Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Luyện từ và dấu câu lớp 3: Đề bài: SO SÁNH - DẤU CHẤM. pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.44 KB, 4 trang )


Đề bài: SO SÁNH - DẤU CHẤM.
I.Mục tiêu:
1.Tiếp tục làm quen với phép so sánh ( so sánh âm thanh với âm thanh ).
2.Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn.
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ trong bài tập 1.
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn trong bài tập 3.
- 3,4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng làm bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs
A.Bài cũ
(5 phút)



B.Bài mới
1.Gt bài
(1-2 phút)
-Gv kiểm tra 1 hs làm lại bài tập 2-tiết 1-
S69- tuần 9.
-1 hs lên bảng làm miệng bài tập 3-tiết 1-
S69-tuần 9.
-Nhận xét bài cũ.

-So sánh-dấu chấm.
-Gv ghi đề bài.
-2 hs làm bài, lớp
theo dõi.







-2 hs đọc đề.
2. HD hs
làm bài
a.Bài tập 1
(8-10 phút)










b.Bài tập 2
(10-12
phút)





-Mời 1 hs nêu yêu cầu của bài tập.
-Hướng dẫn các cặp hs tập trả lời câu hỏi

SGK, sau đó nêu kết quả trước lớp.
a.Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh
với những âm thanh nào?
b.Qua sự so sánh trên, em hình dung
tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?

-Giải thích: Trong rừng cọ, những giọt
mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang
động hơn, lớn hơn nhiều so với bình
thường.
-Yêu cầu hs đọc thầm bài tập trong SGK,
nhắc lại yêu cầu của bài.
-Gv hướng dẫn hs dựa vào SGK, trao đổi
theo cặp, sau đó, gv dán lên bảng 3,4 từ
phiếu, mời 3,4 hs lên bảng làm bài.
-Gv nhận xét-chốt lại lời giải đúng.


-1 hs nêu yêu cầu
-thảo luận nhóm,
trả lời.
-So sánh với tiếng
thác, tiếng gió
-Tiếng mưa trong
rừng cọ rất to , rất
vang động.
-Hs lắng nghe.




-Đọc thầm bài tập.

-Trao đổi theo
nhóm để làm bài.
-3,4 hs làm bài lên
bảng.













c.Bài tập 3
(10-12
phút)




-Yêu cầu hs làm bài vào vở:

Âm thanh 1


từ so sánh Âm thanh 2


a.Tiếng
suối

b.Tiếng
suối

c.Tiếng
chim
như


như


như
tiếng đàn
cầm

tiếng hát xa


tiếng xóc
những rổ
tiền đồng
-Yêu cầu hs đọc thầm bài tập trong SGK
, nêu yêu cầu của bài tập.
-Hỏi:

+Trên nương, mỗi người làm gì?
+Ai đánh trâu ra cày?
+Các bà mẹ làm gì?
+Ai nhặt có, đốt lá?
-Hs làm bài vào vở.


-2,3 hs nhắc lại.









-Đọc thầm, nêu yêu
cầu.

-Hs trả lời.












3.Củng cố
dặn dò:
(2- 3 phút)


+Mấy chú bé làm gì?
-Đoạn văn trên có mấy ý?
-Mời 1 hs làm bài trên bảng, sau đó,
hướng dẫn hs sửa bài.
-Lưu ý: Hs ngắt câu trọn ý, viết hoa chữ
đầu câu.
-Nhận xét.
-Gv biểu dương những hs học tốt.
-Yêu cầu hs đọc lại các bài tập đã làm,
học thuộc lòng các đoạn thơ, hs khá, giỏi
tập tìm 1 ví dụ có sự so sánh về âm thanh

-Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về quê hương-
Ôn tập câu : Ai làm gì?


-5 ý.
-1 hs làm bài trên
bảng, lớp làm bài
vào vở, 3,4 hs nêu
bài tập đã làm.
-Nhận xét.



×