Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

PHÂN LOẠI BỆNH THẦN KINH TW ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.44 KB, 33 trang )









PHÂN LOẠI BỆNH
THẦN KINH TW
PHÂN LOẠI BỆNH THẦN KINH TW
(Hệ thống phân loại quốc tế)


1- Loạn tâm thần
a. Tâm thần do tổn thương ở não
- Nhiễm khuẩn, nhiễm độc
- Tai nạn (chiến tranh, lao động)
- Rối loạn chuyển hoá, sinh lý: Nội tiết, thai nghén…
b. Loạn trí tuổi già: Tế bào não thoái hoá (bệnh Alzheimer)
c. Tâm thần phân liệt: Thường xảy ra ở tuổi trẻ.
d. Các trạng thái tâm thần không đặc hiệu khác.
Triệu chứng cảm xúc loạn tâm thần:
- Sầu uất trầm cảm (TT trầm cảm)
- Lạc quan hưng cảm (TT hưng cảm)
- Tâm thần hưng- trầm cảm luân phiên
2- Loạn thần kinh
- Rối loạn nhân cách
- Lệch lạc tình dục
- Nghiện rượu quá mức
- Nghiện ma tuý


- Rối loạn thể chất do tâm lý
- Loạn thần kinh đặc biệt: Đái dầm, rối loạn ngủ
- Rối loạn thần kinh tạm thời do hoàn cảnh
3- Tâm thần trì độn (thiểu năng tâm thần)
TÂM THẦN HƯNG CẢM
* TRIỆU CHỨNG ĐIỂN HÌNH
1- Xúc cảm hưng (khoái cảm)
- Khí sắc nâng cao: Mắt long lanh, tươi vui một chiều, nói nhanh
không logic, tự cảm thấy luôn có sức lực dồi dào.
- Lạc quan bao trùm: nhìn mọi sự kiện màu hồng…
2- Hoang tưởng
- Các dạng hoang tưởng: phát minh cải cách, ghen tuông, yêu đương, tố
cáo kiện tụng, xuất thân cao sang, bệnh tật, bị hại…
- Giải thích các sự kiện chủ quan, định kiến, phiến diện
- Bác bỏ mọi giải thích trái hoang tưởng (tranh luận bất tận)
- Không tự nhận bị bệnh tâm thần.
Bảng 2-LTT/dh
3- Các loại ảo giác:
Ảo thị, ảo thanh, ảo khứu, ảo vị, ảo xúc giác, ảo phức hợp
* CHẨN ĐOÁN
Chủ yếu bằng đối thoại, phỏng vấn:
- Với người nhà: Tìm hiểu bệnh sử và tiến triển
- Với người bệnh: Phỏng vấn độc lập để phát hiện, khẳng định.
* QUẢN LÝ
Trong bệnh viện tâm thần.
Hưởng chế độ miễn phí.
* ĐIỀU TRỊ
1- Giải pháp dùng thuốc (hóa trị liệu)
2- Giải pháp tâm lý cư xử
3- Lao động phục hồi

Ghi chú: Không cúng bái cầu lành.
* THUỐC ĐIỀU TRỊ TÂM THẦN HƯNG CẢM
Phân loại: Theo cấu trúc hoá học
1- Dẫn chất phenothiazin
2- Dẫn chất thioxanthen
3- Dẫn chất butyrophenone
4- Dẫn chất benzamid và thuốc cấu trúc khác
5- Lithi carbonat
A. Dẫn chất phenothiazin
Cấu trúc chung:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
R
2
R
1
N
S



Phân nhóm: Theo cấu trúc nhóm thế R

1

(1). R
1
là mạch thẳng 3 C, amin III ở cuối mạch:
Thuốc: Clopromazin, Triflupromazin
(2). R
1
là dẫn chất piperazin:

Thuốc: Fluphenazin, Perphenazin, Trifluoperazin
Bảng 3-TT hưng/dh
(3). R
1
là dẫn chất piperidin:


Kiểu: (a) : Piperacetazin (b) : Thioridazin,
Mesoridazin
N N
Y X
R N
N
Y
X
N
X
Y
R
2

= -F > -COCH
3
> -S-CH
3
> -CN > -Cl > -H
Đặc điểm tác dụng:
- Khi R
2
= H : Trội về tác dụng kháng histamin
- R
2
 H: Trội về tác dụng liệt thần.
Lý tính chung:
- Hầu hết dùng dạng muối với acid vô cơ, hữu cơ.
- Dạng muối hydroclorid (B. HCl); dễ tan / nước.
Bột màu trắng; dễ biến màu / ánh sáng, không khí; vị đắng nhẹ.
- Kích ứng da và niêm mạc.
Hoá tính:
- Tính khử: Gặp các chất oxy hoá mạnh như H
2
SO
4
, HNO
3
(đặc), bị oxy hoá
nhanh, cho sản phẩm phân huỷ có màu xanh, hồng.
- Tính base: Do chứa nhóm amin III.
+ Dung dịch cho kết tủa với thuốc thử chung alcaloid:
Với dung dịch Iod cho tủa màu nâu.
Với dung dịch acid silicotungstic cho tủa màu trắng v.v

+ Dễ tan trong dung dịch acid vô cơ loãng (tạo muối).
Các phương pháp vật lý định tính:
- Phổ IR hoặc Sắc ký lớp mỏng, so với chất chuẩn.
- Xác định: Nhiệt độ chảy, góc quay cực riêng…
Định lượng: Cấu trúc B. HA
1- Acid-base/ acid acetic khan; HClO
4
0,1 M; đo thế. (phần B)
2- Acid-base / ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo thế. (B. HCl)
3- Phương pháp hóa lý: Phổ UV; HPLC
Tác dụng: Giảm dẫn truyền TKTW.
- Liệt thần: Cải thiện triệu chứng tâm thần hưng cảm.
- An thần, gây ngủ (nhẹ); kháng histamin (nhẹ).
Cấu trúc R
1
liên quan tác dụng:
R
1
= mạch thẳng: trội về an thần
R
1
= dẫn chất piperazin, piperidin: trội hơn về liệt thần.
Bảng 4 -D/c phenothiazin/dh
Tác dụng KMM:
- Phản ứng ngoại tháp, biểu hiện:
+ Run tay kiểu parkinson (liệt rung)
+ Vận động cơ vân tự động (vẹo cổ, máy cơ, làm xấu…)
+ Bồn chồn, đứng ngồi không yên
- Tạo giấc ngủ lơ mơ; Hạ HA, rung tâm thất.
- Khô miệng, bí đái, giảm thị lực (đối kháng cholinergic).

Chỉ định: Tâm thần hưng cảm (điều trị triệu chứng).
Chú ý: Giảm dần liều, theo tiến triển bệnh và mức độ tác dụng phụ.
Chống chỉ định: Parkinson; đang dùng thuốc ức chế TKTW.
Bảo quản: Tránh ánh sáng; tránh tiếp xúc với da và niêm mạc.
Quản lý theo chế độ thuốc hướng thần.
Bảng 3.1. Thuốc d/c phenothiazin chống tâm thần hưng cảm

Đường dùng

Liều dùng (NL)

_R
1
= Mạch thẳng Đường dùng

Liều dùng (NL)

_R
1
= Mạch thẳng
Clopromazine Uống, IM, truyền 25-100 mg/lần
Levomepromazine Uống, tiêm 25-50 mg/24 h
Triflupromazine Uống 60-150 mg/24 h
R
1
= Dẫn chất piperazin
Fluphenazine IM, d. da 2,5-10 mg/24 h
Perphenazine Uống, IM, IV 4 mg/lần
Prochlorperazine Uống 12,5 mg/lần
Thioproperazine Uống 5-40 mg/24 h

Trifluoperazine Uống, IM 2-5 mg/lần
R
1
= Dẫn chất piperidin
Mesoridazine Uống, IM 50 mg/lần
Thioridazine Uống 50-300 mg/24 h
Piperacetazine Không sử dụng cho người

CLOPROMAZIN HYDROCLORID
Biệt dược: Aminazin
Công thức:
C
17
H
19
ClN
2
S .HCl
Ptl: 355,3

Bảng 5-d/c phenothiazin/dh Clopromazin-tiếp
TKH: 2-Cloro 10- (3-dimethylaminopropyl) phenothiazin hydroclorid
Điều chế: Qua các giai đoạn: (xem HD I)
- Chế tạo nhân 2-clorophenothiazin
. HCl
CH
2
CH
2
7

2
1
10
N
S
CH
2
CH
3
CH
3
N
Cl
- Chế tạo mạch thẳng dimethylaminopropyl
- Gắn nhân mạch thẳng; Tạo muối hydroclorid.
Tính chất: Bột màu trắng, vị đắng kèm kích ứng niêm mạc miệng
Bị biến màu khi phơi trần ngoài không khí, ánh sáng
Dễ tan trong nước; khó tan trong nhiều dung môi hữu cơ
Hoá tính, định tính, định lượng: Như nói ở phần chung.
Tác dụng: Liệt thần; gây ngủ và chống dị ứng nhẹ.
Hấp thu tốt ở đường tiêu hoá; khi cần dung dịch tiêm pha sẵn.
Chỉ định: Tâm thần hưng cảm (chủ yếu). Dị ứng, co giật nhẹ (thứ yếu)
NL: Uống: 25-50 mg/lần  2-3 lần/24 h;
Cấp: Tiêm IM 25-50 mg /lần/ 24 h;
Dạng bào chế: Viên 10; 25; 50; 100 và 200 mg;
Siro 10; 25 và 100 mg/5 ml; Ống tiêm 25 mg/ml.
Chú ý : Luôn theo dõi tiến triển bệnh và mức độ tác dụng phụ để điều chỉnh liều
dùng giảm dần, phù hợp cho từng bệnh nhân.
Bảo quản: Tránh ánh sáng. Quản lý theo chế độ thuốc hướng thần.
* Chế phẩm tương tự: Clopromazin embonate

THIORIDAZIN HYDROCLORID
Công thức: (R
1
là d/c piperidin)
C
21
H
26
N
2
S
2
.HCl
Ptl: 407,0



Tên khoa học: 10-[2-(1-methyl 2-piperidinyl)ethyl] 2-methylthio-
-10H-phenothiazin hydroclorid
Tính chất: Bột màu trắng ánh vàng, vị đắng. F  160
o
C.
Bị biến màu khi tiếp xúc với không khí, ánh sáng.
Dễ tan trong nước, ethanol; khó tan trong dung môi hữu cơ.
Định tính: Phản ứng hoá học, phổ IR hoặc SKLM (phần chung).
Bảng 6 -D/c phenothiazin/dh Thioridazin-tiếp
N
S
10
1

2
7
N
. HCl
CH
2
CH
2
H
3
C
SCH
3
Định lượng: Bằng các phương pháp chung.
Tác dụng: Liệt thần.
Chỉ định: Tâm thần hưng cảm.
+ Người lớn, uống: 25-100 mg/lần  2-3 lần/24 h
+ Trẻ em < 12 tuổi, uống tối đa 3 mg/kg/24 h.
Dạng bào chế: Viên bao tan trong ruột 10; 25; 50 và 100 mg.
Chú ý: Theo dõi hiệu quả và tác dụng phụ để điều chỉnh liều dùng.
Tác dụng phụ: Như nói ở phần chung
Bảo quản: Tránh ánh sáng. Quản lý theo chế độ thuốc hướng thần.
LEVOMEPROMAZINE MALEATE
Biệt dược: Levazin; Tisersin
Công thức:
C
19
H
24
N

2
OS .C
4
H
4
O
4

Ptl: 444,5
Tên KH:
N
S
OMe
CH
2
CHCH
2
Me
N(Me)
2
1
2
45
9
10
8
.
HC
HC
COOH

COOH
3-(2-Methoxyphenothiazin-10-yl)-2-methylpropyldimethylamine maleate
Tính chất:
Bột kết tinh màu trắng-vàng nhạt; biến màu/ánh sáng, không khí.
Tan ít trong nước, ethanol.
Tác dụng: Liệt thần, kháng histamin, giảm đau.
Sinh khả dụng uống khoảng 50%. t
1/2
16-78 h.
Chỉ định:
- Loạn tâm thần hỗn hợp: NL, uống 25-50 mg/24 h; chia 2 lần, liều cao hơn
vào buổi tối. TE > 10 tuổi, uống 12,5-25 mg/24 h.
- Đau (sau giảm đau nặng), nôn, buồn nôn: NL, uống 12,5-50 mg/8 h.
Dạng bào chế: Viên 12,5 và 25 mg.
Tác dụng KMM: Tương tự clopromazin hydroclorid.
Levomepromazine hay gây hạ HA thế đứng.
Trẻ em nhạy cảm với hoạt tính hạ HA và an thần.
Bảo quản: Tránh ánh sáng.
* Thuốc tiêm pha từ levomepromazine hydrochloride.
NL, tiêm IM, IV liều như uống.
Truyền dưới da liên tục 25-200 mg/24 h, pha trong NaCl 0,9%.
Tiền mê: Tiêm IM như liều uống.

Bảng 7 – TT hưng/dh
B. Dẫn chất thioxanthen
Cấu trúc chung:

Đặc điểm cấu trúc:
- So với nhân phenothiazin : N đã thay bằng C
- Nhân nối R

1
ở C
9
qua dây   đồng phân cis và trans.
- R
1
: + Mạch 3 C, nhóm amin III ở cuối mạch.
+ Dẫn chất piperazin :

Bảng 3.2. Danh mục thuốc d/c thioxanhen chống TT hưng cảm
9
5
8
7
6
4
3
2
1
10
S
R
1
R
2
. . . .
N N
C
H
2

C
H
Z

Tên chất R
1
R
2
Liều dùng
Cloprothixene =CH-CH
2
CH
2
-N(CH
3
)
2
-Cl 15-50 mg/lần
Thiothixene


-SO
2
-
N(CH
3
)
2



≥ 2 mg/lần
Flupentixol
(decanoate)


-CF
3

3-9 mg/lần

Zuclopenthixol Tương tự
flupentixol
-Cl 20-30 mg/24
h

Hoá tính: Tính base do amin III / nhóm thế R
1

Nhân thioxanthen không bền với tác nhân oxy hoá ( phenothiazin).
CH
2
CH CH
2
CH
3
N N
CH
2CH CH
2
N N

( )
2
CH
2
OH
Định lượng: Áp dụng các phương pháp như với d/c phenothizin.
Chỉ định: Tâm thần hưng cảm.
Tác dụng, tác dụng phụ: Tương tự chất phenothiazin.
Bảo quản: Tránh ánh sáng. Thuốc hướng thần.
CLOPROTHIXEN HYDROCLORID
Công thức:
C
18
H
18
ClNS .HCl
Ptl: 352,3

Bảng 8 -TT hưng/dh
Tên KH: 2-Cloro N,N-dimethylthioxanthen- 
9
- -propylamin hydroclorid
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng đục, mùi nhẹ, vị đắng.
Biến màu khi tiếp xúc lâu với không khí, ánh sáng.
Dễ tan / nước; tan / ethanol; khó tan / cloroform, ether…
Định tính:
CH
3
CH
CH

2
CH
2
CH
3
N
Cl
S
10
1
2
7
. HCl
9
+ Phản ứng màu: 20 mg chất thử/2 ml HNO
3
đặc  màu đỏ sáng.
Thêm 5 ml nước; soi dưới đèn UV 365: huỳnh quang xanh lục.
+ Dung dịch cho phản ứng của ion Cl
-
.
+ Phổ IR hoặc SKLM, so với chất chuẩn.
Định lượng: Acid-base/ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo thế.
Tác dụng, chỉ định, tác dụng phụ: Tương tự clopromazin. HCl
Khác clopromazin: Ngoại tháp yếu hơn, ít gây ngủ; kháng histamin thấp.
Liều dùng: NL, uống: 15-50 mg/lần x 3-4 lần/24 h. Tối đa 600 mg/24 h
Trẻ em 6-12 tuổi, uống 1/2 liều người lớn.
Dạng bào chế: Viên 10 và 25 mg.
Bảo quản: Tránh ánh sáng; thuốc hướng thần.
Tự đọc:

1. ZUCLOPENTHIXOL HYDROCLORID
Công thức:
C
22
H
25
ClN
2
OS
S
N N
CH CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
OH
Cl
. HCl2
Ptl : 473,9
(Mart. p. 730)

Tên KH: (Z)-2-4-[3-(2-Chlorothioxanthene-9-ylidene)propyl] piperazin-1-
-ylethanol dihydrochloride
Tính chất: Bột màu trắng.
Dễ tan trong nước; khó tan trong dung môi hữu cơ.
Định tính: Hấp thụ UV: 

MAX
230 và 268 nm (ethanol 96%).
Phổ IR hoặc sắc ký, so với chất chuẩn. Phản ứng ion Cl
-
.
Định lượng: Acid-base/ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo thế.
Tác dụng: Thuốc d/c thioxanthen, tác dụng liệt thần ( clopromazin .HCl).
Uống dễ hấp thu; t
1/2
 1 ngày.
Chỉ định: Các dạng tâm thần hưng cảm, kích động, bồn chồn.
Người lớn: uống, tiêm IM liều đầu 20-30 mg base/24 h; chia 2 lần.
Duy trì: 20-50 mg/24 h.
(11,8 mg zuclopenthixol .HCl  10 mg zuclopenthixol base).
Dạng bào chế: Viên 25 mg; thuốc tiêm.
Bảng 9-LTT/dh Zuclopenthixol-tiếp
Tác dụng KMM: Tương tự clopromazin .HCl.
Không dùng thuốc cho bệnh nhân trạng thái lãnh đạm, thờ ơ.
Bảo quản: Tránh ánh sáng.
* Zuclopenthixol tác dụng kéo dài: Ester của zuclopenthixol với acid.
- Zuclopenthixol acetat:
Chất lỏng dầu. Không tan trong nước; tan trong dầu thực vật.
Cách dùng: Tiêm IM sâu 50-150 mg/lần/2-3 ngày.
- Zuclopenthixol decanoat:
Chất lỏng dầu. Không tan trong nước; tan trong dầu thực vật.
Cách dùng: Tiêm IM sâu 100-500 mg/lần/1-4 tuần.
2. Thiothixen .HCl ; Flupentixol decanoate (D/c thioxanthen)
C. Dẫn chất buterophenone
CH
2

CH
2
Z
Y
C
O
* Công thức chung:
Y và Z là các nhóm thế.
So sánh tác dụng với thuốc d/c phenothiazin:
+ Liệt thần: Haloperidol > d/c phenothiazin.
+ Chống nôn: Ưu thế hơn dẫn chất phenothiazin
+ Ngoại tháp thường xuyên hơn;
+ Gây ngủ: nhẹ hơn phenothiazin
Thuốc dùng phổ biến và ổn định: Haloperidol.
Bảng 3.3. Thuốc d/c buterophenone chống TT hưng cảm

Tên thuốc Đường dùng Liều dùng (NL)
Benperidol Uống, tiêm 0,25-1,5 mg/24 h
Droperidol Tiêm IM, IV Chống nôn: 2,5 mg/lần
Haloperidol
Uống, tiêm IM 5-100 mg/24 h
Pipamperone Uống 20-360 mg/24 h
Trifluperidol Đang dùng thử

HALOPERIDOL
Công thức:
C
21
H
23

ClFNO
2
Ptl: 375,9

Tên KH: 4-[4-(p-Clorophenyl) 4-hydroxypiperidino] 4-fluorobuterophenon
Bảng 10-TT hưng/dh Haloperidol-tiếp
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, không mùi; biến màu do ánh sáng.
Khó tan / nước, thêm acid lactic tăng độ tan; khó tan / HCl.
Định tính: Hấp thụ UV: 
MAX
ở 245 nm (0,002%/HCl)
CH
2
CH
2
CH
2
ClC
O
N
F
OH
- Chất thử/ethanol; thêm dinitrobenzen + KOH: Màu tím chuyển đỏ.
- Phổ IR hoặc SKLM, so với haloperidol chuẩn.
Định lượng: Acid-base / acid acetic khan; HClO
4
0,1 M; đo thế.
Chỉ định: Tâm thần hưng.
Đặc điểm: Hiệu lực cao. Cắt hoang tưởng nhanh và nhẹ nhàng.
NL, uống 5-100 mg/lần  2 lần/24 h. TE, uống: 25-50 g/kg/24 h.

Dạng bào chế: Viên 0,5; 1; 1,5; 2;5; 10 và 20 mg; Thuốc tiêm 5 mg/ml.
Bảo quản: Tránh ánh sáng; thuốc hướng thần.
D. Thuốc trị tâm thần hưng cấu trúc khác
Bảng 3.4. Thuốc chống TT hưng cảm khác

Tên chất Công thức Chỉ định Liều dùng
Loxapine
(succinat)
- Tâm thần hưng
(Cơ chế chưa rõ)
Uống: 10 mg
x 2 lần/24 h.
N N
N
O
CH
3
Cl
Tối đa:
250 mg/24 h
Clozapine


- Tâm thần hưng
không đặc hiệu


Uống :25-
200 mg/24 h;
chia nhiều lần

Olanzapine



- Tâm thần hưng.

Uống:
10-20 mg/24 h.
Điều chỉnh
liều thích hợp.
Risperidone
(Bd:
RISPERDAL
)
Uống :
1-3 mg/lần x
2 lần/24 h
.
N N
N
N
CH
3
H
Cl
CH
3
H
.
N N

N
N
S
CH
3
NCH
2
CH
2
H
CH
3
N
N
N
O
O
F

×