Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

thuyết trình lý thuyết về cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.97 KB, 29 trang )

Chương 3
LÝ THUYẾT VỀ CẦU
Nhóm 5:
Nguyễn Thị Khánh Điệp
Nguyễn Thị Hạnh
Đinh Thị Thùy Luy
Nguyễn Đức Thịnh
Nội dung chính
Độ co giãn của cầu:
- Độ co giãn của cầu theo giá (E
DP
)
2
- Độ co giãn chéo (E
DX/Y
)
- Độ co giãn của cầu theo thu nhập (E
DI
)
I. Độ co giãn của cầu theo giá:
Độ co giãn của cầu theo giá (E
DP
)
1. Sự thay đổi của lượng cầu theo giá:
Ví dụ: Sự thay đổi của lượng cầu bánh ngọt theo sự
thay đổi của giá. Xảy ra 2 trường hợp:
3
TH1: giảm cung, giảm sản lượng, tăng giá bán
TH2:giảm cung, giảm sản lượng, giảm giá bán
Gọi: S1 là đường cung ban đầu chưa giảm sản
lượng tương ứng với đường cầu D


a
S2 là đường cung sau khi cắt giảm sản lượng
tương ứng với đường cầu D
b
Độ co giãn của cầu theo giá (E
DP
)
Doanh thu của cửa hàng khi chưa giảm cung,
chưa tăng giá hay giảm giá. Đường cung S1 cắt
đường cầu ở mức giá 10.000đ/ chiếc bánh và số
bánh ngọt là 40 cái/ngày
M
0
= P
0
xQ
0
= 10.000x40 = 400.000đ/ngày
4
TH1:giảm cung, giảm sản lượng, tăng giá bán:
S1 di chuyển đến S2 ta được đường cầu D
a
Độ co giãn của cầu theo giá (E
DP
)
Doanh thu cửa hàng:
M
1
=P
1

xQ
1
=30.000x23
=690.000đ
5
30
10
23 40
S2
S1
D
a
Số lượng
(cái/ngày)
Giá
(1.000đ/cái)
Doanh thu tăng do giá tăng
Trường hợp giá tăng có hai tác
động ngược chiều đến DT:
- Giá tăng làm tăng doanh thu
trên mỗi đơn vị bán ra
- Giá tăng làm giảm
sản lượng bán ra do
đó làm giảm DT
Độ co giãn của cầu theo giá (E
DP
)
TH1: tổng doanh thu tăng sau khi giảm số lượng
bán và tăng giá bán:
M

1
-M
0
=690.000-400.000 = 290.000đ
Nguyên nhân tổng doanh thu tăng:
- Do giá tăng : (30.000-10.000)x23=460.000đ
- Do sản lượng bán ra giảm: (23-40)x10.000= -170.000đ
6
TH2:giảm cung, giảm sản lượng, giảm giá bán: S1
di chuyển đến S2 ta được đường cầu D
b
Độ co giãn của cầu theo giá (E
DP
)
Doanh thu cửa hàng:
M
2
=P
2
xQ
2
=15.000x15
=225.000đ
Trường hợp này có 2 tác động
ngược chiều đến DT:
- Giá tăng làm tăng doanh thu
trên mỗi đơn vị bán ra
- Giá tăng làm giảm sản
lượng bán ra do đó
làm giảm DT

7
15
10
15 40
S2
S1
D
b
Số lượng
(cái/ngày)
Giá
(1.000đ/cái)
Doanh thu tăng do giá tăng
Độ co giãn của cầu theo giá (E
DP
)
TH2: tổng doanh thu giảm, sau khi giảm số lượng
bán và tăng giá bán:
M
2
-M
0
=225.000-400.000 = -175.000đ
Nguyên nhân tổng doanh thu giảm:
- Do giá tăng : (15.000-10.000)x15= 75.000đ
- Do sản lượng bán ra giảm: (15-40)x10.000= -250.000đ
8
Tổng doanh thu thay đổi khác nhau do phản ứng
của lượng cầu với sự thay đổi của giá cả là khác
nhau.

Độ co giãn của cầu theo giá (E
DP
)
2. Phân biệt độ dốc và độ co giãn:
Độ dốc của đường cầu phụ thuộc vào giá cả và số
lượng. Ví dụ: khi quyết định thay đổi tỷ lệ thuế,
chính phủ so sánh đường cầu của bánh ngọt và
thuốc lá. Hàng hóa nào phản ứng với giá hơn? Hàng
hóa nào có thể chịu thuế cao hơn mà không làm
giảm doanh thu? So sánh độ dốc đường cầu của
bánh ngọt và thuốc là không có ý nghĩa vì chúng có
đơn vị đo khác nhau thước đo: độ co giãn
9
Độ co giãn của cầu theo giá (E
DP
)
Độ co giãn của cầu theo giá là thước đo không đơn vị,
đo lường mức độ phản ứng của lượng cầu hàng hóa với
sự thay đổi của giá cả, với điều kiện các yếu tố khác giữ
nguyên.
10
Thay đổi phần trăm của lượng cầu
Thay đổi phần trăm của giá
E
DP
=
Độ co giãn của cầu theo giá (E
DP
)
• E

DP
luôn là số âm
• Độ lớn hay giá trị tuyệt đối của độ co giãn của cầu
theo giá mới cho biết mức độ phản ứng (co giãn
như thế nào?) của cầu nên người ta hay dùng giá
trị tuyệt đối của E
DP
11
Độ co giãn của cầu theo giá
• Công thức tổng quát
• Ví dụ:
(70 - 90)/90
(4 - 3)/3
12
P
Q
E
D
DP



%
%
P
Q
50
2
3
4

5
13090 11070
1
D
A
B
112
112
/)(
/)(
PPP
QQQ
E
DP



E
DP
= = 0,66
Độ co giãn của cầu theo giá
Các giá trị co giãn của cầu:
13
Giá
Lượng
D1
Hoàn toàn không co giãn
Giá
Lượng
D2

Co giãn đơn vị
Giá
Lượng
D3
Hoàn toàn co giãn
Độ co giãn =0
Độ co giãn =∞
Độ co giãn =1
Độ co giãn của cầu theo giá
14
P
B
A
|E
D
| < 1
P
B
A
|E
D
| > 1
Q
Q
Khi cầu co giãn nhiều
%∆QD > %∆P
 P và TR nghịch biến
Khi cầu co giãn ít
 %∆QD < %∆P
 P và TR đồng biến

ED tác động đến tổng doanh thu: TR = P x Q
14
15
Độ co giãn của cầu theo giá
Độ co giãn dọc theo đường cầu tuyến tính:
50
40
30
25
20
10
0
4 8
10 12 20
Giá
(1.000đ/1 bánh)
Lượng
(bánh/1 ngày)
Co giãn =?
Tính E
DP
? Tại mức giá trung bình 40.000đ/1bánh
và lượng cầu trung bình là 4 bánh/ngày
- Mức thay đổi tỷ lệ trong giá (tăng từ 30.000đ lên 50.000 đ)
∆P
20
40
P
tb
- Mức thay đổi tỷ lệ của lượng cầu:

∆Q
8
4
Q
tb
- E
DP
=
∆Q/Q
tb
∆P/P
tb
= 4
16
Độ co giãn của cầu theo giá
Độ co giãn dọc theo đường cầu tuyến tính:
50
40
30
25
20
10
0
4 8
10 12 20
Giá
(1.000đ/1 bánh)
Lượng
(bánh/1 ngày)
Co giãn =1

Co giãn =4
Co giãn
Không co giãn
Phương trình của đường cầu:
Q = -0,4P + 20
Độ co giãn của cầu theo giá
• Cầu có xu hướng ít
co giãn khi

Đó là hàng hóa thiết yếu

Thời gian để người mua
điều chỉnh hành vi là
ngắn.

Hàng hóa ít có khả năng
thay thế

Chi tiêu cho hàng hóa
chiếm tỷ trọng nhỏ trong
tổng thu nhập của người
mua
• Cầu có xu hướng co
giãn nhiều khi

Đó là hàng hóa xa xỉ

Thời gian để người
mua điều chỉnh hành
vi là dài.


Hàng hóa có nhiều
khả năng thay thế

Chi tiêu cho hàng hóa
chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng thu nhập
của người mua
1717
Độ co giãn của cầu theo giá chéo
• Nếu các yếu tố khác không đổi, giá cả của
mặt hàng có liên quan (thay thế hay bổ
sung) thay đổi sẽ làm thay đổi lượng cầu đối
với hàng hóa đang xem xét.
• Trong phần này, chúng ta nghiên cứu hệ số
co giãn của cầu đối với hàng hóa nào đó
theo giá của hàng hóa có liên quan. Hệ số
này được gọi là hệ số co giãn chéo.
18
Độ co giãn của cầu theo giá chéo
• Nếu X và Y là hai mặt hàng đang xem xét.
Hệ số co giãn chéo của 2 mặt hàng X và Y
là mối quan hệ so sánh giữa % thay đổi của
lượng cầu về hàng hoá X trước % thay đổi
của giá hàng hoá Y (các yếu tố khác không
đổi).
19
Độ co giãn của cầu theo giá chéo
• Đo lường phản ứng của người mua, biểu
hiện qua sự thay đổi lượng cầu, khi giá các

loại hàng hóa liên quan thay đổi
• Đo lường như thế nào?
• Độ co giãn của cầu= %sự thay đổi lượng
cầu/ Sự thay đổi % giá hàng hóa bổ sung
• Công thức:
20
YY
XDXD
Y
XD
YDX
PP
QQ
P
Q
E
/
/
%
%
)()()(
/






Độ co giãn của cầu theo giá chéo
21

Giá của bánh mì hàng
thay thế tăng, co giãn
chéo là dương
D
1
D0
D
2
Giá của
sữa
tươi,hàng
hóa bổ
sung tăng
Co giãn
chéo âm
Độ co giãn của cầu theo giá chéo
E
DX/Y
< 0: X và Y là hai hàng hoá bổ sung.
Ví dụ: Máy tính và phần mềm là hai hàng hoá
bổ sung. Nếu giá máy tính tăng, cầu về máy
tính giảm thì cầu về phần mềm cũng giảm.
22
Độ co giãn của cầu theo giá chéo
• E
DX/Y
> 0: X và Y là hai hàng hoá thay thế.
• Ví dụ: Trà và cà phê là hai hàng hoá thay
thế. Nếu giá cà phê tăng, người ta sẽ giảm
dùng cà phê và chuyển sang dùng trà. Cầu

về trà sẽ tăng.
23
Độ co giãn của cầu theo giá chéo
• E
DX/Y
= 0: X và Y là hai hàng hoá độc lập
(không liên quan).
• Ví dụ: Máy tính và cà phê là hai hàng hoá
độc lập. Giá cà phê tăng hay giảm cũng
không ảnh hưởng gì đến cầu máy tính.
• Ý nghĩa thực tế. Hệ số co giãn chéo cho
thấy mức độ nhạy cảm của cầu của một loại
sản phẩm đối với chiến lược giá của một
doanh nghiệp có liên quan.
24
Độ co giãn của cầu theo thu nhập
• Đo lường phản ứng (sự nhạy cảm) của
người mua, biểu hiện qua sự thay đổi lượng
cầu, khi thu nhập của họ thay đổi
• Đo lường như thế nào?
• Cơng thức:
25
nhập thu của đổi thay trăm Phần
cầu
lượng của đổi thay trăm Phần

I
E
I
/

I
Q/Q
I
%
Q%
E
DDD
I






×