BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - HÀ NỘI
PGS. TS. NGUYỄN VĂN ĐĨNH
GI ÁO TR ÌNH
ĐỘNG VẬT HẠI NÔNG NGHIỆP
(DÙNG CHO HỆ ĐẠI HỌC)
HÀ NỘI 2005
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………
0
LI NểI U
Trong bảo vệ cây có 3 nhóm dịch hại lớn là động vật, vi sinh vật và cỏ dại. Nhóm động
vật hại cây hoặc sản phẩm từ cây trồng bao gồm một số ít các đại diện của một số lớp động
vật.
Các lớp động vật chủ yếu có liên quan đến sự gây hại cây trồng bao gồm Côn trùng
(Insecta), Nhện (Arachnida), Thú (Mamalia), Nhuyễn thể (Molusca) Trong các lớp đó thì
các loài gây hại có số lợng đông đảo nhất thuộc lớp Côn trùng. Các lớp còn lại có khi chỉ
tập trung trong một bộ nh bộ Ve bét (Acarina) thuộc lớp Nhện, hay tập trung trong một
vài họ nh họ ốc bơu vàng (Ampullariidae), họ ốc sên (Bradybaenae) hay họ Sên trần
(Arionae) thuộc lớp Nhuyễn thể hoặc tập trung trong một họ nh họ Chuột (Muridae) thuộc
lớp Thú.
Từ thời xa xa, con ngời đã ghi nhận tác hại của côn trùng và tầm quan trọng của
nhóm dịch hại này ngày một gia tăng. Vì thế trong chơng trình đào tạo của các trờng đại
học nông nghiệp ở nớc ta đã hình thành môn Côn trùng nông nghiệp mô tả về các đặc
điểm sinh học, phát triển, sự gây hại và các biện pháp phòng chống côn trùng gây hại. Một
số đại diện ngoài lớp côn trùng nh nhện nhỏ hại cây, tuyến trùng cũng đợc đề cập thêm
trong giáo trình này hoặc giáo trình Bệnh cây nông nghiệp.
Ngày nay, tác hại của một số nhóm động vật ngoài lớp côn trùng nh nhện nhỏ, chuột,
ốc, tuyến trùng, chim đối với sản xuất nông nghiệp ở trên thế giới và ở nớc ta ngày một
gia tăng.
Do đó, Giáo trình Động vật hại nông nghiệp đợc xây dựng nhằm đáp ứng đòi hỏi
của thực tiễn sản xuất và nghiên cứu khoa học về nhóm động vật hại này.
Giáo trình cung cấp thông tin cơ bản về 3 nhóm động vật là Nhện nhỏ, Chuột và c hại
cây trồng.
Theo chơng trình đào tạo chuyên ngành Bảo vệ thực vật của Trờng Đaị học Nông
nghiệp I Hà Nội, giáo trình này đợc học vào năm thứ 3, sau các môn Sinh học, Côn trùng
đại cơng và Côn trùng chuyên khoa. Vì thế các đặc điểm chung của Động vật, của ngành
Chân đốt (Arthropoda) đợc đề cập trong các môn học trên sẽ không đợc nhắc lại ở đây
mà chỉ nêu các nét đặc thù.
Giáo trình Động vật hại nông nghiệp bao gồm 3 phần:
-
Phần A. c bơu vàng, c sên, Sên trần hại cây trồng và biện pháp phòng chống
- Phần B. Nhện nhỏ hại cây trồng và biện pháp phòng chống
- Phần C. Chuột hại cây trồng và biện pháp phòng chống
Từng phần đợc chia thành các chơng đại cơng nêu lên vị trí, phân loại, đặc điểm
hình thái, giải phẫu, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và các chơng chuyên khoa đề cập
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip
1
tới các loài gây hại chính trong sản xuất và biện pháp phòng chống chúng có thể đợc áp
dụng ở nớc ta và trên thế giới.
Cuối các phần có danh lục các tài liệu tham khảo chính, sinh viên có thể tra cứu để mở
rộng hiểu biết của mình. Ngoài ra, sinh viên có thể tra cứu đọc thêm các tài liệu:
- Phạm Văn Biên (chủ biên). Chuột hại lúa ở Việt Nam và phòng trừ tổng hợp. Nhà
xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội. 1998.
- Cục Bảo vệ thực vật. c bơu vàng, biện pháp phòng trừ. Nhà xuất bản Nông
nghiệp. Hà Nội. 2000.
- G.W. Krantz. A manual of acarology, second edition. Oregon State University.
1978.
- Nguyễn Văn Đĩnh. Giáo trình nhện nhỏ hại cây trồng. NXB Nông nghiệp. Hà Nội.
2004.
- Helle W. and M.W. Sabelis (editors). Spider mite, their biology, natural enemies
and control, 2 Vols. Elsevier, Amsterdam. 1985.
- Ken P. Aplin, P. R. Brown, J. Jacob, C. J. Krebs and G. R. Singleton. Field methods
for rodent studies in Asia and the Indo-Pacific. Canberra. 2003.
- Singleton R. G., Hinds L, A., H. Leirs and Z. Zhang. Ecologically-based
management of rodents pests. Canberra. 1999
Ngoài ra, trên mạng Internet tại địa chỉ http//www.google.com, http//www.yahoo.com
có nhiều dẫn liệu phong phú về nhóm dịch hại này.
Trong quá trình biên soạn giáo trình này chúng tôi đã nhận đợc sự đóng góp quí báu
của:
- ThS. Lê Đức Đồng, Cục Bảo vệ thực vật về nội dung chơng A.
- ThS. Nguyễn Phú Tuân, Viện Bảo vệ thực vật về nội dung chơng C
- KS. Nguyễn Đức Tùng, Bộ môn Côn trùng về các hình vẽ và sắp xếp bản thảo.
Chúng tôi mong muốn nhận đợc sự đóng góp ý kiến của anh chị em sinh viên và đồng
nghiệp.
Hà Nội, năm 2005
Tác giả
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip
2
Phn A
ốc bơu vàng, ốc sên, SN TRN HI CY TRNG
V BIN PHP PHNG CHNG
c bơu vàng, ốc sên và sên trần là những động vật Ngành Thân mềm (Mollusca), lớp
Chân bụng (Gastropoda).
Ngành Thân mềm có khoảng 130.000 loài sống ở môi trờng nớc và môi trờng cạn,
đa dạng về hình thái cấu tạo. Về cơ bản, cơ thể đối xứng hai bên. Riêng ốc không có đối
xứng hai bên. Không có hiện tợng phân đốt rõ rệt. Xoang cơ thể là thứ sinh và có các túi
xoang nhỏ nh xoang bao quanh tim và xoang sinh dục. Cơ thể có 3 bộ phận: đầu, thân và
chân. Phần thân gồ cao về phía lng tạo thành bao chứa nội quan. Bên ngoài là lớp áo có vỏ
đá vôi cứng (vỏ ốc), thờng có nhiều kiểu.
Lớp Chân bụng (Gastropoda) là lớp lớn nhất trong ngành Thân mềm với khoảng
90.000 loài. Cơ thể gồm 3 phần: đầu, thân và chân. Bên ngoài có vỏ bọc. Vỏ bọc liền,
dạng xoắn ốc. Vỏ ốc có thể tiêu giảm chỉ còn dạng gai đá vôi rải rác trong mô áo (sên
Arion) hoặc tiêu biến hoàn toàn (ốc bơi Pterotrachea). Đầu thờng thò ra ngoài miệng vỏ
khi di động. Đầu có 1 - 2 đôi tua và 1 đôi mắt. Nhóm ốc có phổi, mắt ở đôi tua thứ 2.
Miệng ở mặt bụng của phần đầu. Chân là khối cơ lớn, đáy phẳng và có nhiều biến đổi tuỳ
thuộc vào phơng thức sinh sống. Chân có thể hình thành vây bụng, đuôi lái, vây bên
hoặc có nhiều tua.
Đối với sản xuất nông nghiệp nớc ta, trong 10 năm qua, một đại diện của Lớp Chân
bụng, loài ốc bơu vàng (Pomacea canaliculata Lamarck, 1819) đã trở thành loài dịch hại
nguy hiểm cho sản xuất lúa trong cả nớc.
Ngoài ra, một số loài ốc sên và sên trần sống trên cạn gây hại một số rau màu, hoa và
cây cảnh, cây trong vờn ơm Song cũng không loại trừ một số đại diện của ốc sên hoặc
sên mới du nhập hoặc do điều kiện canh tác thay đổi đã trở thành những loài gây hại đáng
cho cây trồng.
Phần này chủ yếu đi sâu nghiên cứu về ốc bơu vàng và đề cập sơ bộ tới hai đại điện
của ốc sên và sên.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip
3
Chng I
Vai trò, vị trí phân loại và đặc điểm hình thái
của ốc bơu vàng
c bơu vàng (OBV), Pomacea sp., là một loài sống ở vùng đầm lầy Nam Mỹ, mới
du nhập vào châu t nhng nm 1980 vi mc ớch ban u l lm thc n giu protein
cho ngi. Nhng do khụng c qun lý cht ch t ao nuụi, chỳng lan rng ra v tr
thnh loi gõy hi ỏng k, mi e do i vi sn xut lỳa vựng ụng Nam .
Là loài có vòng đời khá ngắn, sức sống và sức sinh sản rất cao nên tốc độ lây lan của
ốc bơu vàng rất mạnh. Không những thế chúng còn rất phàm ăn và ăn nhiều nên chúng có
sức tàn phá lớn. Trong năm năm qua đứng về mặt diện tích hại chúng là đối tợng xếp thứ 7
trong số 9 nhóm dịch hại quan trọng nhất trên lúa.
Trong hơn 10 năm qua, thực hiện chỉ thị của Chính phủ, ngành BVTV đã thành công
trong việc khống chế và đẩy lùi dịch OBV, đã xây dựng và áp dụng thành công biện pháp
quản lý OBV tổng hợp trên cả nớc.
1. VAI TRề CA C BU VNG
Đầu những năm 1980, ốc bơu vàng (OBV) (Pomacea sp.) đợc nhập từ Châu Mỹ La
tinh và Florida (Mỹ) vào Đài Loan nhằm phát triển công nghiệp thức ăn do OBV dễ nuôi,
phát triển rất nhanh lại giàu protein. Nhng do giá bán OBV chế biến quá rẻ, mong muốn
ban đầu biến thịt OBV thành thực phẩm bổ sung nguồn protein cho các vùng sản xuất lúa
nghèo protein đã không thành hiện thực. Do đó OBV không đợc chú ý nuôi dỡng cách ly
nữa mà để trôi nổi ra ngoài tự nhiên gây hại trên lúa nớc. Lúa của Đài Loan bị OBV tấn
công mạnh từ đầu những năm 1980, đến năm 1986 đã có 103.000 ha lúa bị hại nặng và
phải chi 30,9 triệu USD để phòng trừ. Các nớc Nhật Bản, Philippin, Thái Lan đều bị OBV
tấn công mạnh vào đầu những năm 1980, các nớc khác trong khu vực nh Lào, Malaysia
OBV xuất hiện gây hại muộn hơn, sau năm 1990. Chính phủ nhiều nớc đã có những nỗ
lực thu hẹp diện phân bố và hạn chế tác hại của OBV.
Đối với nớc ta, từ năm 1986 OBV đợc nhập một vài cặp không qua kiểm dịch vào
miền Nam Việt Nam để nuôi thử nghiệm. Trớc năm 1990, công ty Liksin đã tiếp nhận
OBV từ 1 Việt kiều ở Pháp để nuôi OBV mang tính hàng hoá. Năm 1992, một tổ chức t
nhân Đài Loan liên kết với 2 cơ sở ở tỉnh Kiên Giang và ở thành phố Hồ Chí Minh nuôi và
chế biến qui mô lớn OBV.
Nhng do không kiểm soát chặt chẽ lại gặp điều kiện thuận lợi, chỉ 3 năm sau OBV đã
phát tán và lây lan trên hầu hết các tỉnh thành trong cả nớc gây nên thiệt hại ghê gớm trên
cây lúa.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip
4
Đầu những năm 1990 tại các tỉnh, thành phố nh Hà Nội, Nghệ An, Lâm Đồng đã có
nhiều cơ sở nuôi OBV, nhiều cơ quan thông tin đại chúng đã tuyên truyền coi đây nh là
một kỹ nghệ thực phẩm mới đem lại công ăn việc làm cho ngời dân. Đây là bài học đau
xót về việc thiếu thông tin và buông lỏng quản lý.
Do sinh sản rất mạnh, sức gây hại lớn và uy hiếp nghiêm trọng đến sản xuất lúa nên chỉ
trong vòng 3 năm (1992-1995) Thủ tớng chính phủ phải ra 3 chỉ thị: Chỉ thị số 10 ngày
5/10/1992 về cấm không đợc nuôi và nhập OBV; Chỉ thị số 528 ngày 29/9/1994 về cấm
nuôi và diệt trừ ngay OBV và Chỉ thị số 151 ngày 11/3/1995 về việc Tập trung lực lợng
nhanh chóng diệt trừ OBV. Chỉ thị 151 nhấn mạnh nếu không khẩn cấp diệt trừ OBV kịp
thời, triệt để sẽ gây tác hại không thể lờng hết cho sản xuất nông nghiệp đặc biệt là sản
xuất lúa
Nh vậy, từ một đối tợng đợc coi là động vật nhập khẩu để nuôi, OBV đã trở thành
đối tợng kiểm dịch nhóm II và hiện nay là loài dịch hại quan trọng gây hại phổ biến trên
lúa ở nớc ta.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng phòng trừ, nhng trong 5 năm vừa qua (1999 - 2003) OBV
vẫn còn là 1 trong 9 nhóm dịch hại quan trong nhất đối với cây lúa trong cả nớc. Trung
bình hàng năm diện tích lúa cả nớc bị hại là 128.402 ha và bị hại nặng là 1.338 ha, diện
tích lúa bị hại ở miền Nam cao hơn 3 lần lúa bị hại ở miền Bắc (bảng 1.1). OBV hại lúa
không chỉ ở các vùng lúa đồng bằng mà chúng còn xuất hiện gây hại khá nặng đối với vùng
lúa ở trung du miền núi nh Lai Châu, Lạng Sơn.
Bảng 1.1. Diện tích lúa bị ốc bơu vàng gây hại (ha) 1999 - 2002
Nm Min Bc Min Nam C nc Hi nng
1999 36.146 163.846 199.992 2.626
2000 39.567 59.088 98.655 1.500
2001 24.005 99.413 123.418 974
2002 12.503 79.041 91.544 252
Tng cng 112.221 401.388 513.609 5.352
Trung bỡnh/nm 28.055,25 100.347 128.402,3 1.338
(Ngun: Cc BVTV, 1999 - 2003)
Trong 9 nhúm dch hi quan trng nht trờn lỳa trong 5 nm va qua, v din tớch b
hi OBV xp th 7, v din tớch b hi nng OBV xp th 9 v v din tớch b mt trng
OBV xp th 8.
Cỏc nc vựng ụng Nam nh Thỏi Lan, Malaysia, Indụnesia, Philippin u b
OBV gõy hi. Nm 1988, Philippin ó b OBV phỏ hi nng 80.000 ha, n nm 1989 din
tớch ny ó l 400.000 ha.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip
5
2. V TR PHN LOI
OBV cú ngun gc vựng m ly Nam Brazin, vựng biờn gii vi Achentina v
Paragoay (Nam M). u tiờn chỳng c nhp nuụi lm cnh vo Florida v cỏc bang
khỏc ca M. Nm 1981, c nhp vo i Loan nuụi nhõn lm thc phm. Trong cỏc
nm 1980 - 1990, OBV ó tr thnh loi dch hi nguy him trờn lỳa ụng Nam (Nhật
Bản, Philippin, Malaysia, Thái Lan, Inđonesia, Việt Nam ). Hiện tại chúng đợc xếp là 1
trong 100 loài sinh vật ngoại lai (Invasive alien species) nguy hiểm nhất.
Sơ đồ phân loại OBV đợc thể hiện tại hình 1.1.
Loi c bu vng
Pomacea canaliculata L
Ging Pomacea
H Ampullariidae
B Chõn bng trung
(Mesogastropoda)
Lp Chõn bng
(Gastropoda)
Ngnh Nhuyn th
(Mollusca)
Gii ng vt
(Animalia)
Hình 1.1. Sơ đồ vị trí phân loại ốc bơu vàng
Cho tới nay có nhiều tên gọi OBV. Tại một số n
ớc nh Philipin có 3 loài OBV
Pomacea canaliculata, P. gigas và P. cuprinap và Malaysia có 2 loài Pomacea
canaliculata và P. insularus. Theo các mô tả thì loài OBV gây hại ở nớc ta là Pomacea
(pomacea) canaliculata Lamarck, 1819.
Các loài ốc khác thờng gặp trong hồ ao, ruộng lúa của nớc ta có ốc nhồi (Pila
polita), ốc vặn (Angulyagra polyzonata), ốc bơu (Cipangopaludina lecythoides). Đây là
những loài không gây hại trên lúa.
Do là đối tợng mới, bùng phát mạnh mẽ và bị cấm nuôi và cấm nhập nên có thể nói tài
liệu nghiên cứu về OBV ở nớc ta là rất ít. Những tài liệu này gồm báo cáo tổng kết đề tài
nghiên cứu nh Nghiên cứu sinh học và kỹ thuật nuôi OBV của Sở Thuỷ sản Hải Phòng;
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip
6
Kỹ thuật nuôi ốc vàng ba ba ếch của Nguyễn Duy Khoát (1992); Kết quả nghiên cứu về sự
gây hại, các biện pháp phòng trừ OBV của Dự án FAO-TCP/VIE/6611 (1996); Nghiên cứu
đặc tính sinh học và biện pháp phòng trừ của Lê Đức Đồng (1997); c bu vng v bin
phỏp phũng tr (Cc BVTV, 2000)
3. C IM HèNH THI CU TO
3.1. Cấu tạo chung của Lớp Chân bụng (Gastropoda)
Lớp Chân bụng là lớp phong phú nhất trong ngành Thân mềm.
Chúng có cơ thể không đối xứng (hình 1.2), đầu ở phía trớc, có mắt và tua cảm giác.
Chân là khối cơ khoẻ nằm ở phía bụng. Thân ở trên chân thờng là 1 túi xoắn trong đó là
khối phủ tạng. Vỏ bên ngoài có hình xoắn chóp. Có khi có nắp vỏ. Vỏ có thể bị tiêu giảm
theo các mức độ khác nhau nh có thể không chứa đủ phần thân, vỏ bị vạt áo che phủ
(Aplysia), vạt áo phủ kín vỏ bé ở trong (Aplysia, sên trần Limax), vỏ tiêu giảm chỉ còn vụn
đá vôi rải rác (sên trần Arion) hoặc vỏ tiêu biến hoàn toàn nh ở các loài chân bụng bơi
hoặc ký sinh (Thái Trần Bái, 2001).
Hình 1.2. Hình thái ngoài (A) và cấu tạo trong (B) của ốc sên Helix (theo Pechenik)
l. Ming; 2. Hch ming; 3. Hch chõn; 4. L sinh dc; 5. Penis; 6. m o; 7. Tỳi gai giao phi;
8. Hu mụn; 9. Tuyn nhy; 10. Chõn; ll. ng dn trng; 12. ng dn tinh; 13. Rut; 14. Tỳi nhn tinh;
15. Tuyn albumin; 16. ng dn lng tớnh; 17. Tuyn tiờu húa; 18. Tuyn lng tớnh; 19. Thn;
20. Khoang bao tim; 21. Tõm tht; 22. Tõm nh; 23. Tnh mch phi; 24. Khoang ỏo; 25. Tuyn nc bt; 26.
Diu; 27. Hch nóo; 28. Mt; 29. Tua u; 30. ng dn tuyn nc bt; 31. L th; 32. B vt ỏo; 33. V
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip
7
3.2. Đặc điểm hình thái cấu tạo OBV Pomacea (pomacea) canaliculata Lamarck, 1819
Tên khoa học về họ này có nhiều tranh luận. Năm 1758, Linneaus đã xếp nhóm ốc bơu
vào trong họ Pilidae, coi đó là động vật sống ở trên cạn. Cho tới năm 1915, Tổ chức định
danh thế giới (ICZN, Số 13) công nhận chính thức tên Ampullaridae Gray 1824 thay cho tên
Pilidae, Priston 1915 gồm các loài ốc có đời sống cả ở dới nớc (là chủ yếu) và ở trên cạn.
Họ Ampullaridae Gray 1824 có 8 giống: Yropomuss, Asolene, Felipponea, Lanistes,
Marisa, Pila, Pomacea và Saula. Giống Pila có nguồn gốc ở châu và châu Phi.
Đặc điểm phân loại của giống Pomacea là: có xi phông dài (dài nhất trong họ), râu
cảm giác và môi dài, vỏ ốc gần nh có hình đĩa, trứng không đẻ ở trong nớc (khác với Pila
xi phông dài trung bình, vỏ ốc gần nh có hình cầu). Giống Pomacea có 2 giống phụ là
Pomace (pomacea) và Pomacea effuse. Tập hợp Pomacea (pomacea) canaliculata
Lamarck gồm có 5 loài phụ:
- Pomacea (pomacea)
insularum (D'Orbigny, 1839)
- Pomacea (pomacea)
lineata (Spix, 1827)
- Pomacea (pomacea)
doliodes (Reeve, 1856)
- Pomacea (pomacea)
haustrum (Reeve, 1856)
- Pomacea (pomacea)
gigas/maculata (Perry, 1810)
Đặc điểm hình thái của OBV Pomacea (pomacea) canaliculata Lamarck:
- Trởng thành (hình 1.3): Vỏ có màu màu vàng nâu, khi sống ở ao tù vỏ có màu nâu
đậm.
- Vỏ ốc cuộn quanh 1 trục tạo thành trục ốc (collumella).
- Trên vỏ có đỉnh vỏ (apex) là nơi hình thành các vòng xoắn đầu tiên, thờng khó
phân biệt bằng mắt thờng.
- Vòng xoắn (spira): có 5 - 6 vòng bắt đầu từ đỉnh vỏ và cuối cùng là lỗ miệng, nơi
phình to nhất. Giữa các vòng xoắn có rãnh xoắn (sutura), những rãnh xoắn của OBV
thờng sâu hơn ốc ta, vì vậy chúng còn có tên gọi là ốc bơu vòng xoắn sâu
(canaliculata = rãnh)
- Miệng vỏ có nắp (operculum) hình bầu dục có tâm lệch.
Con đực cơ thể bé hơn con cái và có thể phân biệt dựa vào các đặc điểm sau:
c đực c cái
Ngoi hỡnh Hỡnh cu Hỡnh bu dc
Np ming Vng lờn Lừm xung
Ming V loe Thng
Kớch c c th
29,0 ì 20,0 mm 34,0 ì 23,0 mm
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip
8
Hình 1.3. Cấu tạo vỏ ốc bơu vàng
(Lê Đức Đồng, 1977)
1. Đỉnh vỏ; 2. Vòng xoắn; 3. Nắp miệng; 4. Vành
miệng; 8. Rãnh xoắn; 10 Trục ốc; 1-5. Chiều cao; 7 -
9. Chiều rộng
Hỡnh 1.4. S cỏc c quan bờn trong ca OBV c (Theo Ghesquiere)
Cu to ca cỏc c quan bờn trong (hỡnh 1.4):
- C quan tiờu hoỏ: Bờn ngoi cựng l c quan ming cú rng kitin hai bờn, gia l
li gai. Rng kitin v li gai khi hot ng ging nh cu to ct xộn.
- C quan hụ hp: OBV th bng mang v bng phi. õy l im khỏc bit ln vi
cỏc nhúm khỏc. Khi trong nc chỳng dựng ng xi phụng nh ng th ca th l
n
ly khụng khớ vo hụ hp (hỡnh 1.5). Phi thụng vi ng xi phụng hỳt bờn trỏi.
Cũn cỏc dóy lỏ mang thụng vi xi phụng thoỏt khớ bờn phi. Do vy, chỳng cú th
sng bỡnh thng mụi trng bn hoc thiu ụxy nh trong ao tự hoc mt nuụi
rt cao hay nh sng trờn cn trong iu kin m t mt vi ngy. Cú ng xi
phụng v mang l u th ca OBV, nh ú chỳng cú th sng c trờn cn trong
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip
9
khong thi gian nht nh v khi di nc, ngay c khi ngun ụxy rt thp trong
nc.
Hỡnh 1.5. Xi phụng ca OBV (Theo Ghesquiere)
- C quan sinh dc ca con cỏi cú th nhỡn thy trng mu ti t bờn ngoi lp
v mng, cũn ca con c l tuyn tinh mu trng v c quan giao phi hỡnh lũng
mỏng cú rónh dn tinh.
Trng: hỡnh cu hoc hỡnh ụ van, di 2 - 3 mm, mu hng ti, c thnh , mi
cú 25 - 500 qu. Lỳc mi trng dớnh vo nhau khụng th tỏch tng qu mt nhng n
khi sp n mu sc qu tr
ng chuyn sang mu trng nh, lỳc ny cú th tỏch riờng tng
qu mt do cht nhy kt dớnh ht tỏc dng.
c non: Vỏ rất mỏng, hình cầu, màu vàng hoặc nâu đen
Có thể chia làm 3 cỡ. Sự khác biệt chủ yếu là kích thớc:
- c non cỡ 1: 2,0 ì 1,7 mm, vỏ rất mỏng, đỉnh màu hồng.
- ốc non cỡ 2: 7,3 ì 4,7 mm, vỏ mỏng.
- ốc non cỡ 3: 26,0 ì 17,0 mm, vỏ mỏng
4. C IM SINH HC V CC YU T NGOI CNH LIấN QUAN
4.1. Pha trứng
Khi mới đẻ có màu hồng tơi, sau đó chuyển sang màu hồng nhạt và khi nở có màu
trắng nhạt. Màu sắc của phôi: ngày thứ nhất màu trắng đục, ngày thứ 2 - thứ 4 màu trắng
trong, ngày thứ 5 có hình con ốc màu vàng trong, ngày thứ 6 - ngày thứ 9 trôn ốc có màu
hồng và ngày thứ 10 trứng nở ra ốc con (Lê Đức Đồng, 1997).
4.2. Pha ốc non
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip
10
Khi mới nở ốc non có vỏ rất mềm, rơi từ ổ trứng xuống nớc, nổi lập lờ trên mặt nớc
hoặc bám vào cành cây. Trong 2 - 3 ngày đầu chúng không ăn. Từ ngày thứ 4 - 5 trở đi
chúng bắt đầu ăn các chất nổi trên mặt nớc và động vật phù du. Lớn hơn chúng ăn rong
rêu, lá cây mềm. Chúng ăn liên tục và tăng trởng rất nhanh.
4.3. Pha trởng thành
Khi ốc cái nặng hơn 15g và ốc đực hơn 10g (khoảng hơn 2 tháng tuổi) là lúc chúng đã
có thể tiến hành giao phối và đẻ trứng. Sau khi giao phối 1 - 2 ngày chúng bắt đầu đẻ trứng.
Khi đẻ trứng chúng bò lên cạn đẻ trứng: đẻ trên bờ ao, cọc cây hoặc các giá thể trên
mặt nớc khác. Chúng đẻ từng quả một và dùng chất nhầy kết dính thành ổ. c trởng
thành đẻ trong đêm, thời gian đẻ 1 ổ kéo dài 3 - 4 giờ. Sau khi đẻ chúng nghỉ ngơi tại chỗ
rồi thả mình xuống nớc.
OBV có sức đẻ trứng lớn, mỗi con cái đẻ đợc 10 - 13 ổ trứng (khoảng 1000 - 1200
trứng/tháng). Thời gian đẻ trứng kéo dài từ 70 - 90 ngày.
Vòng đời của OBV trải qua 3 pha phát triển: trứng, ốc non và ốc trởng thành. Trởng
thành vừa đẻ trứng và vừa tăng trởng. Thời gian các pha phát triển là tơng đối dài (bảng
1.2, hình 1.6)
Tuổi thọ: OBV có thể sống từ 2 - 6 năm
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip
11
Hình 1.6. Vòng đời của ốc bu vng
Bảng 1.2. Thời gian các pha phát triển của ốc bơu vàng
(Nguồn: Lê Đức Đồng, 1997)
Thi gian phỏt dc (ngy)
t nuụi
Trng
c non
Vũng i
nhit (
0
C)
1 9,8 + 0,19 62,6 + 1,32 74,05 + 1,29 28,9
2 9,3 + 0,22 61,85 + 1,38 72,6 + 1,48 29,2
3 10,5 + 0,24 67,15 + 1,98 79,45 + 1,96 27,9
4 11,3 + 0,22 72,0 + 1,56 84,8 +1,50 27,1
TB 10,23 + 0,21 65,9 + 1,56 77,73 + 1,56 28,3
4.4. Thức ăn
Là loài ăn thực vật và ăn tạp, OBV ăn nhiều loài thực vật sống ở dới nớc thậm chí
một số loại rau màu trồng trên cạn gần ao hồ. Thức ăn a thích nhất của chúng là bèo tấm
(Lemna minor L.), xà lách (Latuca sativa L.), sau đó là bèo cái (Pistia stratiotes L.), bèo
tây (Eichhornia crassipes S.), rong đuôi chó (Ceratophyllum demersum L.), lá thầu dầu
(Ricinus communis L.), lá đu đủ (Carica papaya L.), lá mớp (Luffa cylindrica L.) (Lê Đức
Đồng, 1997). Ngoài ra chúng còn ăn các loại thức ăn đã chế biến để nuôi cá, cua và cả các
loại rong rêu trong ao hồ.
Đối với cây lúa: giai đoạn mạ non là thức ăn a thích của chúng nhng đến khi lúa già
chúng ăn rất ít. Khi ăn, chúng cắn đứt gốc cây mạ hay lúa non rồi lấy miệng nhai thân hoặc
lá non, làm trụi cả đám mạ hay lúa non làm nhiều nơi phải gieo hoặc xạ 2 - 3 lần, vừa tốn
thóc giống lại vừa chậm thời vụ.
c càng lớn tác hại càng mạnh: loại ốc 1 cm không gây hại, loại bằng hạt ngô tác hại
đã rõ, một con ốc một ngày ăn hết 5,26 - 9,33 dảnh lúa và khi ốc 4 - 5 cm (bằng quả bóng
bàn) một ngày có thể ăn hại 11,96 - 14,33 dảnh lúa.
Đối với lúa gieo thẳng trong 5 ngày 7 cặp ốc có thể ăn hết 1 m
2
.
Nếu có thức ăn thích hợp hơn nh bèo tấm, rong đuôi chó, bèo tổ ong thì sau khi cấy
15 ngày tác hại của OBV là không đáng kể. Lúa cấy sau 30 ngày tác hại của ốc cũng không
đáng kể.
4.5. Sự vận động
OBV vận động chậm chạp bằng cách bơi lờ đờ trong nớc hoặc bò trên mặt đất ẩm.
Chúng có khả năng tự nổi trên mặt nớc hoặc tự chìm xuống rất nhanh. Việc lây lan mạnh
của OBV trong thời gian qua chính là do khâu kiểm dịch không chặt chẽ, tự con ngời
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip
12
mang đến các vùng đất mới và quan trọng hơn cả là lây lan theo dòng nớc chảy, nhất là
qua các đợt lũ.
4.6. Thiên địch
Có tới 40 loài thiên địch của OBV. Trong số này có 2 loài thiên địch quan trọng là
kiến lửa Solenopsis geminata và loài châu chấu sừng Conocephalous longipennis tấn
công trứng OBV:
Côn trùng:
- Odonata sp.
- Dysticidae sp. (chuồn chuồn)
- Hydrophilidae sp.
- Solenopsis
geminata
- Nhiều côn trùng khác
Cá:
- Lepomis macrochirus
- Botia sp.
- Tetraodon sp.
- Bunocephalus sp. và Liocassis sp. (catfish)
- Pseudotropheus sp., Melanochromis sp., Cichlasoma sp., Aequidens sp.
- Osphronemus sp., Trichogaster sp.
- Betta splendens
- Mylopharyngodon piceus
Động vật lỡng c:
- Rana pipiens
Cá sấu:
- Alligator sp.
- Crocodylus sp.
- Paleosuchus sp.
- Caiman sp.
Bò sát:
- Dracaena guianensis
Rắn:
- Natrix sp.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip
13
Tôm:
- Procambarus sp.
Rùa:
- Sternotherus sp.
- Kinosternon sp.
- Pseudemys sp.
- Trionyx sp.
- Podocnemis sp.
- Malaclemys sp.
- Gopherus sp.
- Oryzomys palustris
- Neofiber alleni
Chim:
- Rostrhamus sociabilis
- Aramus guarauna
- Lassidic mexicanus
- Anastomus lamelligenus
4.7. Sự phân bố gây hại của OBV ở nớc ta
Tại Nam Mỹ, OBV sinh sống trong các đầm lầy, hồ ao nơi có các loài thực vật hoang
dại. nc ta chỳng cú mt khp t nc, nhng nhiu nht l vựng ng bng sụng Cu
Long. Mt s vựng m hoang, sụng h vi th
m thc vt hoang dó l ni sinh sng v
ngun lõy lan chớnh OBV vo rung lỳa.
nc ta, cn c vo mc gõy hi, cú th chia ra 3 vựng phõn b ca OBV nh
sau:
- Vựng thng xuyờn cú nguy c gõy hi nng: ú l cỏc tnh ng bng sụng Cu
Long, ni lỳa s l ch yu, ngun OBV li rt phong phỳ do thm thc vt hoang
di nhiu ti cỏc m, kờnh rch, rng ngp t nhiờn v ngun c trụi d
t sau cỏc
t l.
- Vựng cú nguy c gõy hi nng nhng khụng thng xuyờn: Ch yu l cỏc tnh
min Trung, Lng Sn, in Biờn, ni canh tỏc lỳa gieo thng hoc cy m non l
chớnh. Dch OBV ph thuc vo ch ti nc v ngun xõm nhp t bờn
ngoi.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip
14
- Vựng ớt cú nguy c b gõy hi: l cỏc tnh thuc ng bng sụng Hng v trung du
min nỳi phớa Bc. Tuy nhiờn nu cy m non hoc gieo thng, mc gõy hi ca
OBV s vn cao (Nguyn Trng Thnh v CTV, 2004).
Nghiờn cu ca Nguyn Trng Thnh v CTV (2004) cho bit ngng phũng tr
OBV ng kớnh 3 cm cho m 10 ngy tui l 0,65 con/m
2
.
5. CC BIN PHP PHềNG CHNG C BU VNG
5.1. Bt bng tay
õy l bin phỏp rt ph bin. Ti nhiu vựng ngi ta thu gom lm thc n cho ngi
hoc nghin lm thc n cho cỏ.
5.2. S dng thuc hoỏ hc
Mt s loi thuc thng c s dng l Endosulfan, Sulphỏt ng, Metaldehyde,
Padan Cỏc loi thuc hoỏ hc cú hn ch ln nht l rt c i vi cỏ v ng v
t thu
sinh (Endosulfan) v t tin (Metaldehyde). Vỡ vy khi s dng phi c cõn nhc k
lng.
Mi õy, Vin Bo v thc vt ó nghiờn cu thnh cụng 2 loi thuc tho mc tr
OBV cú trin vng tt l CE-02 (10 kg/ha) v CH-01 (15 lớt/ha), cú th dit tr 79,2 -
85,4% OBV trong khi khụng nh hng n cỏ (Nguyn Trng Thnh v CTV, 2004).
5.3. Bin phỏp qun lý tng hp OBV (IPM)
Nhng thụng tin v IPM OBV ó c c quan khuyn nụng t
i ụng Nam và
nhiều nơi xây dựng và áp dụng thành công (http:// www.applesnail.net). Dới đây là những
biện pháp chính (bảng 1.3):
- Sau khi bừa lần cuối, nhặt ốc bằng tay vào buổi sáng hoặc buổi chiều, lúc này dễ
thấy chúng (hình 1.7).
- Sử dụng các loại lá mà OBV a thích nh lá chuối, Musa paradisiaca L., lá
Colocasia esculenta, lá đu đủ Carica papaya, xơ mít để tập trung OBV để bắt và
diệt.
- Khi bừa lần cuối, kéo bao tải đựng đá hoặc vật nặng để tạo rãnh xung quanh ruộng
(hình 1.8) và cứ 10 - 15 m tạo một rãnh sâu 5 cm và rộng 25 cm. Đây là nơi tập
trung OBV để dễ xử lý.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip
15
H×nh 1.7. NhÆt èc (Theo PhilRice)
H×nh 1.8. Lµm r·nh ®Ó thu èc (Theo PhilRice)
- Lµm phªn hoÆc l−íi (®¨ng) ®Ó ng¨n kh«ng cho OBV vµo trong ruéng (h×nh 1.9).
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………
16
Hình 1.9. Làm phên ngăn ốc và cắm cọc thu trứng ốc (Theo PhilRice)
- Những vùng có nhiều OBV, nên cấy mạ 25 - 30 ngày tuổi
- Cắm cọc tre hoặc gỗ ngoài mơng, ngoài đầm cho OBV đẻ trứng một vài ngày rồi
tiêu diệt trứng (hình 1.9).
- Nếu có điều kiện, 3 ngày đầu sau cấy, tháo để mức nớc cạn 2 - 3 cm để giảm sự di
chuyển và phá hại của ốc và thu gom chúng tại rãnh.
- Cho vịt con vào ruộng sau khi cấy lúa 3 - 5 tuần để chúng ăn trứng và ốc non.
- Ngay sau khi cắt lúa cho vịt vào ruộng cho chúng ăn ốc (ốc lớn vịt không ăn đợc)
(hình 1.10).
- Trờng hợp mật độ ốc quá cao, 2 con /m2 đối với lúa mới sạ có thể sử dụng thuốc
hoá học (Meta 6% 7,5-10 kg/ha; Padan 1-2 kg/ha; CuSO
4
6-7,5 kg/ha; Vôi bột 600-
750 kg/ha khi mực nớc 3 - 5 cm (Cục BVTV, 2000). Nên sử dụng thuốc thảo mộc
trừ OBV.
Hình 1.10. Thả vịt vào ruộng bắt ốc (Theo PhilRice)
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip
17
Bng 1.3. Túm lc bin phỏp IBM OBV theo cỏc giai on phỏt trin ca cõy lỳa
Trc mựa v Trong mựa v Sau mựa v
Lm t Sinh trng Tr bụng Chớn Sau thu hoch
A B v C D E
A = Chăn thả vịt, nhặt bằng tay, tạo rãnh, sử dụng cây dẫn dụ và diệt các ổ trứng
B = Nhặt bằng tay, chăn thả vịt, bẫy bằng các tấm lới, cắm cọc và diệt các ổ trứng
C = Điều chỉnh lợng nớc, nhặt bằng tay, sử dụng các cây dẫn dụ và diệt các ổ trứng
D = Tiếp tục nhặt bằng tay, diệt ốc trởng thành và trứng
E = Chăn thả vịt, chuẩn bị làm đất khô.
CU HI ễN TP
1. Sự lây lan và gây hại của ốc bơu vàng?
2. Đặc điểm sinh học và các yếu tố sinh thái ảnh hởng tới OBV?
3. Biện pháp quản lý tổng hợp OBV?
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip
18
Chng II
C SấN V SấN TRN
c sên và sên trần là những động vật thuộc lớp Chân bụng sống trong vùng khí hậu ẩm
ớt, thờng gây hại cây trồng trong vờn, cây trồng quanh nhà.
Tại một số vùng nếu tích luỹ số lợng cao, chúng là đối tợng gây hại đáng kể.
Biện pháp quản lý tổng hợp ốc sên và sên trần về cơ bản là tơng đối dễ thực hiện.
1. CC LOI C SấN V SấN TRN QUAN TRNG TRấN TH GII
Có khoảng 20 loài ốc sên và sên trần (sên) gây hại cây trồng trên thế giới. Khu vực bị
hại nặng là vùng ôn đới ẩm (bảng 2.1). Các nớc bị thiệt hại nhiều có Anh, Pháp, Hà Lan,
Trung Quốc, Mỹ
Ngoài ra, tại nhiều vùng nhiệt đới, khí hậu ẩm ớt ốc sên và sên phát triển khá mạnh,
đôi khi gây hại đáng kể cây trồng nông nghiệp.
Bảng 2.1. Các loài ốc sên và sên gây hại chính trên thế giới
Tờn loi Cõy trng b hi Khu vc
Sờn: Deroceras sp., Arion sp., Limax sp.,
Milax sp., Tandonia sp.,
Cõy trng nụng nghip trờn ng rung
v trong vn
Phõn b rng vựng ụn i
Sờn: Agriolimax agrestis Cỏc loi cõy rau qu trong vn Trung Quc v chõu ỏ
c sên: Theba pisana, Cernuella
virgata, Cochlicella sp.
Cây ngũ cốc Trung Đông, Nam Phi và
úc
c sên: Helix aspersa
Cam chanh, cây ngũ cốc, cây rau
quả trong vờn
Thế giới
c sên: Bradybaena similaris
(còn gọi là ốc sên châu Phi to)
Cây trong vờn Nhiệt đới
2. C IM PHT SINH GY HI CA MT S LOI C SấN V SấN TRN
2.1. c sên Bradybaena similaris Férus (Họ Bradybaenae: Bộ Stylommatophora)
2.1.1.Vị trí phân loại
c sên Bradybaena similaris Férus là loài động vật thân mềm thuộc lớp Chân bụng
(Gastropoda), bộ Mắt đỉnh (Stylommatophora), họ Bradybaenae (hình 2.1)
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip
19
Hình 2.1. Loài ốc sên Bradybaena similaris Férus (theo Bill Frans)
2.1.2. Ký chủ và đặc điểm gây hại
c sên là loài ăn tạp, ký chủ rộng, gây hại nhiều loại rau nh rau họ thập tự, cây họ cà,
cây họ đậu gây hại cả cây non cũng nh cây trởng thành. c sên lúc nhỏ ăn thịt lá và để
lại biểu bì lá. Khi lớn chúng gặm cả lá và thân cây, ăn lá tạo thành các lỗ nhỏ có khi gặm
đứt cả thân cây hoặc gặm mép lá tạo thành các hình khuyết không đều hoặc gặm hết thịt lá
và để lại gân chính lá. Gây hại nặng chúng có thể gặm đứt thân, gây chết cây non và cụt
ngọn cây trởng thành.
2.1.3. Đặc điểm hình thái và tập tính
Vỏ ốc sên thờng có màu vàng nhạt tới vàng đậm, đờng kính khoảng 10 - 16 mm, vỏ
có 5 - 6 vòng xoắn. c sờn mi nm phỏt sinh 1 - 2 la, gõy hi nng vo gia thỏng 3 n
u thỏng 5 v t thỏng 9 n thỏng 11, l thi im mỏt m trong nm.
Chỳng trng vo ni t ti xp, m cao gn r cõy; trong cỏc khe nt, di cỏc
phin ỏ, di cỏc cnh lỏ mc.
c sên đực cái cùng cơ thể, có thể sinh sản theo kiểu đực
cái dị thể và cũng có thể sinh sản đực cái đồng cơ thể. c sờn thớch nhng ch rõm mỏt,
m cao, c bit l ni cú nhiu mựn rỏc. c sờn phỏt trin tt trong iu kin nhit 15 -
25
o
C, nhit t t 12 - 18
o
C; hm lng nc trong t t 20 - 30%. c sờn phỏt trin
kộm khi nhit cao hn 30
o
C. Khi thi tit quỏ khụ núng hoc lnh c sờn thng tit ra
mt cht keo trng bt kớn ming v v trong ú khụng c ng cng nh khụng n. c
sờn ban ngy trỳ n trong cỏc ch rõm mỏt, ban ờm mi bũ ra hot ng, c sờn hot ng
mnh nht t 23 gi ti 1 gi sỏng. Nhng ngy ma c sờn hot ng c ban ngy.
2.2. Sờn trn Agriolimax agrestis Lin. (Limax agrestis Lin.) (H Arionae, B
Stylommatophora)
2.2.1. V
trớ phõn loi
Sờn trn Agriolimax agrestis Lin. (Limax agrestis Lin.) cũn gi l sờn, l loi ng vt
thõn mm khụng v thuc lp Chõn bng (Gastropoda), b Mt nh (Stylommatophora),
h Sờn trn Arionae (hỡnh 1.2).
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip
20
Hỡnh 2.2. Sờn trn Agriolimax agrestis Lin. (theo Bill Frans)
2.2.2. Ký ch v c im gõy hi
Gõy hi cỏc loi rau v cỏc cõy trng nụng nghip khỏc. Cỏc cõy non, mm non, lỏ non
thng b gõy hi nng hn. Sờn trn gõy hi li cỏc l thng trũn trờn lỏ. Nhng ch
sờn trn bũ qua thng li mt vch cht nht.
2.2.3. c im hỡnh thỏi v tp tớnh
Sờn trn A. agrestis thõn th mm, nhn búng, khụng v, cú mu xỏm m hoc mu
xanh en. Con tr
ng thnh c th di t 40-50 mm, phn trc c th cú mt ụi rõu tht,
u rõu cú mt. Sờn trn A. agrestis c cỏi cựng c th, cú th sinh sn theo kiu c cỏi
d th v cng cú th sinh sn c cỏi ng c th. Vũng i ca sờn trn A. agrestis
khong 250 ngy. Sờn trn A. agrestis phỏt trin tt nht iu kin m cao, nhit t
15-25
o
C, hm lng nc trong t t 20-30%. Nhit cao hn 30
o
C khụng thớch hp
cho sờn phỏt trin. Sờn ban ngy n np, ti mi ra hot ng (khi hong hụn xung sờn bt
u bũ ra khi ch trỳ n v hot ng mnh nht t 22 - 23 gi, t sau gia ờm ti sỏng
sờn hot ng gim dn cho ti 6 gi sỏng hụm sau chỳng tỡm li v ch n np. Vo
nhng ngy tri ma, sờn chui ra hot ng c ngy. Sờn thng trng vo trong t ti
nhng ni cú
m cao, kớn ỏo. Chỳng mnh nht vo thỏng 4, thỏng 9 v thỏng 10.
Mi sờn trng thnh cú th ti vi trm trng.
3. BIN PHP PHềNG CHNG C SấN V SấN TRN
- Thu bắt ốc sên hoặc sên bằng tay vào sáng sớm khi sên và ốc sên cha chui vào chỗ
ẩn nấp. Làm liên tục trong 2 tuần sẽ giảm đáng kể thiệt hại
- Sau khi thu hoạch, cày sâu lật đất, phơi đất làm thối trứng sên và ốc sên
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip
21
- Vệ sinh đồng ruộng, làm cỏ, cắt cỏ bờ, khơi thông kênh mơng giúp tiêu nớc để
giảm ẩm độ đất.
- Luân canh với cây trồng nớc ở những nơi có thể
- Tại các vùng bị sên trần gây hại nặng có thể dùng ni lông phủ trên mặt luống để
làm giảm sự gây hại.
- Có thể dẫn dụ ốc sên bằng cách dùng lá cây, cỏ dại hoặc lá rau tạo thành các đống
nhỏ để dẫn dụ, hoặc dùng các miếng gỗ đặt xung quanh ruộng để dụ ốc và sên đến
rồi ban ngày lật miếng gỗ để thu bắt.
- Có thể dùng miếng đồng tạo thành đai bao quanh cây ăn quả hoặc đóng vào các
miếng gỗ xung quanh để ngăn không cho ốc và sên bò vào vờn hoặc luống cây.
- Dùng nớc bia để bẫy trong đêm hoặc cắt các loại củ, quả mà ốc sên và sên a
thích rải trên mặt ruộng, sáng ra thu bắt và giết chúng
- Rắc vôi bột giữa các luống, đầu luống hoặc giữa các cây tạo thành các dải phân
cách đối với sên trần.
- Có thể sử dụng vịt, gà hoặc một số thiên địch của ốc sên, sên
- Dùng bả độc (chủ yếu là Metaldehyde) trộn (hoặc nén thành viên) với bột đậu hoặc
bột ngô (tỷ lệ 1:20) rải trên mặt luống khi chiều xuống.
- Phun Sulfat đồng trên luống hoặc trên cây có tác dụng diệt trừ ốc và sên.
CU HI ễN TP
1. Đặc điểm phát sinh gây hại và biện pháp phòng chống ốc sên và sên?
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip
22
Phần B
NhÖn nhá h¹i c©y TRỒNG VÀ BIỆN PHÁP PHỀNG CHỐNG
Chương III
VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ PHÂN LOẠI CỦA NHỆN NHỎ (ACARINA) HẠI
CÂY
Nhện nhỏ hại cây (phytophagous mites) là những động vật nhỏ thuộc bộ Ve bét
(Acarina), lớp Nhện (Arachnida), ngành Chân đốt (Arthropoda), có ảnh hưởng ngày một
lớn đối với sản xuất nông nghiệp. Nhện nhỏ hại làm giảm đáng kể năng suất và chất lượng
nông sản đối với một số loại cây trồng như cam quít, bông, chè, đậu đỗ, khoai tây và mới
đây là trên cây lúa.
1. VAI TRÒ CỦA NHỆN NHỎ HẠI CÂY
Cho tớ
i những năm cuối của thế kỷ XX, nhện nhỏ hại cây và côn trùng được xác định
là 2 nhóm đối tượng quan trọng trong sản xuất nông nghiệp.
- Ở nước ta, trong hai mươi năm trở lại đây, rất nhiều loại cây trồng bị nhện nhỏ hay
còn gọi là bét hại cây (Phytophagous mite) gây hại khá nặng. Đặc biệt là các loại
cây trồng được thâm canh cao như bông, chè, cam, chanh, quýt, bưởi, nhãn, vải,
đậu đỗ, cà chua, khoai tây, thược dược, hoa hồ
ng và nhiều loài cây làm thuốc, cây
cảnh.
- Nhện nhỏ làm cho cây còi cọc, điểm sinh trưởng bị chết, lá, hoa và quả bị rụng làm
giảm đáng kể năng suất, đặc biệt là chất lượng và giá trị hàng hoá của sản phẩm.
Tuy nhiên trong sản xuất, người ta thường chỉ phát hiện được triệu chứng gây hại
của nhện nhỏ khi đã muộn, lúc quả đã rụng hoặc đ
ã bị ”rám”, điểm sinh trưởng
hoặc lá bị ”cháy đen” hoặc ”đốm bạc”.
- Theo thống kê tại một số nước, thiệt hại do nhện phá trên cây táo có thể lên tới
50 - 60%, lê 90%, dâu tây 40 - 70%, Ví dụ như đối với cây tre, một loại cây trồng
lâm nghiệp chính tại tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc, trong các năm 1997 - 2000, 2
loài nhện hại đã làm giảm sản lượng măng 20 - 40% hoặc nhiều hơn, làm cho
nhiều rừng tre, trúc bị “cháy” ph
ải huỷ bỏ (Yan và Zhi., 2000). Một ví dụ khác nữa
là loài nhện xanh Mononychus tanajoa hại sắn, cùng với rệp sáp, trong những năm
1980 ở châu Phi đã gây nên thiệt hại hàng năm khoảng 1,8 tỷ đô la Mỹ.
- Ngoài tác hại trực tiếp, một số loài nhện nhỏ hại còn truyền các bệnh virus nguy
hiểm cho cây.
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………
23
- Không chỉ có vậy, nhện nhỏ còn tấn công gây hại mạnh và giảm chất lượng sản
phẩm nông sản sau thu hoạch và chế biến.
Do những đòi hỏi cần có những nghiên cứu sâu sắc về nhóm động vật có tầm quan
trọng này nên từ giữa thế kỷ 20 cho tới nay đã hình thành ngành Ve bét học (Acarology).
Ve bét là nhóm động vật có tỷ lệ loài mới được miêu tả vào loại cao nhất trong giới động
v
ật (hình 3.1).
Hình 3.1. So sánh tỷ lệ loài mới được phát hiện từ 1800-1960 của Giới động vật (A), toàn
bộ Ve bét (Ac) và Trombiculidae (Whartson, 1964)
2. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI
Lớp Nhện (Arachnida) với khoảng 35.000 loài được chia thành 7 bộ:
1. Bộ Bò cạp Scorpionida
2. Bộ Nhện lông Solpugida
3. Bộ Bò cạp giả Pseudoscorpiones
4. Bộ Đuôi roi Pedipalpi hoặc Uropigi
5. Bộ Chân dài Phalangidea hoặc Opiliones
6. Bộ Nhện lớn Araneida
7. Bộ Ve bét Acarina
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………
24