basis for effective pest
management. In: Singleton G., Hinds L., C. Krebs and D. Spratt (editors) Rats,
Mice and People: 290 - 296. 2003.
75. McDonald W. D., F. Mathews and M. Berdoy. The behaviour and ecology of

Rattus norvegicus: from opportunism to Kamikaze Tendencies. In: Singleton R. G.,
Hinds L, A., H. Leirs and Z. Zhang (editors). Ecologically-based management of
rodents pests 49 - 80. 1999
76. McMurtry J. A. & G. T. Scriven. Population increase of Phytoseiulus persimilis on
different feeding programs. Journal of Economic Entomology Vol. 68 (3):319 -
321. 1975.
77. McMurtry, J. A, C. B Huffaker and M.vande Vrie. Tetranychid enemies: Their
biological characters and the impact of spray practices. In Ecology of Tetranychid
mites and their natural enemies: A review. Hilgardia 40 (11): 331 - 375. 1970.
78. McMurtry J.C., M.H Badii & G.H Johnson. Experiments to determine effects of
Predatory release on population of Oligonychus punicae (Acarina: Tetranychidae)
on avocado in California. Entomophaga 29 (1) 11 - 19. 1984.
79. McMurtry J.A. The broad mite
Polyphagotarsonemus latus, as a potential prey for
phytoseiid mites in California Entomophaga 29 (1): 83 - 86. 1984.
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………187
80. Meyer. M.K.R.S. Mite pests of crops in southern Africa. Science Bulletin N 397.
92 pp. 1981.
81. Mori H. Note on the Biology of Phytoseiid mites Acarina: Phvtoseiidae) as Predator
of Tetranychid mites in Japan. Review of Plant Protection 10: 91 - 100. 1977.
82. Nagelkerke K. Evolution of sex allocation trategies of Pseudo - arrhenotokous
predatory mites (Acari: Phytoseiidae). PhD Thesis. University of Amsterdam. 1993.
83. Nyiira. Z.M. Advances in research on the economic significance of the green
cassava mite (Mononychellus tanajoa) in Uganda. In: ER Terry and R. MacIntyre
(Editors). The International exchange and testing of Canada: 27 - 29. 1976.
84. Oomen. P. A. Studies on population dynamics of the scarlet mite Brevipalpus
phoenicis, a pest of tea in Indonesia. 82 - 1. Doctor thesis Wageningen, the
Netherlands. 1982.
85. Pielou. E. C. Mathematical ecology. John Wiley sons, New York. 385 pp. 1977.
86. Pillai K.S. and M.S. Palaniswani. Evaluation of cassava accessions resistant to

spider mites and factors governing resistance in ấn. In VIIIth

symposium of the
International Society for Tropical Root crops. 1988.
87. Nguyễn Thị Phơng và Nguyễn Văn Đĩnh. Bảng sống và tỷ lệ tăng chủng quần của
nhện rám vàng (Phyllocoptrruta oleivora) cam chanh. Tạp chí Bảo vệ thực vật
(171), tr.3 - 6. 2000.
88. Prasad V. The role of Phytoseiulus persimilis A.H (Acarina: Phytoseiidae) in
control of the spider mites in Hawaii. Acarologia tom XV. (3) 400 - 404. 1973.
89. Prichard A.E & E.W. Baker. A revision of the Spider family. Tetranychidae.
Memoirs series. Vol (2). 1955.
90. Rabbinge R. Biological control of fruit tree red spider mite. Pudoc Wageningen
228pp. 1976.
91. Rao M. A. Rodent problems in India and strategies for their management. In:
Singleton G., Hinds L., C. Krebs and D. Spratt (editors) Rats, Mice and People 203
- 212. 2003.
92. Sabelis M.W. Biological control of two spotted spider mites using phytoseiid
predators: Part I: Modeling the predator - Prey interaction at the individual level.
Agricultural research reports 910 Pudoc. Wageningen. The Netherlands. 243pp.
1981.
93. Sabelis M.W. & H. E. van de Baan. Location of distant spider mites colonies by
Phytoseiid predators: demonstration of specific kairomones emitted by
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip 188

×