Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Vai trò của truyền thông trong đời sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.71 KB, 26 trang )

[Lý thuyết truyền thông]
[2009]

Vũ Đức Lâm – PR 29 Page 1
s
Mục Lục

1. Lời mở đầu.
2. Chương I: Khái quát về truyền thông.
3. Chương II: Vai trò của truyền thông.
4. Chương III: Việc sử dụng các phương tiện truyền thông.
5. Chương IV: Kết luận chung.




















[Lý thuyết truyền thông]
[2009]

Vũ Đức Lâm – PR 29 Page 2
s

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, xã hội loài người không ngừng có những bước đột phá mạnh mẽ
về nhiều mặt ( kinh tế, văn hoá, khoa học kĩ thuật…). Mức sống của người dân
không ngừng được nâng cao. Nhu cầu thông tin giải trí ngày một nhiều của con
người đòi hỏi vai trò lớn hơn nữa của truyền thông trong việc cung cấp thông tin,
và truyền thông cũng đưa loài người sang một chương mới, nền văn minh mới: văn
minh thông tin. Truyền thông Trong bối cảnh đó cuộc đấu tranh công tác tư tưởng
ngày càng phức tạp, và kinh tế thị trường ngày càng phát triển. Các thế lực chính
trị, kinh tế càng ý thức rõ hơn trong việc nắm giữ, sử dụng và chi phối các phương
tiện truyền thông. Có thể nói truyền thông ngày càng có vai trò to lớn trong xã hội,
ảnh hưởng nhiều mặt tới đời sống của con người. Đây là vấn đề khá hay và hết sức
phong phú với nguồn tài liệu tham khảo khá phổ biến vì thế tôi đã chọn nó làm đề
tài cho bài tiểu luận của mình.
• Nội dung đề tài nghiên cứu:
Nội dung chính của bài tiểu luận xoay quanh truyền thông. Ở đây tôi muốn
đề cập tới vấn đề truyền thông trong các lĩnh vực của cuộc sống mà quan
trọng là việc sử dụng nắm giữ, và chi phối các phương tiện truyền thông
trong giới chính trị và các tập đoàn kinh tế.
• Lý do và mục đích nghiên cứu:
Truyền thông là chủ đề hết sức phong phú với nguồn tài liệu tham khảo khá
phổ biến. Đây là vấn đề thiết thực với cuộc sống, vì thế tôi đã tiến hành tìm
hiểu nhằm phân tích nhận định mà PGS. TS Nguyễn Văn Dũng đã đưa ra:
”cuộc đấu tranh công tác tư tưởng ngày càng phức tạp và kinh tế thị trường
càng phát triển thì các thế lực chính trị kinh tế càng ý thức rõ hơn trong việc

sử dụng, nắm giữ và chi phối các phương tiện truyền thông. ”
[Lý thuyết truyền thông]
[2009]

Vũ Đức Lâm – PR 29 Page 3
s
Rất mong nhận được sự chia sẻ và đóng góp ý kiến của mọi người.
• Phương pháp nghiên cứu:
Bài tiểu luận này tôi thực hiện chủ yếu bằng cách ứng dụng kiến thức đã
được học kết hợp với nghiên cứu sách báo và truy cập internet để tìm
kiếm thông tin cho bài tiểu luận của mình. Ngoài ra có thể nói tới sự
hướng dẫn về cách làm một bài tiểu luận của bạn bè và người thân.
Vậy thực chất truyền thông là gì? Và có vai trò như thế nào đối với đời sống
và xã hội ?Chúng ta hãy tìm hiểu rõ hơn về truyền thông.
CHƯƠNG I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ TRUYỀN THÔNG
1. Khái niệm về truyền thông
Có nhiều quan điểm về khái niệm truyền thông như:
- Của John R. Hober (1954)truyền thông là quá trình trao đổi tư duy hoặc ý
tưởng bằng lời.
- Theo Gerald Miler (1966) thì về cơ bản truyền thông quan tâm nhất tới tình
huống hành vi, trong đó nguồn thông tin truyền nội dung đến người nhận với mục
đích tác động đến hành vi của họ.
- Duới góc độ cấu trúc, Bess Sodel cho rằng truyền thông là một quá trình
chuyển đổi từ một tình huống đã có cấu trúc như một tổng thể sang tình huống khác
theo một thiết chế có chủ đích.
Ngoài ra có thể dẫn ra hàng trăm định nghĩa về truyền thông. Mỗi định
nghĩa, quan điểm đều có khía cạnh hợp lý riêng.
Nhưng về thực chất thì truyền thông là quá trình trao đổi, tương tác thông tin
với nhau về các vấn đề của đời sống cá nhân / nhóm/ xã hội, từ đó tăng vốn hiểu
biết chung, hình thành hoặc thay đổi nhận thức, thái độ, chuyển đổi thành hành vi

cá nhân/nhóm xã hội.
[Lý thuyết truyền thông]
[2009]

Vũ Đức Lâm – PR 29 Page 4
s
Truyền thông có gốc từ tiếng Latinh là “communicare” nghĩa là biến nó
thành thông thường, chia sẻ, truyền tải.
Từ các quan điểm trên ta có thể đưa ra một khái niệm chung về truyền thông
như sau:
Truyền thông là quá trình liên tục trao đổi thông tin, tư tưởng tình cảm…
chia sẻ kĩ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường hiểu
biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức…
2. Các yếu tố cơ bản của quá trình truyền thông
Truyền thông bao gồm 6 yếu tố chính tham dự:
-Nguồn: là yếu tố mang thông tin tiềm năng và khởi xướng quá trình truyền
thông.
-Thông điệp: là nội dung thông tin được trao đổi từ nguồn phát đến đối tượng
tiếp nhận.
-Kênh truyền thông: là các phương tiện, con đường, cacahs thức chuyển tải
thông điệp từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận.
-Người nhận: là các cá nhân hay nhóm người tiếp nhận thông điệp trong quá
trình truyền thông.
-Phản hồi/ Hiệu quả: là thông tin ngược, là dòng chảy của thông điệp từ
người nhận trở về nguồn phát.
-Nhiễu: là yếu tố gây ra sự sai lệch không được dự tính trước trong quá trình
truyền thông(tiếng ồn, tin đồn, các yếu tố tâm lý…)
3. Phân loại truyền thông:
Để phân loại truyền thông người ta căn cứ vào các tiêu chí khác nhau như:
-Căn cứ vào tính chủ đích trong truyền thông có thể chia thành ( truyền thông

kinh nghiệm, truyền thông không chủ đích và truyền thông có chủ đích. )
[Lý thuyết truyền thông]
[2009]

Vũ Đức Lâm – PR 29 Page 5
s
-Căn cứ vào các phương thức tiến hành truyền thông thì gồm có ( truyền
thông trực tiếp và gián tiếp ).
-Căn cứ vào phạm vi tham gia và chịu ảnh hưởng của truyền thông có thể
phân chia thành (truyền thông cá nhân, truyền thông nhóm và truyền thông đại
chúng).
-Ngoài ra còn có 3 loại hình truyền thông có chủ đích: (thoog tin- giáo dục-
truyền thông, tuyên truyền vận động và truyền thông thay đổi hành vi. )
….
4. Một số mô hình truyền thông:
Có nhiều mô hình truyền thông trong đó có thể kể tới của Lasswell, của
Claude Shannon, của Shannon và Weaver…vv.
5. Môi trường truyền thông:
Bao gồm 2 môi trường chính
- Các yếu tố môi trường tự nhiên – kỹ thuật.
- Các yếu tố tâm lý xã hội.
6. Sự ra đời và phát triển của truyền thông.
Chúng ta đã nghe nói nhiều về truyền thông, thậm chí có thể ngành này gắn
bó với sự nghiệp của nhiều người nhưng liệu máy ai hiểu rõ về lịch sử của ngành
này.
Vậy truyền thông ra đời từ khi nào và phát triển ra sao ?
-Truyền thông ra đời và phát triển cùng với quá trình hình thành và phát triển
của xã hội loài người.
-Là sản phẩm của xã hội con người, là yếu tố động lực kích thích sự phát
triển của xã hội đồng thời là tiêu chí đánh giá trình độ phát triển;chỉ báo thể hiện

diện mạo văn hóa mỗi con người, cộng đồng người và mỗi quốc gia.
[Lý thuyết truyền thông]
[2009]

Vũ Đức Lâm – PR 29 Page 6
s
-Có nhiều ý kiến về truyền thông nhưng diện mạo nền văn minh- truyền
thông như thế nào vẫn là bí ẩn và đang được khám phá.
+Thời kỳ sơ khai của loài người cũng là thời kỳ sơ khai của truyền thông.
Cùng với ngôn ngữ lời nói và quá trình phát triển văn minh nhân loại thì truyền
thông bằng lời nói là chủ yếu và chiếm vị trí đặc biệt quan trọng.
+Giai đoạn thứ 2 của truyền thông có thể nói là việc sáng tạo ra chữ viết.
Chữ viết ra đời, cùng với kỹ thuật in ra đời là điều kiện dẫn tới sự ra đời của
báo in.
Đầu thế kỉ XX phát thanh ra đời và phát triển nhan h chóng.
Những năm 30 của thế kỷ XX, truyền hình ra đời và phát triển mạnh mẽ vào
những năm 50.
Năm 1967, trong bộ quốc phòng Mỹ, người ta nối thử nghiệm thành công 10
máy vi tính; hơn 10 năm sau thì hệ thống máy vi tính toàn cầu được khai sinh. Hiện
nay, mạng thông tin toàn cầu INTERNET –xa lộ thông tin siêu tốc, kênh truyền
thông đa phương tiện đã kết nối toàn thế giới lại với nhau.
Trong quá trình phát triển truyền thông hiện nay, 2 xu hướng đại chúng và
phi đại chúng hóa đang đan xen và cùng phát triển. Các phương tiện truyền thông
phát triển trong sự cạnh tranh gay gắt, trong sự hợp lự chặt chẽ nhằm tạo ra hiệu
ứng xã hội mạnh mẽ hơn.
7. Các phương tiện truyền thông phổ biến:
Ngày nay, có nhiều phương tiện truyền thông để những người làm công tác
marketing tiếp cận với khách hàng: phương tiện điện tử (truyền hình và radio), báo
chí, thư chào hàng trực tiếp, bán hàng qua điện thoại, bán hàng cá nhân và trang
web. Thậm chí quan hệ công chúng (PR) cũng là một phương tiện giao tiếp với

khách hàng hiện tại và tiềm năng.
-Internet đứng đầu trong các phương tiện thông tin đại chúng.
[Lý thuyết truyền thông]
[2009]

Vũ Đức Lâm – PR 29 Page 7
s
45, 6% số người trong lứa tuổi từ 18 – 54 cho biết: họ
chọn Internet là phương tiện truyền thông hay nhất.
-Truyền hình cũng là phương tiện truyền thông quan
trọng.
-Báo chí là phương tiện truyền thông khá phổ biến.
-Ngoài ra còn nhiều phương tiện truyền thông phổ biến khác(sách, điện ảnh,
phát thanh, quảng cáo, băng đĩa hình và âm thanh…).
CHƯƠNG II. VAI TRÒ CỦA TRUYỀN THÔNG
Truyền thông có ảnh hưởng tới nhiều lĩnh vực của cuộc sống nhưng quan
trọng nhất phải kể tới là những tác đông tới chính trị và kinh tế.
1. Truyền thông đối với chính trị
Truyền thông có vai trò hết sức quan trọng đối với mỗi chế độ chính trị.
Hệ thống các phương tiện truyền thông đại chúng có sức mạnh và những khả
năng to lớn để giải quyết các nhiệm vụ công tác tư tưởng chính trị trên phạm vi
toàn xã hội. Nó có tác động trực tiếp tới tình hình chính trị của mỗi quốc gia.
Ở nước ta:
- Truyền thông có vai trò tuyên truyền đường lối chính trị của Đảng và
Nhà Nước. Truyền thông thông tin, truyền bá và giải thích các chủ trương đường
lối, chính sách của Đảng và Nhà Nước, dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn để
hướng dẫn các điều kiện, phương pháp tổ chức thực hiện thắng lợi các đường lối
chính sách đó.
+ Chúng ta có thể biết được các quyết định, nghị quyết của Đảng, Quốc
hội… thông qua các phương tiện truyền thông như là xem tivi nhất là các chương

trình thời sự, truy cập internet, đọc báo, nghe đài…qua đó mặc dù không được trực
tiếp tham dự, nhưng người dân cũng có thể được biết tới các quyết định của Đảng
[Lý thuyết truyền thông]
[2009]

Vũ Đức Lâm – PR 29 Page 8
s
và Nhà Nước mình. Bản thân tôi cũng thường xuyên theo dõi các hội nghị, cuộc
hop của Quốc Hội qua tivi, hoặc truy cập internet.
Ngay trong 2 cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc thì một số tờ báo của
Cách Mạng được hình thành như (dân chúng, lao động, tin tức, bạn dân, …) nhằm
mục đích phục vụ chiến đấu, tuyên truyền lý tưởng cách mạng tới quần chúng nhân
dân lao động. cũng trong kháng chiến chống Pháp, Đài tiếng nói Việt Nam được
thành lập nhằm truyền tải cung cấp thông tin trong thời kì bom rơi lửa đạn, đài phát
thanh quốc gia của Việt Nam, trực thuộc Chính phủ, thành lập ngày 7. 9. 1945.
Là phương tiện thông tin quan trọng của Đảng và Nhà nước về đối nội và đối
ngoại, ĐTNVN không ngừng lớn mạnh. Từ 1999, ĐTNVN kết hợp 3 phương thức
truyền tải thông tin: qua sóng phát thanh, qua báo điện tử (VOV News) và qua báo
in "Tiếng nói Việt Nam", trong đó sóng phát thanh là chủ đạo. Tính đến 2001, tổng
thời lượng phát sóng của ĐTNVN là 159 giờ 30 phút/ngày; phủ sóng 97% dân số
cả nước và sóng đối ngoại đến hầu hết các khu vực quan trọng trên thế giới. Đến
2004, ĐTNVN có 6 hệ chương trình phát thanh: hệ thời sự chính trị tổng hợp
(VOV I); hệ văn hoá, đời sống xã hội (VOV II); hệ âm nhạc - thông tin - giải trí
(VOV III); hệ phát thanh dân tộc (VOV IV); hệ dành cho người nước ngoài tại Việt
Nam (VOV V); hệ đối ngoại (VOV VI). ĐTNVN có 5 cơ quan thường trú ở 5 khu
vực trong nước và 6 cơ quan thường trú nước ngoài. Đài có 1. 600 cán bộ nhân
viên, trong đó có 500 nhà báo. Huân chương Sao vàng, Huân chương Hồ Chí Minh,
Huân chương Độc lập hạng nhất và nhiều huân chương khác. Là đơn vị Anh hùng
thời kì đổi mới. Trụ sở chính hiện nay: số 58, phố Quán Sứ, Hà Nội.
- Các phương tiện truyền thông cũng là một công cụ hữu hiệu để quản

lý, điều hành cải cách xã hội.
Các phương tiện truyền thông như internet cùng hệ thống website của nó có
vai trò quan trọng trong việc điều hành quản lý các công tác xã hội, chính phủ có
[Lý thuyết truyền thông]
[2009]

Vũ Đức Lâm – PR 29 Page 9
s
trang website là gov. Org. vn. Thông qua đây Đảng và Nhà Nước có thể dễ dàng
tìm hiểu tiếp cận đời sống nhân dân qua các bài báo …vv. Để từ đó có những chính
sách cụ thể.
Ngay trong những cuộc họp cấp cao của Nhà Nước ta thì mỗi đại biểu Quốc
Hội cũng sử dụng mội máy tính để làm việc…
Internet cũng như các phương tiện truyền thông khác như ( sách báo… ) có
vai trò quan trọng trong việc lưu giữ những thông tin, tài liệu bí mật hoặc công khai
của Đảng, Nhà Nước…như các văn bản, quyết định khác.
- Truyền thông cũng có vai trò quan trọng trong việc đấu tranh vạch trần
các âm mưu luận điểm xuyên tạc, tuyên truyền phản động của các thế lực thù địch,
bảo vệ và phát triển lý luận cách mạng và các học thuyết khoa học tiến bộ.
Thông qua báo chí và các phương tiện truyền thông khác thì vạch trần được
các âm mưu thủ đoạn của kẻ thù.
Theo tôi thì đây là một vai trò cực kì quan trọng của truyền thông đối với chế
độ chính trị bởi: kẻ thù luôn luôn tìm cách chông phá nền độc lập tự chủ của nước
ta. Nhất là gần đây nếu chú ý theo dõi thời sự thì chúng ta có thể thâý được nhiều
vụ mà báo chí đã vạch trần được âm mưu của một số kẻ phản động trong và ngoài
nước đã thành lập một Đảng phản động nhằm lật đổ nền chính trị của chúng ta. Nếu
không có báo chí thì liệu những vụ việc này có được phanh phui và nhưng kẻ phản
động có bị đưa ra trước vành móng ngựa?
Ở nước ngoài :
- Đối với nước ngoài thì các phương tiện truyền thông cũng có tầm quan

trọng không kém.
Thông qua các phương tiện truyền thông thì các nhà lãnh đạo mỗi quốc tra
có thể tuyên truyền đường lối củ mình và cũng như ở Việt Nam thì truyền thông
cũng được sử dụng với mục đích chính trị khác…
[Lý thuyết truyền thông]
[2009]

Vũ Đức Lâm – PR 29 Page 10
s
2. Truyền thông đối với kinh tế
Không những có vai trò và ảnh hưởng quan trọng đối với chính trị mà truyền
thông còn có ý nghĩa lớn với sự phát triển kinh tế. Hiện nay, trong bối cảnh nền
kinh tế toàn cầu hoá ngày một gia tăng, các nước đâỷ mạnh phát triển công nghiệp,
công nghệ thông tin ngày càng được ứng dụng nhiều hơn trong các lĩnh vực kinh
tế. Các phương tiện truyền thông được sử dụng một cách rộng rãi và linh hoạt hơn
trong các hoạt động kinh tế. Đối với mỗi công ty thì đều có những nhân viên làm
công tác truyền thông, quảng cáo, pr…Vậy truyền thông có vai trò quan trọng thế
nào đối với sự phát triển kinh tế ?
Theo tôi vai trò của truyền thông trong kinh tế được thể hiện trên các mặt sau
Những thông tin do hệ thống truyền thông đại chúng cung cấp có ý nghĩa quan
trọng đối với những quyết định khôn khéo về kinh tế và cá nhân, cũng như đối với
những sự chọn lựa đúng đắn về chính trị.
Có một quan hệ chặt chẽ giữa thông tin cởi mở và những nền kinh tế tự do
và có hiệu quả. Trong thực tế, những nghiên cứu gần đây tiến hành cho thấy rằng
truyền thông đại chúng tự do là nhân tố căn bản cho sự phát triển kinh tế rất thành
công ở các nước đang phát triển.

×