Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Giáo trình động vật hại nông nghiệp part 8 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.29 MB, 21 trang )


H×nh 15.3. Hang chuét ®Êt lín (Bandicota indica)
(Theo Đào Văn Tiến)
I. Hang mùa đông; II. Hang mùa hè ở sâu; III. Hang mùa hè ở nông
A. Cửa vào; B. Cửa ra; C. Phòng ở; D. Kho; F. Cửa thoát bí mật; W. Nơi vệ sinh (Chiều dài tính theo cm)


Hình 15.4. Chuột đất lớn Bandicota indica B. Phân bố và hình thái
(Ken và CTV, 2003)
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………147
Hoạt động
Hoạt động chủ yếu vào ban đêm. Khi có tiếng động là bỏ chạy, nếu chạy không kịp
chúng xù lông, co mình lại, nhe răng phát ra tiếng kêu như lợn. Bình thường phát ra tiếng
kêu “tục, tục”.
Khi đi kiếm ăn, trước khi rời hang thường đứng bên trong cửa hang nghe ngóng, nếu
thấy động chúng quay vào trong và đạp đất lấp cửa hang. Có khả năng bơi và lặn giỏi.
Qui luật phát sinh gây hại
Sinh sản quanh n
ăm, mỗi năm đẻ 3 lứa, mỗi lứa từ 3 - 13 con, trung bình 8 con.
3.2. Chuột đất nhỏ (Bandicota savilei Thomas, 1916)
Phân bố và nơi ở
Có mặt gây hại ở vùng Đông Nam Á. Ở Việt Nam có thể gặp ở vùng trung du và cả
đồng bằng, nhưng mật độ không cao.
Thức ăn
Ăn hại ngũ cốc nhiều nhất là ngô, sau đó là quả và rễ cây.
Đặc điểm hình thái
Cơ thể khá lớn nhưng nh
ỏ hơn chuột lợn lớn. Mõm tù và rộng. Ngón chân trước có
vuốt dài cứng. Mặt lưng màu nâu tối, thẫm hơn ở vùng giữa lưng. Lông ngắn và cứng
nhưng dày. Bụng màu xám tro đồng màu. Chân trước và chân sau màu nâu nhạt. Đuôi
ngắn hơn chân, đồng màu nâu thẫm, đôi khi mặt dưới nhạt hơn một chút. Răng cửa vàng


hay màu da cam. Con cái có nhiều vú và thay đổi từ 12 vú đến 18 vú. Khác nhau chính của
chuột đất lớn và chuột đất nhỏ là chu
ột đất nhỏ bé hơn và bàn chân hẹp hơn.
Kích thước cơ thể:
N = 150 cái thể Chiều dài thân : 160 - 230 mm
Chiều dài đuôi : 90 - 185 mm Chiều dài bàn chân sau : 26 - 40 mm
Chiều dài tai : 19 - 26 mm Khối lượng : 166 - 290 gam
Hoạt động
Hoạt động nhiều về đêm và lúc hoàng hôn, có khả năng bơi.
Qui luật phát sinh gây hại
Sinh sản quanh năm, mỗi lứa đẻ 8 - 14 con.
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………148




Hình 15.5. Chuột đất nhỏ, Bandicota savilei Thomas; Phân bố và hình thái
(Ken và CTV, 2003)
3.3. Chuột nhắt đồng (Mus caroli Bonhote, 1902)
Phân bố
Tên gọi khác là chuột Ryukyu, chuột nhắt đồng phân bố ở Nhật Bản, Đài Loan,
Malayxia, Indonesia, Thái Lan và các nước Đông Dương.
Nơi ở
Chuột nhắt đồng sống chủ yếu và phổ biến ở cánh đồng lúa và đồng cỏ. Chúng đào
hang ở các bờ ruộng và bụi cây. Chuột sinh sản phụ thuộc vào mùa v
ụ và phụ thuộc vào
nguồn thức ăn trên đồng ruộng, sau khi gặt lúa mật độ của chúng giảm xuống do giảm thức
ăn và nơi cư trú ăn toàn. Khi có đầy đủ thức ăn chuột sinh sản mạnh.
Hình dạng
Cỡ bé, khác với chuột nhắt nhà là mặt bụng trắng nhạt, tai nâu, đuôi dài hơn chiều dài

đuôi chuột hoẵng và dài hơn chiều dài thân. Mặt lưng màu xám nhạt, lông ngắn 4-5 mm,
lông màu đ
en với chóp lông vàng sáng, bụng trắng nhạt, gốc lông bụng đen nhạt, chóp
lông trắng. Đuôi có 2 màu, thẫm trên nhạt dưới. Mu bàn chân màu trắng. Xương mũi ngắn.
Răng cửa thẳng góc với xương khẩu cái.
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………149
Số vú: 1 + 2 + 2
Chiều dài khoảng trống răng: 5,3 -6,5 mm
Kích thước cơ thể:
N = 58 cá thể
Chiều dài thân : 73 - 86 mm
Chiều dài đuôi : 78 - 89 mm
Chiều dài bàn chân sau : 15 -18 mm
Chiều dài tai : 13 - 15 mm
Khối lượng : 11 - 19,9 gam

Hình 15.6. Hình dạng chuột nhắt
đồng, Mus caroli Bonhote
(Ken và CTV, 2003)
Vai trò
Gây hại chủ yếu cho các cây trồng nông nghiệp ở các vùng đồng bằng, nhất là đồng
bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
3.4. Chuột cúc (Mus cookie Ryley 1914)
Phân bố
Chuột cúc phân bố ở Ấn Độ, Nepal, Myanma, Trung Quốc, Thái lan, Đông Dương.
Nơi ở
Ở nước ta loài này phân bố chủ yếu ở các vùng núi cao trung bình và cao, vùng rừng
Trường Sơn, sống trong các bụi cây và trong các nươ
ng lúa.
Hình dáng

Cỡ nhỏ. Chiều dài thân không vượt quá 100 mm. Đuôi ngắn hơn thân. Bộ lông mềm.
Chân trước có 4 ngón, chân sau 5 ngón, có vuốt. Bàn chân có 6 đệm. Mặt lưng nâu thẫm,
gốc lông xám, chóp nâu, có xen lẫn lông gai dẹt màu ánh kim, chóp lông đen bụng trắng.
Ranh giới giữa lưng và bụng rõ rệt. Đuôi hai màu, trên thẫm dưới nhạt, chân màu nâu tối.
Số vú: 1 + 2 + 2
Kích thước cơ thể:
N = 30 cái thể
Chiều dài thân : 85,7 mm ( 75- 98)
Chiều dài đuôi : 79,3 mm ( 75 -85)
Chiều dài bàn chân sau : 16,9 mm (16 -18)
Chiều dài tai : 13,5 mm (11 - 15)
Khối lượng : 19,6 gam (16,2 -19,6)

Hình 15.7. Hình dạng chuột cúc
Mus cookie Ryley
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………150
(Ken và CTV, 2003)
Sinh sản
Sự sinh sản của loài này phụ thuộc vào nguồn thức ăn trên đồng ruộng, chuột cái có
thể sinh sản từ 6- 9 con trên một lứa.
Vai trò: gây hại cho cây nông nghiệp và cây công nghiệp ở các vùng núi cao.
3.5. Chuột nhắt hoẵng (Mus cervicolor Hodgson, 1845)
Phân bố: Chuột nhắt hoẵng hay còn gọi là chuột nâu vàng phân bố khá rộng, ở Ấn Độ,
Nepal, Srilanca, Myanma, Thái Lan và Đông Dương. Ở nước ta, có mặt ở Phú Thọ, Hoà
Bình, Đắc L
ắc, Ninh Thuận, Quảng Trị, Lâm Đồng.
Nơi ở
Chuột nhắt hoẵng sống ở trong vùng rừng núi. Chúng sống trong các thảm cây bụi
hoặc ở nương rẫy. Chuột đào hang đơn giản ở dưới gốc cây, làm tổ tạm thời trong các đống
rơm rạ hoặc đống gỗ.

Hình dạng
Cỡ nhỏ, nhưng lớn hơn chuột nhắt nhà. Đuôi ngắn hơn thân. Bộ
lông mềm, ngắn. Mũi
dài, mặt lưng nâu thẫm, rậm, có các lông trục gai cứng, bụng trắng nhạt. Đuôi hai màu trên
thẫm dưới nhạt. Chân trước có 4 ngón, chân sau 5 ngón, có vuốt chân thường trắng nhạt.
Chuột có 10 vú (2+3)
Kích thước cơ thể:
N = 27 cái thể
Chiều dài thân : 63 - 81 mm
Chiều dài đuôi : 53 - 65 mm
Chiều dài bàn chân sau : 13 -16 mm
Chiều dài tai : 9 - 15 mm
Khối lượng : 11 - 19 gam

Hình 15.8. Hình dạng chuột nhắt hoẵng,
Mus cervicolor Hodgson
(Ken và CTV, 2003)
Sinh sản
Chuột sinh sản mạnh từ tháng 3 đến tháng 6.
Vai trò
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………151
Chuột gây hại cây trồng nông nghiệp và công nghiệp; là vector truyền nhiều loại bệnh
nguy hiểm cho người và động vật.
3.6. Chuột nhắt nhà (Mus musculus Linnaeus, 1758)
Phân bố
Chuột nhắt nhà phân bố rộng mang tính toàn cầu.
Nơi ở
Chuột nhắt nhà sống phổ biến ở trong nhà và ngoài đồng, chuột có thể ẩn nấp trong các
khe tường, khe tủ, đống gỗ, đống rơm rạ, hoặc có thể đào hang ở
bờ ruộng, hoặc sử dụng

hang của những loài khác để làm nơi ở. Chuột thích ở những nơi khô ráo, thoáng, hang
chuột nông và có một vài cửa. Chuột nhắt nhà sống ở tầng dưới của các công trình kiến
trúc, khi bị dồn ép, chúng có thể sống cả ở tầng trên.
Hình dạng
Cỡ bé, đuôi dài hơn thân. Mõm ngắn, vành tai lớn dài. Bộ lông mềm. Mặt lưng nâu
thẫm, mặt bụng xám. Đuôi hoàn toàn tối nh
ạt, bàn chân ngắn, mặt trên trắng đục, với ngón
chân trắng. Khi còn nhỏ giống loài chuột nhà (Rattus rattus)
Số vú: 1+2+2
Kích thước cơ thể
N = 37 cái thể
Chiều dài thân : 71,6 mm ( 61 - 95)
Chiều dài đuôi : 77,6 mm ( 45 -117)
Chiều dài bàn chân sau : 15,4 mm (13 -20)
Chiều dài tai : 11,8 mm (9- 17)
Khối lượng : 14,5 gam (10 -20)


Hình 15.9. Hình dạng chuột nhắt nhà,
Mus musculus Linnaeus
(Ken và CTV, 2003)

Tập tính
Chuột hoạt động nhanh nhẹn, kiếm ăn vào ban đêm, ở những nơi vắng vẻ chuột có thể
kiếm ăn cả ban ngày.
Thức ăn chủ yếu là thực vật, côn trùng, thóc, cỏ dại
Sinh sản
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………152
Chuột nhắt nhà sinh sản quanh năm. Tuy nhiên ở ngoài đồng ruộng sự sinh sản của
chúng phụ thuộc vào nguồn thức ăn trên đồng ruộng, chuột sinh sản mạnh là từ tháng 4 -

10, trùng với giai đoạn lúa xuân và lúa mùa. Ở các khu vực khác như ĐBSCL và miền
Trung sự sinh sản mạnh của loài này là từ khi lúa làm đòng cho đến khi thu hoạch. Chuột
cái mang thai từ 18 - 21 ngày, đẻ từ 6-8 con trên một lứa, mỗi năm đẻ từ 3 - 4 l
ứa.
Vai trò
Chuột gây hại các dụng cụ gia đình, nông sản trong các kho bảo quản lương thực và
thực phẩm, gây hại cây trồng nông nghiệp và công nghiệp, là trung gian truyền nhiều loại
bệnh nguy hiểm cho người và động vật.
3.7. Chuột nhắt nương (Mus pahari Thomas 1916)
Phân bố
Chuột nhắt nương phân bố ở Ấn Độ, Thái Lan và các nước Đông Dương. Ở Việt Nam
loài này được ghi nhận ở Lào Cai, Kon Tum, Lâm Đồng
N
ơi ở
Chuột thích sống ở các nương rẫy gần rừng, bờ suối ven rừng.
Hình dạng
Cỡ nhỏ nhưng lớn hơn chuột nhắt nhà. Đuôi thường dài hơn thân. Bộ lông có xen lẫn
những lông gai. Mặt lưng nâu thẫm hoặc nâu xám nhạt; bụng màu ánh bạc, gốc lông xám
hoặc xám sáng. Đuôi thường thẫm ở mặt trên, nhạt ở mặt dưới, đôi khi hoàn toàn thẫm.
Chân màu trắng. Mũ
i dài, mắt và tai nhỏ.
Kích thước cơ thể
N = 16 cá thể
- Chiều dài thân : 91 mm (80 - 100,2)
- Chiều dài đuôi : 92 mm (85 - 100,2)
- Chiều dài bà chân sau : 17,8 mm ( 15 - 21)
- Chiều dài tai : 16,8 mm ( 15 - 20)
Vai trò
Gây hại cây trồng nông nghiệp và công nghiệp.
3.8. Chuột đồng lớn (Rattus argentiventer Robison and Kloss, 1916)

Phân bố và nơi ở
Là loài phổ biến ở miền Bắc và ven biển miền Trung. Có mặt tại nhiều sinh cảnh vùng
Đông Nam Á.
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………153
Sống ở ngoài đồng. Đào hang ở các bờ ruộng, bờ mương, gò đất hoặc ngay giữa ruộng.
Hang có thể có cấu tạo đơn giản hoặc phức tạp. Hang đơn giản là hang thường gặp
trong mùa hè, có 1 ngách chính và 1 ngách phụ. Chiều dài 50 - 76 cm, phía đáy có thể
phình rộng tạo thành phòng ở. Còn hang phức tạp, thường gặp cuối mùa thu và mùa đông.
Đó là đường hầm dài 230 - 900 cm, có nhiều phòng ở và nhiều ngách phụ. Thường gặp
nhấ
t là dạng trung gian giữa 2 dạng hang này (hình 15.10).

Hình 15.10. Các dạng hang chuột đồng lớn (theo Đào Văn Tiến)
A. Hang đơn giản; B. Hang phức tạp; C. Hang trung gian
a. Cửa hang; b. Phòng ở
Thức ăn
Thành phần thức ăn phức tạp, ưa thích ăn thóc, ngô, đậu đỗ, khoai lang, khoai tây,
sắn, rau xanh, mạ, lúa các giai đoạn sinh trưởng. Ngoài ra chúng còn ăn cả cua, cá và thịt
đồng loại.
Đặc điểm hình thái
Hình dạng: chuột cỡ lớn gần bằng chuột cống, lông mềm có gai. Mặt lưng màu vàng
sẫm có điểm nâu cánh gián. Con non sẫm hơn trừ phần đầu nâu vàng sáng. Mặt bụng sáng
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………154
bc cú vt ti gia ngc khụng rừ lm. Bn chõn trng bn cú vt gia bn thm hn. Bn
chõn sau di 38 mm. uụi ng mu nõu ti, ngn hn hoc bng di thõn. Chut cú 5 ụi
vỳ.
Kớch thc c th:
N = 692 cỏi th Chiu di thõn : 135 - 220 mm
Chiu di uụi : 150 - 195 mm Chiu di bn chõn sau : 30 - 38 mm
Chiu di tai : 16 - 22 mm Khi lng : 52 - 240 gam

Hot ng
Di chuyn rt nhanh nhn, leo trốo v bi gii, kim n vo ban ờm. Cnh tranh ni
vi chut t ln.
3 la trong 1 nm, mi la cú 3 - 9 con


Hỡnh 15.11. Phõn b v hỡnh dng chut ng ln, Rattus argentiventer Robison and Kloss
(Ken v CTV, 2003)
3.9. Chut lt (Rattus exulans Peale, 1848)
Phõn b
Phõn b vựng ụng Nam v mt s nc trờn th gii. Việt Nam loài này đợc
ghi nhận từ Vĩnh Linh - Quảng Trị trở vào phía nam.
Nơi ở
Chuột lắt sống ở các khu dân c đô thị và nông thôn, ở các thị trấn và làng bản ven
biển. Có thể bẫy chuột đợc cả ở trong nhà và ngoài vờn, chuột ở cả ruộng lúa, ở các đồng
cỏ bụi rậm, các khu rừng tha gần nhà.
Hình dạng
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip 155
Chuột lắt cỡ nhỏ. Lông biến đổi từ màu nâu đỏ đến màu nâu xám, lông lng màu nâu
đỏ, lông bụng màu xám, đỉnh lông bụng có màu trắng hoặc màu kem Bộ lông mỏng, có
xen lẫn lông gai. Lông mũi dài, tai to có thể gập lại phía sau. Đuôi dài hơn thân, đồng màu
đen. Bề mặt của bàn chân sau màu trắng, nhng thờng có các vệt lông màu đen dài.
Có 8 vú (2+2).
Kích thớc cơ thể ở miền Nam (Ken và CTV, 2003):
Chiều dài đuôi : 105 - 146 mm Chiều dài thân : 91 - 130 mm
Chiều dài tai : 15 - 18 mm Chiều dài bàn chân sau : 21 26 mm
Khối lợng : 23 - 42 gam
Tập tính
Chuột lắt hoạt động nhanh nhẹn, leo trèo giỏi, thích sống nơi cao ráo, sống trong nhà,
Chuột có thể làm tổ đơn giản ở trên cao, thờng trong nhà. Thức ăn chủ yếu của loài này là

thực vật, tuy nhiên chúng có thể ăn động vật nh các loài ốc.
Sinh sản
Chuột lắt có thể sinh sản quanh năm, mỗi lứa đẻ từ 1- 8 con. trung bình 4,6 con/ lứa.
Thời gian chuột mẹ có thai vào khoảng 20 ngày, chuột đẻ 3 lứa trong một năm, Chuột
thành thục sinh dục sớm, chuột đực hoạt động sinh dục sớm hơn chuột cái. Sự sinh sản của
chúng phụ thuộc vào nguồn thức ăn trên đồng ruộng.
Vai trò
Chuột gây hại các dụng cụ gia đình, gây hại trong các kho bảo quản lơng thực và thực
phẩm, gây hại cây trồng nông nghiệp và công nghiệp; là trung gian truyền nhiều loại bệnh
nguy hiểm cho ngời và động vật.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip 156

Hình 15.12. Phân bố và hình dạng chuột lắt, Rattus exulans Peale
(Ken và CTV, 2003)
3.10. Chuột đồng nhỏ (Rattus losea Swinhoe, 1871)
Phân bố và nơi ở
Phân bố rộng ở nam Trung Quốc và Việt Nam. Có mặt ở vùng đồng bằng và trung du
Bắc bộ và Trung bộ. Rất ít khi có mặt ở trong nhà. Sống ở trong hang tại bờ ruộng, bờ
mơng, bờ ao, dới đống rạ hay bụi cỏ.
Hang có 2 - 4 cửa, đờng kính từ 3 - 5 cm, hang phân thành nhiều nhánh. Trong hang
có 3 phòng ở có lót rạ hoặc cỏ khô, thờng thấy bông lúa, lạc, khoai trong đó. Ngoài cửa
hang có đống đất đùn ra, đôi khi bị đất che lấp.
Thức ăn
Chuột đồng nhỏ ăn hạt thóc, thóc mầm, mầm cây, khoai lang, quả và cả cua, cá, sâu
bọ. Ngoài ra, chuột còn cắn ăn lá dâu, quả cà chua, mía, nhãn
Đặc điểm hình thái
Cơ thể trung bình, đuôi dài bằng hoặc dài hơn thân một chút. Thân phủ lông mềm, dày.
Lng màu nâu vàng. Bụng trắng xám pha vàng nhạt, đầu mút lông bụng trắng, chân lông
màu tro. Không có ranh giới rõ ràng giữa màu lông bụng và lông lng. Tai và đuôi có màu

nâu sẫm. Bàn chân sau không dài quá 31mm. Chuột cái có 6 đôi vú: 3 đôi vú ngực và 3 đôi
vú bụng.
Kích thớc cơ thể có sự khác biệt giữa các quần thể miền Nam và miền Bắc:
N = 382 cái thể Chiều dài thân : 145 - 170 mm
Chiều dài đuôi : 121 - 172 mm Chiều dài bàn chân sau : 28 - 32 mm
Chiều dài tai : 17 - 21 mm Khối lợng : 100 - 160 gam
Hoạt động
Hoạt động chủ yếu vào ban đêm, có thể tập trung thành đàn. Có khả năng bơi giỏi.
Có thể đẻ 3 lứa trong 1 năm, mỗi lứa đẻ từ 2 - 13 con, trung bình 5 - 6 con.
Hoạt động mạnh khi lúa và hoa màu sắp thu hoạch.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip 157
1 pectoral
1 post- axillary
3 abdom inal

H×nh 15.13. Ph©n bè vµ h×nh d¹ng chuét ®ång nhá, Rattus losea Swinhoe
(Ken vµ CTV, 2003)
3.11. Chuét cèng (Rattus norvegicus Berkenhout, 1769)
Ph©n bè vµ n¬i ë
Cã nguån gèc §«ng Nam ch©u Á.
Từ năm 1750 cùng các tàu buôn chuột cống đã phát tán đi khắp thế giới, xâm nhập vào
nước ta từ thế kỷ XIX. Hiện nay, chúng là loài phổ biến khắp đất nước, tập trung nhiều tại
các thị trấn thành phố, nơi đầu mối giao thông, chợ. Càng xa thành phố thị trấn mật độ
càng giảm, hầu như không có mặt trên cánh đồng lúa.
Ưa thích sống ở n
ơi ẩm thấp, tối, bẩn, chỗ cống rãnh, kho tàng. Trong thành thị chúng
thường làm tổ ở những chỗ khuất và kín như ở chân tường, góc cống, còn ở nông thôn chúng
có thể đào hang ở chân đê, bờ ruộng, quanh vườn. Hang chuột có cấu tạo từ đơn giản đến
phức tạp. Hang phức tạp có nhiều cửa ra vào. Phòng ở thường là chỗ phình to hình o van, có
lót rơm, rạ, lá khô, giẻ rách làm tổ. Toàn bộ hang chuột có thể

chiếm diện tích 4 - 9 m
2
.
Thức ăn
Là loài ăn tạp điển hình. Chúng ăn các loại thức ăn của người và vật nuôi như cơm
gạo, cám, ngô, khoai, sắn, rau, thịt, cá, sâu bọ, các loại chim thú nhỏ, gà vịt, thậm chí cả
sợi bao tải và thịt đồng loại. Lượng thức ăn trong 1 ngày trung bình là 70 gam lương thực.
Đặc điểm hình thái
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………158
Chuột có thân hình khá lớn, thân và đuôi mập. Đuôi luôn ngắn chỉ khoảng 75% chiều
dài thân. Mõm tù và rộng. Vành tai ngắn, hơi tròn và có lông bao phủ. Khi gấp tai về phía
trước không bao giờ tới mắt. Màu lông ở lưng thay đổi từ màu xám đến xám đen. Bộ lông
có nhiều lông cứng và dài, mọc dài hơn lông thường, có màu ánh thép. Mặt bụng trắng
đục. Gốc lông bụng màu ghi. Mu bàn chân sau trắng. Đuôi hai màu không rõ lắm, phía trên
màu đen, phía dưới màu xám bạc, các vảy ở đuôi xếp thành vòng hoàn ch
ỉnh. Gốc vảy có
lông màu nâu nhỏ. Mặt trên đuôi có nhiều lông nên có màu nâu thẫm. Chuột cái có 10 - 12
vú. Số vú: 1 + 2 + 3. Sọ to hẹp và bằng, xương mũi dài, gờ trên ổ mắt rõ, kéo về phía sau
dưới xương chẩm. Cung gò má thô. Khẩu cái dài, vượt 1/2 chiều dài chẩm mũi, lỗ khẩu cái
dài. Gờ xương đỉnh thẳng, chạy song song. Đây là đặc điểm của loài. Răng cửa khoẻ, nhẵn,
không nhô ra phía trước.
Kích thước cơ thể
N = 51 cá th
ể Chiều dài thân : 205 - 267 mm
Chiều dài đuôi : 190 - 250 mm Chiều dài bàn chân sau : 39 - 48 mm
Chiều dài tai : 19 - 26 mm Khối lượng : 230 - 586,8 gam
Hoạt động
Hoạt động vào bao đêm, ban ngày ngủ, khả năng leo trèo kém hơn chuột nhà. Có khả
năng bơi và đào hang. Khi kiếm ăn thường làm bẩn lương thực thực phẩm, lan truyền
nhiều bệnh truyền nhiễm cho người như dịch tả, thương hàn, phó thương hàn, dịch hạch,

bệnh sán lá lợn
Qui luật phát sinh gây hạ
i
Chuột sinh sản quanh năm, không theo mùa rõ ràng, tuy nhiên cường độ có giảm đôi
chút về mùa đông và mạnh nhất vào tháng 4 - 5 và 9 - 10. Chúng có 4 lứa trong 1 năm.
Một con cái có thể đẻ 28 - 33 con/năm, nhưng số con sống sót là từ 11,5 - 13,6 con.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………159

Hình 15.14. Phân bố và hình dạng chuột cống, Rattus norvegicus Berkenhout
(Ken và CTV, 2003)
3.12. Chuột bang (Rattus nitidus Hodgson, 1845)
Phân bố
Chuột bang, còn gọi là chuột Hymalaya, phân bố rộng ở Nepal, Ấn Độ, Myanma, Thái
Lan, Nam Trung quốc, Indonesia và Việt Nam. Ở nước ta loài này phân bố chủ yếu ở các
tỉnh miền núi phía bắc, miền Trung và Tây Nguyên.
Nơi ở
Chuột sống ở độ cao trên 300 m, trong các rừng thứ sinh và nguyên sinh, trong nhà gần
rừng, cây bụi và tre nứa. Chuột thích sống gần rừng. Chuột đào hang đơn giản trên nền đất,
hoặc sống trong khe, đống rơm rạ. Chuột di chuyển ra các nương lúa gần rừng để kiếm ăn.
Thức ăn chủ yếu là thực vật.
Hình dạng
Cỡ trung bình nhỏ. Đuôi bằng hoặc ngắn hơn thân một ít, lông mềm, dầy, có xen lẫn lông
dài. Lưng nâu thẫm, sẫm hơn ở mặt sống lưng, bụng xám đục hoặc nâu nhạt v
ới gốc lông xám.
Đuôi đồng màu nâu tối, chân trắng nhạt có 6 đệm, chuột có 12 vú 3 +3, có khi có 8 vú.
Kích thước cơ thể
N = 125 cá thể Chiều dài thân : 106 - 155 mm
Chiều dài đuôi : 105 -150mm Chiều dài bàn chân sau : 25 - 32 mm
Chiều dài tai : 19 - 20 mm Khối lượng : 70 - 240 gam

Tập tính
Chuột hoạt động vào ban đêm, sống theo bầy đàn, leo trèo và nhảy giỏi.
Sinh sản
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………160
Chuột sinh sản quanh năm nhưng mùa sinh sản chính vào mùa hè, sự sinh sản phụ
thuộc vào nguồn thức ăn và nơi cư trú an toàn.
3.13. Chuột nhà (Rattus rattus, tổ hợp)
Phân bố và nơi ở
Là tổ hợp (complex) gồm nhiều dạng hình khác nhau. Phân bố rộng từ miền Nam
Trung Quốc tới các nước Đông nam châu Á, Nam Á (Ken và CTV, 2003). Là loài chuột
sống gần người, chủ yếu sống trong nhà, có mặt ở mọi nơi từ
miền biển đến miền núi.
Hiếm gặp trên đồng ruộng xa nhà trừ thời gian thu hoạch lúa.
Sống ở trên cao, leo trèo giỏi, đi lại dễ dàng trên dây điện, mép tường, trần nhà.
Hầu như không đào hang đất mà tận dụng các vách, khe kẽ, nơi kín đáo để làm tổ. Thích
làm tổ trên mái tranh, trong ống tre , Tổ chuột đơn giản có lót rơm rạ, giẻ rách, giấy vụn, lá
cây khô. Đối với nhà có nóc, tổ chuột ở
sát đỉnh nóc, thường có 2 phòng là phòng chuột đực
và phòng chuột cái (Hình 13.16). Trong thời gian nuôi con, ngoài tổ chính còn có một vài tổ
phụ cách nhau 7 - 15 m, chuột mẹ tha chuột con đến để né tránh sự tấn công quấy phá của kẻ
thù. Khi sống ở nơi có tường đất chúng có thể đào hang xuyên thẳng qua tường để đi lại.

Hình 15.15. Sơ đồ nóc nhà cắt ngang với hai tổ chuột nhà
a. Tổ chuột cái; b. Tổ chuột đực
Thức ăn
Thích ăn nhất là tinh bột, nhất là thóc gạo, ngoài ra chúng còn ăn ngô, sắn, khoai lang,
các loại rau, quả, thịt, cua, cá, gà con, vịt con. Trong dạ dày còn có lông thú, côn trùng, sợi
bao tải. Chúng ăn thịt cả đồng loại, nhất là chuột non. Trong kho thóc gạo chúng không chỉ
tấn công phần ở dưới thấp mà còn tấn công phần ở trên tầng cao, cắn nát bao bì, ăn thóc để
lại lớp trấu dày hàng chục centimet. Tác hại của chúng còn phải kể tới việc chúng cắ

n nát
bàn ghế, cánh cửa, đồ dùng, chăn màn, quần áo, sách vở, đồ ăn thức uống, các loại thức ăn
dự trữ, các loại hạt giống dự trữ để trong thùng gỗ, bao tải như đậu đỗ, ngô, thóc Trên cơ
thể chúng có nhiều loài ký sinh nguy hiểm cho con người.
Đặc điểm hình thái
Cơ thể trung bình, thân hình thon, đuôi dài hơn thân, tai dài gấp lại phủ mắt. Bình
thường có 5 đôi vú, có cá thể 6 đôi. Lưng màu nâu hung. Gi
ữa lưng có chen những lông
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………161
dài đen làm thành một dải thẫm ở giữa lưng. Bụng màu xám nhạt hay phớt vàng, nhất là ở
vùng ngực. Đôi khi còn có vệt trắng ở ngực. Màu xám mặt bụng thay đổi theo mùa trong
năm và theo tuổi của chuột. Đuôi màu nâu thẫm. Chân trước màu nâu sẫm, giữa mu bàn
chân có vệt nâu thâm, bàn chân sau có màu hung nhạt. Trên mặt bàn chân trước có màu
đen vượt lên phía bên trên cổ tay, ngón chân có màu trắng. Bàn chân sau rộng, có các đệm
nhô lên. Nhìn thấy rõ các vết sọc, phía trên bàn chân sau có màu trắng, nhưng lông trên
bàn chân sau có màu đen hoặc vàng cam, lông
ở ngón chân màu trắng. Tai to dài gấp lại
phủ mắt. Số vú 1+ 1 + 3 hoặc 1+2 + 3
Kích thước cơ thể:
N = 51 cái thể Chiều dài thân : 105 - 215 mm
Chiều dài đuôi : 120 - 215 mm Chiều dài bàn chân sau : 29 - 33,5 mm
Chiều dài tai : 17 - 26,5 mm Khối lượng : 150 - 220 gam
Khi thành thục, kích thước và khối lượng tối thiểu của con đực là 121 mm và 74 gam;
của con cái là 125 mm và 46,6 gam (Lê Vũ Khôi và CTV, 1979)
Hoạt động
Sinh sản quanh năm nên có thể bắt gặp chuột con, chuột cái có chửa và chuột đực có
tinh trùng trong các tháng. Tuy nhiên cường độ sinh sản trong mùa đông giả
m đôi chút,
thấp nhất là vào tháng 12, tháng 1. Cường độ sinh sản của chuột nhà trong thành phố và
nông thôn có khác nhau. Trong thành phố do thức ăn khá đầy đủ quanh năm nên cường dộ

sinh sản khá đồng đều qua các tháng, trong khi đó ở nông thôn cường độ sinh sản của
chuột cao vào các tháng 4 - 5 và tháng 9 - 10, ứng với thời kỳ thu hoạch nông sản rộ.
Mỗi năm có phổ biến 3 lứa, một số điểm thức ăn phong phú có thể có 4 lứa, m
ỗi lứa có
2 - 12 con, trung bình có 6 con.
Khi mới nở, chuột không có lông, mù mắt, khối lượng 1,4 - 2,0 g. Khi mở mắt lông
mọc đầy đủ có khối lượng 3,9 - 5,4 g. Lúc này chúng có thể tự đi kiếm ăn.

1 pectoral
1 post- axillary
3 abdom inal

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………162

Hình 15.16. Phân bố và hình dạng chuột nhà, Rattus rattus
(Ken và CTV, 2003)
3.14. Chuột khuy Rattus rattus sladeni
Tên trùng: Chuột rừng Rattus koratensis (Kloss, 1919)
Phân bố
Phân bố ở Trung Quốc, Thái Lan và các nước Đông Dương. Ở nước ta loài này phân
bố trong cả nước, chủ yếu ở miền núi và trung du.
Nơi ở
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………163
Chuột sống trong rừng, nương rẫy gần rừng, chuột có thể xâm nhập vào nhà ở. Chuột
thích sống trong các rừng tre nứa. Chuột có thể đào hang trong rừng, xung quanh nhà và ở
nương dẫy. Đường kính hang từ 4- 6 cm, chuột có thể đục khoét ống tre. Tổ chuột được lót
bởi lá cây, vỏ cây. Chuột ăn tạp, ăn cả động vật và thực vật, thức ăn thực vật gồm quả h
ạt
và mầm cây, chuột ăn ngô, sắn trên nương rẫy, ăn hoa quả tre và lúa nương
Thường làm tổ trong hốc tre, khoét gióng tre thành cửa ra vào, lót tổ bằng lá tre hoặc lá

cây khô, đôi khi còn làm tổ trong bụi rậm như tổ chim.
Thức ăn
Là loài phá hoại lúa nương chính trên lúa nương, rẫy. Thức ăn chủ yếu là hoa quả, cây
rừng, ngoài ra còn thấy một lượng nhất định thức ăn động vật, côn trùng, lông chim, lông
thú. Thích ăn quả tre, nứ
a, dang. Khi tràn ra ruộng chúng cắn nát mạ, lúa, hoa mau khác.
Khi hết thức ăn chúng kéo nhau thành đàn di cư từ núi này sang núi khác, bơi qua sông,
suối hay biển
Đặc điểm hình thái
Cơ thể to hơn chuột nhà, hình dạng giống chuột nhà. Mặt lưng có màu xám hung, mặt
bụng màu trắng kem, lông ở bụng có màu trắng đục. Đuôi dài hơn thân, có màu thẫm
Hình dạng
Cỡ trung bình. Đuôi dài hơn thân. Tai to và rộng. Bộ lông mềm, xen lẫn nhiều lông
dài. Mặt lưng vàng da bò; bụng trắ
ng kem. Lông bụng trắng tận gốc. Đuôi đồng màu nâu
thẫm. Chân trước cùng màu lưng, có 5 đệm bàn chân; chân sau có vạch thẫm trên mu, bàn
chân trắng. Chuột có 10 vú: 2+3 hoặc 12 vú: 3+3.
Kích thước cơ thể (Lê Vũ Khôi và CTV, 1979):
N = 32 cá thể
Chiều dài thân: 163 - 169 mm
Chiều dài đuôi: 169 - 174 mm
Chiều dài bàn chân sau: 33 - 35 mm
Khối lượng: 46,6 - 176 gam
Tập tính
Chuột hoạt động chủ yếu vào ban đêm, đôi khi cũng gặp chuột kiếm ăn vào ban ngày.
Cường độ hoạt động mạnh vào lúc nử
a đêm. Thời gian hoạt động khoảng 6- 10 giờ/ngày.
Chuột hoạt động nhanh nhẹn, leo trèo trên cây, qua các bờ rào, chuột rừng bơi rất giỏi.
Bảng 15.5. Thời gian xuất hiện nạn chuột khuy ở một số địa phương miền Bắc Việt Nam
(nguồn: Lê Vũ Khôi và CTV, 1979)

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………164
a phng Thỏng, nm xut hin Thi gian kộo di Khong cỏch (nm)
Mng Ch, Lai Chõu 9-11/1941
9-11/1961
3 thỏng
3 thỏng

20 nm
Vn Chn, Ngha L 9-11/1952
5-10/1962
3 thỏng
5 thỏng

10 nm
Sụng Mó, Sn La 9-11/1952
5-10/1963
3 thỏng
6 thỏng

11 nm
K Phỳ, Bc Thỏi 9/1906
7/1918
9/1927
9/1946
3 ngy
8 ngy
8 ngy
10 ngy

12 nm

9 nm
19 nm
Bỡnh Dõn, Bc Thỏi 6/1918
7/1954
10 ngy
15 ngy

36 nm
Qung Ninh 2-3/1971 2 thỏng
Sinh sản
Chuột rừng đẻ quanh năm. Chuột cái đẻ 3- 9 con/ lứa, mỗi năm đẻ từ 3-4 lứa.
Sinh sản mạnh nhất vào mùa xuân và mùa thu. Sức sinh sản giảm vào mùa
đông, đẻ từ 4 - 8 con/lứa. Chuột sống ngắn, không quá 6 tháng.
Chut gõy hi cho cõy nụng nghip v cõy cụng nghip vựng nỳi v trung du.
Nn chut khuy thng xut hin trựng vi nhng nm rng tre na, dang ra hoa,
khong 10 - 20 nm 1 ln (bng 15.5) v thi k dch kộo di 2- 3 thỏng.
4. CC BIN PHP PHềNG CHNG CHUT HI
4.1. Nguyờn lý chung
Bin phỏp qun lý tng hp da vo s hiu bit y cỏc c tớnh sinh hc, sinh thỏi
hc v huy ng ti a cỏc ngun l
c ca cng ng s em li kt qu ton din.
Nhỡn chung, chut hi sinh sn theo mựa v trong quỏ trỡnh sng cú cỏc tp tớnh
nh i n ờm, n ch khut, i theo li mũn, dc chõn tng ven b rung, ch ti.
Chỳng th hin s cnh giỏc v thn trng nh lng trỏnh vt l, thc n l, hay n ti
ni ó quen. Tuy vy, khi b
úi thỡ s thn trng gim i rt nhiu. Tu loi, chỳng
thng o hang sõu, hoc leo trốo gii, nhy xa n 1,0 - 1,2 m, nhy cao n 0,75 m,
cú th vt qua tng nhn cao n 0,8 cm, cú th bi qua sụng, mng rng. Chỳng
cú khu giỏc, thớnh giỏc rt phỏt trin, thng b thu hỳt bi mựi ng loi, mựi thm
ca hnh ti phi m.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh ng vt hi nụng nghip 165
Do ăn nhiều nên nguồn thức ăn là rất quan trọng, nếu để chúng đói trong thời gian dài
chúng sẽ bị chết. Chuột sống trong hang hoặc trong chỗ tối, nếu những nơi ở này bị phá
chúng sẽ phải di chuyển, làm hang tổ mới.
Chuột bị nhóm kẻ thù tự nhiên tấn công mạnh gồm mèo, rắn, chim, các loài thú khác.
Từ những hiểu biết đầy đủ các đặc tính sinh vật học và sinh thái học củ
a chuột con
người đã xây dựng các phương pháp và đi theo nó là bộ công cụ phòng trừ chuột hại. Mặc
dù vậy, rất nhiều trường hợp không thành công, do khả năng thích nghi cao và khả năng
lẩn tránh của chuột.
4.2. Phương pháp xác định số lượng
Để xác định hiệu quả biện pháp phòng trừ cũng như dự báo khả năng gây hại của
chuột, điều cần thiết là phải xác đị
nh được số lượng của chúng. Số lượng chuột có thể được
xác định dựa theo các phương pháp sau:
Xác định theo lượng mồi tiêu thụ
Đặt một lượng mồi xác định, sau đó xác định lượng mồi chuột đã ăn, chia cho lượng
ăn bình quân trong 1 ngày đêm sẽ biết được số lượng chuột. Phương pháp này có độ chính
xác không cao vì lượng thức ăn của các cá thể ở độ tuổi khác nhau, trạng thái cơ
thể khác
nhau là khác nhau.
Lê Vũ Khôi và CTV (1979) đã sử dụng phương pháp này tại Nông trường Tam Thiên
Mẫu và khu vực kho lương thực thuộc huyện Gia Lộc, Hải Dương và kiểm chứng bằng số
lượng chuột chết khi đánh bả.
Xác định theo lượng nước tiêu thụ
Cũng như phương pháp trên, thay thức ăn bằng nước uống, nhưng độ chính xác kém
hơn vì ngoài các yếu tố như độ tuổi, trạ
ng thái chuột, lượng nước tiêu thụ phụ thuộc
nhiều vào thành phần thức ăn. Phương pháp này có thể thực hiện được tại các khu vực
kho lương thực.

Dùng bẫy
Nguyên lý: Mật độ chuột cao thì số lượng chuột vào bẫy cao, căn cứ lượng chuột vào
bẫy để xác định chỉ số phong phú của chuột. Bẫy có thể được đặt theo hàng, bẫy nọ cách
bẫy kia 5 - 10 m hay đặt theo hình bàn cờ, b
ẫy nọ cách bẫy kia 10 - 20 m. Trong nhà ở
hoặc kho cứ 15 - 20 m
2
đặt 1 bẫy.
Cách tính chỉ số phong phú: Đặt 100 bẫy trong 1 đêm nếu có 10 bẫy bắt được chuột thì
số chuột vào bẫy là 10% hay chỉ số phong phú là 10 con/100 bẫy. Hoặc có 20 bẫy đặt trong
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………166
5 đêm có tổng số 15 bẫy thu được chuột, số chuột vào bẫy trung bình 1 đêm là 3, hay số %
bẫy có chuột là 15%, chỉ số phong phú là 15 con/100 bẫy.
Công thức tính chỉ số phong phú chuột:
Tổng số chuột bắt được
- Chỉ số phong phú chung (%) =
Tổng số bẫy/đêm
× 100
Tổng số chuột bắt được của 1 loài
- Chỉ số phong phú của loài (%) =
Tổng số bẫy/đêm
× 100
Phương pháp điều tra mức độ hoạt động của chuột
Nguyên lý: Số lượng trong quần thể chuột càng cao thì tỉ lệ dấu vết trên bẫy dấu
chân càng nhiều, bẫy dấu chân được làm bằng gỗ dán hay tôn có kích thước 30 cm, x =
30 cm. Bẫy dấu chân được đặt ở các sinh cảnh cần nghiên cứu. Mỗi hàng bẫy có 10 -
15 bẫy, mỗi bẫy cách nhau từ 10-15 m. Mỗi đợt thí nghiệm làm 4 tối liên tục. Trên mặt
bẫ
y bôi lớp mỡ bò hoặc lớp bùn. Đặt bẫy vào buổi chiều tối, thu bẫy vào sáng hôm sau.
Mỗi ngày phải thay lớp bùn hoặc lớp mỡ bò trên mặt bẫy dấu chân một lần.

Bẫy có hiệu quả là bẫy có vết chân chuột
Bẫy không có hiệu quả là bẫy không có một dấu chân chuột
Tỉ lệ bẫy hiệu quả tính theo công thức
Số bẫy có hiệu quả
Tỉ lệ bẫy dấu chân (%) =
Tổng số bẫy/đêm
× 100
Lưu ý: Số lượng chuột được tính gồm cả những con bắt được và bẫy có dấu vết như
mẩu lông, móng chân, vết máu của những con chạy thoát. Phương pháp này có ưu điểm là
xác định được chỉ số phong phú của từng loài chuột tại một vùng. Số lượng chuột vào bẫy
phụ thuộc vào qui luật mùa vụ và tình trạng no đói của chuột.
Đếm trực tiếp
Thự
c hiện trong 1 khu vực nhỏ như trong nhà, trong kho, chuồng trại chăn nuôi, tốt
nhất là đếm vào lúc chập choạng tối, lúc chuột hay đi lại. Lưu ý không làm xáo động môi
trường, không tạo nên mùi lạ làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của chuột. Nơi
quan sát có thể là xung quanh ngồn thức ăn, nước uống
Đếm vết chân, vết đuôi
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Động vật hại nông nghiệp……… …………………167

×