Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

BỆNH CÚM VÀ THUỐC ĐIỀU TRỊ ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.83 KB, 15 trang )

BỆNH CÚM VÀ THUỐC ĐIỀU TRỊ

* Bệnh cúm
Do virus nhóm Orthomyxovirus gây ra, gồm 3 typ:
- Virus cúm typ A: Gây đại dịch, chu kỳ 7-10 năm;
- Virus cúm typ B: Gây dịch nhỏ, chu kỳ 5-7 năm;
- Virus cúm typ C: Chỉ gây triệu chứng lâm sàng không điển hình.
Cơ chế gây bệnh: Cơ chế nhân đôi tương tự HIV.
Virus nhân lên trong đường hô hấp sau 4-6 ngày nhiễm;
đạt hiệu qủa tối đa sau 48h. Thuận lợi vào mùa đông xuân (lạnh).
Lây truyền qua hơi thở, hắt hơi
Triệu chứng: Hắt hơi, sổ mũi, sốt nhẹ, mỏi khắp người chán việc.
Không điều trị gây bội nhiễm VK đường hô hấp (H. influenzae).
* Thuốc chống cúm: ức chế công đoạn hòa màng virus với tế bào chủ.
Danh mục thuốc: Rimantadin, ribavirin, amantadin
RIMANTADIN HYDROCLORID
Biệt dược: Roflual; Flumadin
Công thức:
C
12
H
21
N .HCl
Ptl : 215,8

Tên KH: -Methyl-1-adamantanemethylamin hydroclorid
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng.
NH
2
CHH
3


C
. HCl
Tác dụng: Kìm hãm phát triển của các virus cúm, đặc biệt cúm Typ A.
Hiệu lực > amantadin (4 lần). t
1/2
24-33 h;
Hấp thu tốt khi uống; tập trung trong chất nhày mũi.
Chỉ định: Phòng và điều trị cúm type A.
Bảng 35-Cúm/dh rimantadin-tiếp
- Phòng cúm: NL, uống 150-200 mg/lần  2 lần/24 h.
- Trị cúm: NL, uống 200 mg/lần  2 lần/24 h; đợt 5 ngày.
Tác dụng KMM:
Uống gây rối loạn tiêu hoá;
Trên TKTW: Gây kém tập trung, mất ngủ, trầm cảm , ảo giác.
Mức độ yếu hơn amantadin.
Bảo quản: Trong bao bì kín.
RIBAVIRIN
Công thức:
C
8
H
12
N
4
O
5

Ptl : 244,2



Tên KH: 1--D-ribofuranosyl-1H-1,2,4-triazol-3-carboxamid
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng; rất tan trong nước, ethanol.
Định tính: Phổ IR hoặc sắc ký, so với chuẩn.
Định lượng: HPLC.
Tác dụng: D/c mono-, triphosphat đều hoạt tính với virus.
Tác dụng trên nhiều vị trí virus: enzym, tổng hợp acid nhân…
NH
2
O
N
N
N
OH
OH
CO
CH
2
OH
Virus nhạy cảm: Herpes virus, Lassa virus, sởi, quai bị, cúm và các virus đường
hô hấp khác; kể cả HIV.
Uống hấp thu nhanh, skd 50%.
Tập trung ở niêm mạc mũi: hít khí dung trị cúm tốt hơn uống.
Chỉ định:
- Cúm và các bệnh virus đường hô hấp khác:
Hít khí dung; NL, 1 lần/2-3h; hít cả ngày; đợt 3-7 ngày.
- Viêm gan virus C mạn (phối hợp với interferon alfa-2b):
NL, uống 400 mg/lần  2 lần/24 h (sáng, tối); đợt > 6 tháng.
Kết hợp tiêm 3 triệu UI interferon alfa-2b; 3 lần/tuần.
Dạng bào chế: Khí dung 20 mg/ml; bình 6 g dùng cho 1 ngày.
Viên 200 và 400 mg.

Tác dụng phụ: Uống kéo dài gây hạ HA, giảm nhịp tim;
Thiếu máu tan huyết, tăng bilirubin và acid uric/máu.
Bảng 36-Cúm/dh ribavirin-tiếp
Hít kéo dài: Rối loạn chức năng phổi, dễ nhiễm khuẩn hô hấp.
Mệt mỏi, mất ngủ, chán ăn; mẫn cảm…
Thận trọng: Bệnh về máu, tim-mạch, suy gan.
Bảo quản: Tránh ánh sáng.
Đọc thêm: AMANTADIN HYDROCLORID
Biệt dược: Symadin; Virofran
Công thức:

Tên KH: 1-Aminoamantadin
NH
2
Tính chất: Bột tinh thể màu trắng, thăng hoa khi đun nóng.
Rất dễ tan trong nước và ethanol;
Tác dụng: Kìm hãm phát triển của các virus cúm, đặc biệt cúm Typ A; ít độc.
Hấp thu tốt khi uống, ít bi chuyển hoá. t
1/2
10-37h.
Thuốc vào hệ thần kinh, bào thai và sữa mẹ;
Chỉ định:
- Phòng/ trị cúm: NL, TE > 9 tuổi, uống 100mg/lần  2 lần/ 24h; đợt 5 ngày
Trẻ 1-9 tuổi, uống, 1,5 - 3,0g/kg/8 giờ.
- Chống parkinson: Là thuốc chính, lựa chọn trước cả trị cúm.
Tác dụng không mong muốn:
Rối loạn tiêu hoá, ăn không ngon miệng, buồn nôn;
Lo lắng, bồn chồn, trầm cảm, ảo giác.
Chống CĐ: Lái xe, vận hành máy và công việc cần tỉnh táo.
Thận trọng với người thiểu năng thận.

Bảo quản: Đựng trong bao bì kín.
ZANAMIVIR
Công thức:
C
12
H
20
N
4
O
7

Ptl : 332,3
Tên KH: Acid 4-guanidino-2,4-dideoxy-2,3-dehydro-N-acetylneuraminic
Tác dụng: Diệt cúm typ A và B.
Chỉ định, cách dùng: Cúm. Hít thuốc càng sớm càng tốt.
Liều dùng: NL, hít 10 mg/lần; 2 lần/ngày; đợt 5 ngày.
Dạng bào chế: Khí dung định liều 5 và 10 mg.
Thận trọng: Khi hít, khoảng 10% thuốc hấp thu vào máu.
Bảng 37-Virus/dh
OSELTAMIVIR PHOSPHAT
Biệt dược: Tamiflu
Công thức:
C
16
H
28
N
2
O

4
.H
3
PO
4

Ptl : 410,4


Tên KH: Ethyl 4-acetamido-5-amino-3-(1-ethylpropoxy)-1-cyclohexene-
-1-carboxylate phosphate (1:1)
Tính chất: Bột màu trắng; Không tan trong nước; tan trong d/m hữu cơ.
Me
Me
Et
NH
2
COO
HNMeCO
O
. H
3
PO
4
Tác dụng: Thuốc phong bế enzym cản trở nhân lên của virus.
Là tiền thuốc, thể thủy phân ở gan (mất ester) cho hoạt chất.
Hoạt tính với virus cúm typ A và B.
Chỉ định: Phòng và trị cúm typ A và B, từ 1 năm tuổi trở lên.
Thời gian gần đây là cúm gia cầm H
5

N
1
.
Hiệu qủa trị nhiễm virus đường hô hấp do cúm bọ chó (canine flu).
Liều dùng:
- Điều trị: ≥ 13 tuổi : Uống 75 mg/lần x 2 lần/24 h; đợt 5 ngày.
Trẻ < 13 tuổi: Giảm dần theo tuổi.
- Phòng cúm A và B: áp dụng đối tượng tiếp xúc nguồn lây nhiễm virus:
Liều dùng: ≥ 13 tuổi: Uống 75 mg/lần/24 h. An toàn và hiệu qủa tới 6 tuần.
Chưa xác lập liều dùng phòng cúm cho tuổi < 13.
Dạng bào chế: Nang 75 mg; Hỗn dịch 12 mg/ml.
Kháng của virus: Virus kháng tamiflu chậm hơn các thuốc trị cúm khác.
18% trong 50 trẻ Nhật bản nhiễm cúm H
3
N
2
(2004);
16,5% trẻ nhiễm cúm H
1
N
1
;1 bé gái Việt nam nhiễm H
5
N
1
(2005).
Thuốc kháng đa virus
FOSCARNET NATRI
Tên khác: Phosphonoformate
Công thức: CNa

3
O
5
P
ptl: 191,9

Tên KH: Trisodium phosphonatoformat
Bảng 38-Virus/dh foscarnet-tiếp
Na
Na
NaO
O
O
O
O
P C
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng; F  250
o
C.
Dễ tan/nước; tan/ethanol; khó tan/dm hữu cơ.
Định tính: D.d. nước cho phản ứng ion Na
+
. SKLM, so với chuẩn.
Định lượng: Acid-base/nước; H
2
SO
4
0,05 M; đo điện thế.
Tác dụng: Phong bế nhân lên của nhiều virus:
Herpes simplex, Varicella zoster, Cytomegalovirus,

Epstein-Barr virus; đặc biệt ở bệnh nhân AIDS.
Không ảnh hưởng tới tế bào chủ.
Cơ chế tác dụng:
- Phong bế enzym sao mã ngược của HIV;
- Phong bế enzym polymer hóa ADN Herpes vius.
Chỉ định: Phối hợp điều trị bệnh do virus.
Liều dùng: NL, truyền liên tục 50-160 g/kg/phút.
Tác dụng phụ: Viêm thận cấp; loạn tạo máu.
CCĐ: Suy thận.
Bảo quản: Tránh ẩm.
THUỐC CHỐNG VIÊM GAN VIRUS
* Sơ lựơc viêm gan do virus (Vg. Virus):
- Vg. Virus A, E: Lây truyền qua đường miệng-phân.
- Vg. Virus B, C, D: Lây truyền qua đường sinh dục; truyền máu.
Vg. Virus B còn qua tiếp xúc máu nhiễm virus.
Vg. Virus D: Xuất hiện sau nhiễm Vg. Virus B.
* Tiên lượng: Vg. Virus B, C và D gây xơ gan, ung thư gan.
* Phòng bệnh: Tiêm chủng vaccin Vg. Virus A và B.
* Hóa trị liệu:
a. Viêm gan virus cấp (chưa phức tạp): Tiêm interferon.
b. Viêm gan virus mạn tính: Tiêm interferon alfa:
- Vg. Virus B: Tiêm 3 lần/tuần; trong 4 tháng. Nên điều trị bằng
prednisolon trước tiêm interferon.
- Vg. Virus C và D: Tiêm 3 lần/tuần; trong 12 tháng.
Vg. Virus C nên tiêm peginterferon alfa (chế phẩn interferon alfa kết hợp
monomethoxy polyethylene glycol) 1 lần/tuần hiệu qủa hơn.
Thuốc hiệu qủa với Vg. Virus B: Lamivudine và adefovir.
Phối hợp thuốc: (> = hiệu qủa hơn)
1. Interferon alfa + Ribavirin > interferon đơn độc.
2. Peginterferon alfa + Ribavirin > Interferon alfa + Ribavirin

Bảng 39-Virus/dh
ADEFOVIR
Thuốc NRTI cấu trúc nucleoside liên quan adenine.
Hoạt tính: Kháng virus viêm gan B.
Dạng dùng: Adefovir dipivoxil.
Chỉ định, đường dùng: Viêm gan virus B người lớn.
NL, uống 10 mg/lần/24 h.
Điều chỉnh giảm liều và khoảng cách 2 lần uống với người suy thận.
Các interferon: Trình bày ở chương thuốc chống ung thư.


×