Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Giáo trình dịch học bào vệ thực vật part 9 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.12 KB, 16 trang )

sinh sâu tơ (Hardy, 1938, Thomas and Ferguson, 1989). Đ i Loan(1972)
đ sử dụng ong Cotesia plutellae để trừ sâu t¬ (Talekar and Yang, 1991).
+ Sư dơng chÕ phÈm B. thuringiensis, nớc chiết từ xoan....để trừ
sâu tơ (Sun, 1992; Hama, 1992; Syed, 1992; Leibee & Savage, 1992;
Magaro & Edelson, 1990; Plapp et al., 1992; Andrews et al., 1992)
+ Cã thÓ phun c¸c thc ho¸ häc ë liỊu khun c¸o nh−:
Abamectin, Nockout, Cyperkill, Regent, Sherpa..
2.2. Bệnh thối nhũn bắp cải (Erwina carotovora H.)
2.2.1. Các vụ dịch đ xảy ra
Gây hại quan trọng đối với các vùng trồng cải bắp phía Băc sv phía
Nam, phá hại cả trên đồng ruộng cũng nh trong quá trình vận chuyển v
bảo quản trong kho
2.2.2. Quy luật diễn biến
Bệnh thờng xuất hiện trên đồng ruộng khi cây bắp cải đ v o cuốn,
có thể phá hại từ phía trên rồi lan dần xuống phía dứơi hoặc từ phía dới
phát triển lên. khi gặp nhiệt độ cao v ẩm độ caothì to n bộ lá đều bị thối
nhũn
Bệnh phát triển mạnh khi nhiệt độ 27-300C
Trong vụ đông xuân, bệnh thối lũn thờng phá hại nhiều từ giữa vụ
đến cuối vụ, đặc biệt đối với bắp cải muộn
Ma nhiêu, ruộng thoát nớc kém v khí hậu nóng ẩm l điều kiện
thuận lợi cho bệnh phát triển
Ruộng bắp cải bị sâu phá hại nhiều cũng l điều kiện tốt cho bệnh
lây lan phá hại mạnh
2.2.3. Phơng pháp DTDB
Điều tra thờng kỳ diễn biến bệnh trên đồng ruộng, kết hợp với việc theo
dõi diễn biến thời tiết v giai đoạn sinh trởng cây trồng để quyết định các biện
pháp phòng trừ cho thích hợp
Chọn ruộng đại diện cho giống, thời vụ, đất đai, nền phân bón..
Mỗi rụông điều tra 5 điểm chéo góc; mỗi điểm điều tra to n bộ số
cây có trong 1m2


Chỉ tiêu điều tra l tính tỷ lệ cây bị bênh(%)
Cần đề phòng dịch xảy ra v o những tháng đầu mùa hè, ở những
ruộng trồng giống nhiễm ở giai đoạn bắp v o cuốn trong điều kiện ma
nhiều v nóng ẩm
Cần tiến h nh phòng trừ khi : 10% số cây bị bênh
2.2.4. Biện pháp phòng ngõa v dËp dÞch

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..128


áp dụng chế độ luân canhcải bắp với lúa hoặc cây họ hòa thảo có
tác dụng hạn chế bệnh, trồng xen bắp cải với h nh tỏi cũng hạn chế đợc
bệnh
Chọn ruộng thoát nớc v lên luống cao để hạn chế nguồn bệnh lây
lan trong đất.
Khi thực hiện các biện pháp chăm sóc cố ganứg tránh gây xát
thơng cho cây để hạn chế bệnh lây lan
Trừ sâu ăn lá kịp thời trớc khi bắp cải cuốn bắp
Dùng thuốc kháng sinh Streptomycin có tác dụng phòng ngừa bệnh

3. Dịch hại trên cây cà chua

3.1. Sâu đục quả c chua: Sâu khoang - Spodoptera litura Fab; S©u xanh
- Helicoverpa armigera Hiibner; S©u xanh - Helicoverpa assulta Guenee
3.1.1. Các vụ dịch đ xảy ra.
Ba lo i s©u n y cã phỉ ký chđ rất rộng, phân bố khắp nơi. Lo i sâu
khoang đ đợc giới thiệu ở phần sâu hại rau họ thập tự; sâu xanh
Helicoverpa armigera đợc giới thiệu kỹ ở phần sâu hại bông; sâu xanh
Helicoverpa assulta đợc giới thiệu kỹ ở n y
Sâu xanh đục quả H. assulta

- Các vụ c chua trồng ở Việt Nam đề bị sâu đục quả gây hại tuy
nhiên mức độ gây hại nặng, nhẹ phơ thc v o ®iỊu kiƯn khÝ
hËu cđa tõng vơ. Sâu đục quả thờng gây hại ở vụ c chua xuân hè
nặng hơn vụ đông .
- Trong vụ Thu Đông sâu khoang l lo i đục quả chủ yếu, còn trong vụ
Xuân Hè lo i gây hại chủ yếu l lo i sâu xanh H. assulta
3.1.2. Quy luật diễn biến
Cả 3 lo i phá hại quanh năm, ở tất cả các vụ trồng c chua. Vụ xuân
hè bị hại nặng, tỷ lệ cây bị hại có khi đến 100% v quả bị hại nghiêm
trọng. ở vụ n y trên các tr c chua trồng sớm thờng bị hại nặng hơn
trồng chính vụ.
Trong vụ Đông sớm từ giai đoạn sau trồng đến khi cây bắt đầu ra
nụ sự gây hại của các lo i sâu xanh v khoang đều thấp, sâu bắt đầu xuất
hiện với mật độ cao khi cây bắt đầu có hoa v gây hại mạnh nhất khi cây
thu quả rộ. Còn trong vụ Xuân Hè các lo i sâu đục quả xuất hiện sớm
ngay sau trồng. Đầu vụ sâu khoang hại mạnh hơn, xong tới giữa vụ sự gây
hại của sâu khoang không nặng bằng 2 lo i sâu xanh
ở Nhật bản sâu xanh H. assulta có 2-3 thế hệ/1năm. Nhộng qua
đông trong đất ở những vùng có 3 thế hệ trong 1 năm thì trởng th nh
Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..129


xt hiƯn v o c¸c th¸ng: 5-6, 7-8 v 9-10. Trởng th nh đẻ trứng trên lá
non, ngon, v trên nụ hoa. Giai đoạn trứng kéo d i 3-5 ng y, sâu non phát
triển trong 19-28 ng y v giai đoạn nhộng 10-15 ng y
Mật độ sâu ở lứa tháng 5-6 thờng có mật độ thấp hơn 2 lứa sau. Sự
phát sinh số lợng của 2 lứa sau phụ thuộc nhiều v o điều kiện khí hậu
của tháng 7,8. Nhiệt ®é cao v Ýt m−a l ®iỊu kiƯn thÝch hỵp nhất cho sâu
non phát triển. Nếu năm n o v o thêi gian n y nhieet ®é thÊp v Èm độ
cao thì sâu phát triển ít.

3.1.3. Phơng pháp dự tính dự báo:
Dự tính dự báo sâu đục quả: cần tiến h nh 2 viƯc nh− sau:Theo dâi
ng i ph¸t sinh bằng bẫy chua ngọt v điều tra tình hình phát sinh của sâu
hại trên đồng ruộng:
Điều tra thờng kỳ diễn biến sâu trên đồng ruộng, kết hợp với việc theo
dõi diễn biến thời tiết v giai đoạn sinh trởng cây trồng để quyết định các biện
pháp phòng trừ cho thích hợp
Chọn ruộng đại diện cho giống, thời vụ, đất đai, nền phân bón..
Mỗi rụông điều tra 5 điểm chéo góc; mỗi điểm điều tra to n bộ số
quả có trong 2 cây ngẫu nhiên
Chỉ tiêu điều tra l tính tỷ lệ quả bị đục (%)
Cần đề phòng dịch xảy ra ở những ruộng trồng giống nhiễm ở giai
đoạn cây bắt đầu có quả non
Cần tiến h nh phòng trừ khi : 10% số quả bị sâu hại ở giai đoạn cây
đang cho quả đợt 1
3.1.4. Biện pháp phòng chống
- Trớc vơ trång c chua cã thĨ trång c©y dÉn dơ để thu hút ba lo i
sâu hại n y đến để tiêu diệt chúng nhằm giảm bớt sâu hại trên c chua.
Cây dẫn dụ l những cây m những lo i sâu n y a thích.
- L m bả độc để thu hút tiêu diệt trởng th nh trớc đẻ trứng. Với
sâu xanh thì có thể sử dụng axit oxalic hoặc oxalat amonium trộn nớc
đờng v 1% thuốc trừ sâu Dipterex hoặc Padan. Với sâu khoang thì l m
bẫy chua ngọt gồm: 4 phần mật mía (hoặc nớc đờng 50%) + 4 phần
dấm + 1 phần rợu + 1 phần nớc chứa 1% thuốc trừ sâu Dipterex hoặc
Padan.
- Thờng xuyên thu nhặt v hái những quả c chua bị sâu đục để
giảm bớt sự lây lan v sự tích luỹ số lợng sâu trên đồng ruộng.
- Sử dụng ong ký sinh Trichogramma dendrolimi (Hirai et al.,)
- Sư dơng mét sè loại thuốc sinh học phòng trừ sâu đục quả c
chua cã hiƯu lùc tèt nh− Delfin, Xentary, TËp kú, c¸c chÕ phÈm Bacillus

thuringiensis (Bt). Ngo i ra c¸c chÕ phÈm NPV cũng rất hiệu quả. Với
sâu khoang hiệu lực trừ sâu của Bt kém hơn (ngo i đồng diệt đợc 30-

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..130


50% số lợng sâu), nhng khi phun phối hợp với thuốc trừ sâu khác thì
hiệu quả tốt. Ngời ta cũng ® thÝ nghiƯm dïng NPV-P ®Ĩ trõ s©u khoang
cã kÕt quả tốt.
- Khi mật độ sâu cao thể sử dụng một số loại thuốc hoá học cho
hiệu lực trừ sâu ®ơc qu¶ caao cao nh−ng Ýt ®éc v cã thêi gian phân giải
nhanh Decis, Trebon, Sherpa, Pegasus, Ethylthiometon, Fenvalerate v o
khoảng 45 ng y trớc thu hoạch
3.2. Bệnh sơng mai c chua Phytophthora ìnfestans (Mont.)
3.2.1. Các vụ dịch đ xảy ra
Bệnh mốc sơng có nguồn gốc đầu tiên phát sinh từ Nam Mỹ, sau đó
lan sang châu âu v o năm 1830 v trở th nh nạn dịch nghiêm trọng ở các
nớc tây âu trong những năm 1845-1848. Bệnh cũng phá hại nghiêm
trọng, gây thiệt hại lớn ở những nớc trồng khoai tây trên thế giới
ở nớc ta, bệnh mốc sơng gây hại phổ biến ở tất cả các vùng trồng
c chua khoai tây v gây tác hại lớn nhất só với các bệnh nấm hại cây
khác
3.2.2. Quy luật diễn biến
Tính xâm nhiễm v sự sinh sản của nấm: rất thuận lợi trong điều
kiện nhiệt độ ban ng y khoảng 16-200C, đêm >= 80C
Khả năng nảy mầm của b o tử: rất tốt ở 12-140C v RH>90%. Tại
điều kiện n y, b o tử nảy mầm v tạo ra 6-16 b o tử động.
Thời kỳ tiềm dục rất ngắn, ở 18-200C - chØ 3-4 ng y, thËm chÝ chØ 2
ng y phơ thc v o nhiƯt ®é v bé phËn ký chủ.
ẩm độ tối thích - 90% trở lên

Đạm l m tăng mức độ bệnh trên lá, quả; Kali l m giảm bệnh trên
lá, lân l m giảm bệnh trên quả.
Thời kỳ cây giao tán đến hình th nh quả l giai đoạn nhiễm bệnh của cây
Trồng d y bệnh nặng hơn tha; trồng vụ muộn bệnh nặng hơn vụ
sớm. C chua, khoai tây trồng xen bạc h , bệnh nhẹ hơn trồng thuần.
Giống Hồng Đ Lạt, Trắng Đ Lạt cã tÝnh chèng bƯnh cao nhÊt,
C¸c gièng LBR 1-2, LBR 1-5, LBR 1-9, LBR 1-12 ... chống chịu sơng
mai tốt. Các giống Cardia, Mariella, Ackesergen, Thờng Tín, Trung
Quốc nhiễm sơng mai.
Bón đạm nhiều không cân đối hoặc trồng cây trên đất xấu, trũng
tầng canh tác mỏng đều bị bệnh gây hại nặng

Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..131


3.2.3. Phơng pháp DTDB
Điều tra thờng kỳ diễn biến bệnh trên đồng ruộng, kết hợp với việc theo
dõi diễn biến thời tiết v giai đoạn sinh trởng cây trồng để quyết định các biện
pháp phòng trừ cho thích hợp
Chọn ruộng đại diện cho giống, thời vụ, đất đai, nền phân bón..
Mỗi rụông điều tra 5 điểm chéo góc; mỗi điểm điều tra to n bộ số
cây có trong 1m2
Chỉ tiêu điều tra l tính tỷ lệ cây bị bênh v tỷ lệ quả bị bệnh(%)
Cần đề phòng dịch xảy ra v o những tháng mùa đông v đầu mùa
xuân khi đêm v sáng sớm có sơng, trời âm u, ở những ruộng trồng
giống nhiễm v cây không l m d n
Cần tiến h nh phun phòng bằng dung dịch Boocdo khi thời tiết thuận lợi
cho bệnh phát sinh
Hoặc có thể sử dụng một số phơng pháp sau đây để dự tÝnh thêi kú tiỊm
dơc cđa bƯnh:

Dïng khung Naumop" trong dù tính sự phát triển của bệnh sơng
mai hại c chua (Phytophthora infestans Mont de By).
Dựa v o tác động của u tè nhiƯt ®é ®Ĩ ho n th nh giai đoạn tiềm
dục của nấm sơng mai c chua, nêu nhiệt ®é trung b×nh h ng ng y trong
thêi kú tiỊm dục cao (trong khoảng thích hợp), thì nấm chóng ho n th nh
giai đoạn xâm nhiễm. Nh vậy, ứng với mỗi khoảng nhiệt độ nhất định, sẽ
có một thời gian tiềm dục tơng ứng.
Dùng phơng pháp "Guntz-Divoux" trong dự tính sự phát triển của
bệnh sơng mai hại c chua (Phytophthora infestans Mont de By).
Dùng phơng pháp "PV-INRA" trong dự tính sự phát triển của bệnh
sơng mai hại c chua (Phytophthora infestans Mont de By).
3.2.4. Biện pháp phòng ngừa v dập dịch
Trồng các giống chống chịu với bệnh
Dọn sạch t n d cây trồng sau khi thu hoạch
Trồng trên đất tốt , dễ thoát nớc, bón phân cân đối, bón lót l chính,
tăng tro v lân
Dự báo chính xác để tiến h nh phun phòng bệnh kịp thời (đặc biệt
l các đợt gió mùa từ trung tuần tháng 12 trở đi ®Ĩ phun phßng khi nhiƯt
®é thÊp v Èm ®é cao kÐo d i.
Ngo i ra cã thĨ sư dơng thc Dithane, Rhidomil ®Ĩ phun trõ nÊm

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..132


3.3. Dòi đục lá c chua (Liriomyza sativa Blanchard)
3.3.1. Các vụ dịch đ xảy ra
Ruồi phân bố rộng r i trên thế giới. hại cây trồng ở Mỹ, Trung
Quốc, Đông nam ¸(ViƯt nam, Philipine, Indonesia..) v nhiỊu n−íc kh¸c.
Phỉ ký chủ rộng đ tìm thấy sự gây hại của chúng trên 69 loại cây thuộc
14 học thực vật .

Tại Việt nam cũng đ phát hiện h ng chục loại cây trồng thuộc họ
đâu, c , bầu bí, cúc bị lo i sâu n y gây hại năng. Tỷ lệ lá bị hại trên các
loại cây ở giai đoạn cuối vụ v o khoảng 80-90%
3.3.2. Quy luật diễn biến
Ruồi phát sinh quanh năm trên nhiều loại cây trồng khác nhau nh
c chua, đậu quả, bầu bí, khoai tây, da chuột
Mật độ sâu thấp nhất v o tháng1-2.
H ng năm có 2 đỉnh cao về số lợng l v o tháng 4,5 v cuối tháng
10 Nhiệt độ thấp trong tháng 12, 1,2 v nhiệt độ cao trong tháng 6,7 ở
miền Bắc đều không thuận lợi cho ruồi phát sinh số lợng cảu ruồi
3.3.3. Phơng pháp DTDB
Dự tính dự báo dòi đục lá: cần tiến h nh điều tra tình hình phát sinh
của sâuhại trên đồng ruộng:
Điều tra thờng kỳ diễn biến sâu trên đồng ruộng, kết hợp với việc theo
dõi diễn biến thời tiết v giai đoạn sinh trởng cây trồng để quyết định các biện
pháp phòng trừ cho thích hợp
Chọn ruộng đại diện cho giống, thời vụ, đất đai, nền phân bón..
Mỗi rụông điều tra 5 điểm chéo góc; mỗi điểm điều tra to n bộ số
lá có trên 2 cây ngẫu nhiên
Chỉ tiêu điều tra l tính tỷ lệ lá bị hại (%)
Cần đề phòng dịch xảy ra ở những ruộng trồng giống nhiễm ở giai
đoạn ngô trỗ cờ đến chín
Cần tiến h nh phòng trừ khi : 30% số lá bị sâu hại
3.3.4. Biện pháp phòng ngừa v dập dịch
Nên áp dụng quy trình IPM trên cây trồng (trồng đúng thời vụ, bón
phân cân đối, giữ ẩm, mật độ hợp lý.. )
Bảo vệ các lo i ong ký sinh s©u non v nhéng ri
Xư lý c©y con tr−íc khi trồng
Trồng luân canh với cây lúa nớc. Không trồng luân canh hoặc xen
canh với các cây l ký chủ của ruồi nh các loại cây trồng thuộc họ đâu,

c , bầu bí, cúc.
Trờng hợp cây bị ruồi hại nặng (tỷ lệ lá bị hại> 30%) thì có thể
dùng chế phẩm Vertimex, thuốc Sherpa 25EC, Baythroid 50EC hoặc rắc
Basudin

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..133


4. Dịch hại trên cây đậu rau

4.1. Sâu đục quả đậu rau Maruca vitrata (Geyer)
4.1.1. Các vụ dịch đ xảy ra
Sâu đục quả l lo i sâu hại chính tại các vùng trồng đậu tơng ở nớc ta.
Ngo i đậu tơng sâu còn phá hại trên đậu đũa, đậu xanh, đậu co ve,
đậu tơng, đậu trạch .
chất đậu tơng.
4.1.2. Quy luật diễn biến
Sâu đục quả đậu phát sinh quanh năm, phá hại mạnh ở tất cả các
vùng trồng đậu ở phía Bắc v phía Nam.
ở các tỉnh phía Bắc, sâu th−êng ph¸t sinh nhiỊu v o mïa hÌ v mïa
thu, gây hại trên đậu mạnh v o các tháng 4-6 v 7-8. Đậu trồng trong vụ
đông ít bị hại hơn
ở các tỉnh phía Nam, sâu phát sinh v gây hại quanh năm, mạnh
nhất v o tháng 4,5
4.1.3. Phơng pháp DTDB
Dự tính dự báo sâu đục quả: cần tiến h nh 2 việc nh sau:Theo dõi
ng i phát sinh v điều tra tình hình phát sinh của sâu hại trên đồng ruộng:
Điều tra thờng kỳ diễn biến sâu trên đồng ruộng, kÕt hỵp víi viƯc theo
dâi diƠn biÕn thêi tiÕt v giai đoạn sinh trởng cây trồng để quyết định các biện
pháp phòng trừ cho thích hợp

Chọn ruộng đại diện cho giống, thời vụ, đất đai, nền phân bón..
Mỗi rụông điều tra 5 điểm chéo góc; mỗi điểm điều tra to n bộ số
quả có trong 2 cây ngẫu nhiên
Chỉ tiêu điều tra l tính tỷ lệ quả bị đục (%)
Cần đề phòng dịch xảy ra ở những ruộng trồng giống nhiễm ở giai
đoạn cây bắt đầu có quả non
Cần tiến h nh phòng trừ khi : 10% số quả bị sâu hại ở giai đoạn cây
đang cho quả
4.1.4. Biện pháp phòng ngừa v dập dịch
- Luân canh với cây trồng nớc để diệt nhộng. haợc xen canh với rau họ
thập tự sé bị đục quả hại nhẹ hơn
-Chăm sóc ruộng đậu phối hợp với việc diệt sâu non trên hoa, quả bằng
tay .
- Bảo vệ thiên địch của sâu đục quả trên ruộng đậu
- Khi mật độ sâu tăng cao cã thĨ sư dơng thc Cypermethrin 25 EC hc
Fenvalerate 20EC pha nồng độ 0, 1 % lợng thuốc phun 500 - 6001/ha.

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..134


4.2. Bọ trĩ hại đậu (Thrips palmi)
4.2.1. Các vụ dịch đ xảy ra
Bọ trĩ T.palmi phân bố rộng ở nhiều nơi trong v ngo i nớc (Trung
quốc, Triều tiên, Nhật bản).
Ngo i đậu rau, bọ trĩ có thể gây hại trên cây họ bầu bí, họ c ..
4.2.2. Quy luật diễn biến
Bọ trĩ gây hại trên rất nhiều các loại cây trồng trên cả nớc
Bọ trĩ có thể phát sinh quanh năm v phá hại ở tất cả các vụ ®Ëu
Vơ ®Ëu trång trong vơ hÌ thu th−êng bÞ bä trĩ gây hại nặng hơn vụ
xuân v vụ đông

ma

Những năm n o khô hanh thờng bị bọ trĩ hại nặng hơn năm có

Ruộng đậu trồng rìa l ng thờng bị bọ trĩ hại nặng hơn so với ruộng
giữa cánh đồng
4.2.3. Phơng pháp DTDB
Dự tính dự báobọ trĩ : cần tiến h nh 2 viÖc nh− sau:Theo dâi tr−ëng
th nh bä trÜ ph¸t sinh b»ng c¸ch dïng bÉy tÊm dÝnh m u xanh v điều tra
tình hình phát sinh của bọ trĩ hại trên đồng ruộng:
Điều tra thờng kỳ diễn biến bọ trĩ trên đồng ruộng, kết hợp với việc theo
dõi diễn biến thời tiết v giai đoạn sinh trởng cây trồng để quyết định các biện
pháp phòng trừ cho thích hợp
Chọn ruộng đại diện cho giống, thời vụ, đất đai, nền phân bón..
Mỗi rụông điều tra 5 điểm chéo góc; mỗi điểm điều tra 1 cây ngẫu
nhiên, mỗi cây đếm số bọ trĩ trên búp v ngắt một lá ngon, 1 lá ở tầng
chung v 1 lá ở gần gốc. ở giai đoạn cây có hoa thì ngắt ngẫu nhiên mỗi
điểm 2 hoa rồi cho v o túi ni lông có miệng đóng kín. Mang lá v hoa về
phòng ngâm v o cồn lo ng để cho bọ trĩ rơi ra rồi đếm số lợng bọ trĩ trên
các vị trí khác nhau của cây v phân loại các lo i bọ trĩ
Chỉ tiêu điều tra l tính số bọ trĩ có trên lá (con/lá) v số bọ trĩ v o
bẫy h ng tuần(con/ bẫy)
Cần đề phòng dịch xảy ra ở những ruộng cây bắt đầu có quả non
Cần tiến h nh phòng trừ khi : 10% số búp bị bọ trĩ hại
4.2.4. Biện pháp phòng ngừa v dập dịch
Phòng trừ bä trÜ cã thĨ ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p canh tác nh bón
phân cân đối, tới đủ ẩm, mật độ trồng vừa phải không trồng quá d y
Thuốc hoá học đối với các lo i sâu chích hút hại lúa. Đối với bọ trĩ
cần đặc biệt lu ý công tác trừ cỏ dại quanh ruộng (thí dụ cỏ Leerxia). Vì
trứng bọ trĩ tồn tại trên cỏ có tỷ lệ có lúc còn lớn hơn nhiều so với lúa.

Các loại thuốc hoá học phòng trừ bọ trĩ: Spinosad

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..135


Câu hỏi ôn tập:
Câu 1. Trình b y các điều kiện tối u để rệp sáp hại khoai tây phát sinh
th nh dịch v biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 2. Trình b y các điều kiện tối u để bệnh héo xanh hại khoai tây phát
sinh th nh dịch v biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 3. Trình b y các điều kiện tối u để sâu tơ hại cải bắp phát sinh th nh
dịch v biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 4. Trình b y các điều kiện tối u để bệnh thối nhũn cải bắp phát sinh
th nh dịch v biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 5. Trình b y các điều kiện tối u để sâu đục quả c chua phát sinh
th nh dịch v biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 6. Trình b y các điều kiện tối u để giòi đục lá c chua phát sinh
th nh dịch v biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 7. Trình b y các điều kiện tối u để sâu đục quả đậu rau phát sinh
th nh dịch v biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 8. Trình b y các điều kiện tối u để bọ trĩ hại đậu rau phát sinh th nh
dịch v biện pháp phòng ngõa, dËp dÞch.

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..136


Chơng 9. Biến động của số lợng dịch hại chính
trên cây ăn quả
1. Dịch hại chính trên cây có múi


- Theo thống kê của Viện Bảo vệ thực vật 1967 - 1968 trên cây có
múi (cam, quýt, bởi, chanh,) đ thu thập đợc 124 lo i sâu hại thuộc
24 bộ trong 9 bộ côn trùng. Trong đó có 62 lo i đ đợc giám định tới
giống v lo i.
+ Bộ cánh giấy (Hômptera. với 10 họ v 35 lo i.
+ Bộ cánh cứng (Colêoptera. có 6 họ v 27 lo i
+ Bé c¸nh vÈy (Lepidoptera. cã 3 hä v 18 lo i
+ Bé c¸nh nưa (Hemiptera. cã 2 hä v 17 lo i
+ Bé nhÖn (Acarina. cã 4 hä v 4 lo i
Th nh phần sâu hại trên cây có múi ở miền Bắc Việt Nam khá
phong phú. Các lo i Rệp ( rệp muội v rệp sáp) nhện đ trở th nh dịch
hại chủ yếu l mối đe doạ cho nhiều vùng trồng cây có múi ở đồng bằng
đến trung du miền núi.
- Theo thống kê của Viện bảo vệ thực vật (1977 - 1978) trên cây có
múi (cam, chanh…) ë miỊn nam ViƯt Nam ® thu thËp v xác định đợc
60 lo i sâu, nhện hại thuộc 9 bộ côn trùng khác nhau, 12 loại bệnh hại
chính
Những loại sâu hại chính phải kể đến sâu vỏ bùa, rầy chống cánh,
bọ trĩ, rệp muội, rệp sáp v nhện đỏ, nhện trắng to. Bệnh hại chính phải kể
đến bệnh Greening, bệnh loét, bệnh thán thủ, bệnh muội đen.
2. Biến động số lợng, tỷ lệ hại của một số loài dịch hại
chính trên cây có múi.

2.1. Bệnh Greening v ng lá cam, chanh
2.1.1. Các vụ dịch của bệnh Greening
- Bệnh v ng lá Greening trên cây có múi đợc mô tả lần đầu tiên
nh một bệnh dịch v o năm 1929 ở Trung Quốc, năm 1950 - 1951 bệnh
dịch xuất hiện ở Đ i loan, Philippines, Indonesia, Malaysia Trong
những năm 90 cđa thÕ kû XX bƯnh Greening lan tr n kh¾p các vùng trồng
cây có múi của nhiều nớc châu á, trõ NhËt B¶n v H n Quèc (H. J. Su

1991).
- ở Đ i Loan bệnh Greening đợc gọi l Likubin xuất hiện từ 1951
bệnh đ t n phá trên 12 triệu cây cam, quýt l m ảnh hởng nghiêm trọng
đến năng suất.
- ở Indonexia, bệnh Greening đ xuất hiện, gây hại trong những
năm 1960 - 1670 l m chết khoảng 3 triệu cây cam,quýt đang cho quả.
- ở Philippines, bệnh Greening xuất hiện, gây hại trong những năm
1960 - 1970 l m chết khoảng 3 triệu cây cam, quýt đang cho quả.
- ở nhiều nớc thuộc vùng Châu á, cam, quýt đợc trồng trong
vờn gia đình không có kế hoạch phun thuốc trừ rầy chỏng cánh, không
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..137


triệt để áp dụng biện pháp nhỏ bỏ cây bệnh cho nên mầm bệnh Greening
đ gây th nh dịch, kéo d i h ng chục năm.
- ở Việt Nam, bệnh Greening đợc phát hiện v nghiên cứu từ
những năm 1970. Bệnh phát triển mạnh trở th nh dịch v o những năm 80,
đặc biệt từ năm 1990 đến nay bệnh l m cho nghề trồng cam, quýt bị tổn
thất nặng nề gây thất thu nghiêm trọng cho ngời nông dân. Theo kết quả
điều tra của Viện BVTV v Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam, bệnh
Greening đ xuất hiện , lan truyền ở khắp các vùng trồng cam, quýt của
nớc ta, nguyên nhân chủ yếu do sử dụng cây giống đ bị bệnh để trồng.
Theo Cục BVTV H Nội (1998) ở địa b n H Nội, bệnh Greening đ gây
hại nghiêm trọng cho các vùng trồng cây có múi nói chung, cây cam
Canh, bởi Diễn nói riêng. Nhiều vờn cam Canh bị t n lụi, quả nhỏ năng
suất thấp, số lợng quả trên cây giảm trung bình 35,4%.
2.1.2. Diên biÕn cđa bƯnh Greening.
BƯnh Greening do vi khn Liberobacter aciaticum gây ra. Vi
khuẩn tồn tại trong mạch dẫn của cây l m tắc nghẽn việc vận chuyển nớc
v các chất dinh dỡng trong cây từ đó l m ảnh hởng tới hoạt động trao

đổi chất của cây có múi. Vi khuẩn không tự lan truyền từ cây n y sang
cây khác m phải qua môi giới truyền bệnh l Rầy chỏng cách
Diaphorina citri.
Tình hình phát sinh, diễn biến của bệnh Greening phụ thuộc v o
yếu tố môi trờng, cây ký chủ, đặc biệt phát sinh diễn biến mật độ của bọ
rầy chỏng cánh. Theo kết quả nghiên cứu của Viên BVTV, Chi cục BVTV
H Nội h ng năm rầy chỏng cánh ở vùng H Nội có 2 đỉnh cao về mËt ®é
trïng v o 2 vơ ra chåi ré cđa cam Canh, bởi Diễn, tơng ứng v o vụ xuân
(tháng 3 - 5) vơ thu (th¸ng 9 - 11) . Đây l cơ sở khoa học đề xuất biện
pháp ngăn ngừa sự lây lan của bệnh Greening.
+ Vệ sinh đồng ruộng: Loại bỏ tất cả những cây có múi v c©y ký
chđ phơ cđa vi khn L .asiaticum g©y bƯnh Greening tr−íc khi c©y trång
míi c©y cã mói.
+ Phun thc phòng chống rầy chỏng cánh D. citri bằng thuốc
10EC. Mỗi vụ ra chồi cần phun 2 lần mỗi lần cách nhau 7 ng y.
2.1.3. Phơng pháp điều tra tình hình phát sinh ,diễn biến của
bệnh Greening trên đồng ruộng.
- Phơng pháp điều tra tình hình phát sinh, diễn biến của rầy chỏng
cánh D. citri.
Mỗi ruộng điều tra theo phơng pháp 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 2
cây, mỗi cây 5 - 10 c nh ngÉu nhiªn theo bèn h−íng cđa tán cây. Định kỳ
10 ng y/lần theo dõi số chồi, số lá bị hại, mật độ sâu trên chồi v lá điều
tra.
Đánh giá mức độ gây hại của sâu theo 3 cấp.
+ Cấp 1. Nhẹ (< 5% lá, chồi bị hại) +
+ Cấp 2. Trung bình (5 - 30% Chồi, lá bị hại) ++
+ Cấp 3. Nặng (> 30% Chồi, lá bị hại)+++
Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..138



- Phơng pháp điều tra tình hình phát sinh, diễn biến của bệnh
Greening trên ruộng.
Mỗi ruộng điều tra theo phơng pháp 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 2
cây, mỗi cây 4 c nh theo 4 h−íng. §iỊu tra sè c nh, lá bị bệnh. Tính tỷ lệ
(%) v chỉ số bệnh theo thang cấp bị bệnh.
+ Cấp O: Lá khoẻ, kh«ng cã vÕt bƯnh
+ CÊp 1: VÕt bƯnh < 5% diÖn tÝch
+ CÊp 2: VÕt bÖnh 6 - 15 % diÖn tÝch
+ CÊp 3: VÕt bÖnh 16 - 30 % diÖn tÝch
+ CÊp 4: VÕt bÖnh 31 -50% diÖn tÝch
+ CÊp 5: VÕt bƯnh > 50% diƯn tÝch
2.1.4. BiƯn ph¸p ngăn chặn, phòng chống bệnh Greening trên
cây bởi Diễn.
- Trồng mới bằng giống cây sạch bệnh
- Không trồng cây cảnh cã hä cam, qt gÇn v−ên b−ëi
- KiĨm tra v−ên thờng xuyên, định kỳ lấy mẫu giám định bệnh (3
-6 tháng/lần) để loại bỏ sớm cây bị bệnh Greening.
- Phòng trừ rầy chỏng cánh D. citri tránh lan truyền tác nhiƠm bƯnh
Greening chó ý phun thc 1 - 2 lÇn trong mỗi đợt lộc cách nhau 7 - 10
ng y, đặc biệt lộc xuân v lộc thu có thể dùng thuốc Applaud M 0,1%
Trebon 0,15%, Dáu khoảng, Bassa 0,1%, Regent 0,1%.
- Tăng sức chống chịu cho cây bởi bằng cách.
+ Bón đủ, cân đối phân đa lợng v vi lợng
+ Chủ động tới tiêu để cây không bị khô, úng.
2.2. Rầy chỏng cánh Diaphorina citri Kuwayama.
2.2.1. Các vụ dịch của rầy chỏng cánh D. citri.
- Rầy chỏng cánh đợc Clauford mô tả lần đầu tiên ở Đông nam
Châu á, sau đó Clausen A.E mô tả lo i n y ở Trung Quốc, Nhật Bản, Đ i
Loan.
- Rầy chỏng cánh có thể đẻ tới 800 trứng, sống khoản 6 tháng đến

189 ng y, một năm có trên 10 lứa khi rầy nhiễm bệnh Greening, nguồn
bệnh đựơc nhân lên trong cơ thể rầy cho nên rầy có thể truyền bệnh (nh
Vector truyền bệnh) cho cây có múi suốt đời v mức độ truyền bệnh lớn.
- ở Nhật Bản, rầy chỏng cánh xuất hiện v gây th nh dịch với mật
độ khá cao trong các vờn trồng cam, quýt nhng do không có bệnh
Greening cho nên rầy chỉ l lo i dịch hại không đóng vai trò Vector
truyền Greening.
- ở các nớc Châu A, châu Phi rầy chỏng cánh l vector truyền
bệnh Greening khá nguy hiểm biến động mật độ của rầy chỏng c¸nh cã

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..139


liên quan chặt chẽ đến nhịp độ ra lộc của cây có múi vì vậy chỉ đẻ trứng
trên đợt non, chÝch hót l¸ non.
- ë ViƯt Nam, sù xt hiƯn, diễn biến của rầy chỏng cánh có liên
quan với việc phát hiện, diễn biến của bệnh Greening trên cây có múi.
V o những năm 1994 - 1996 tại nông trờg Xuân Mai có gần 40 - 100 cây
cam bị bệnh Greening có mật độ rầy chỏng cánh khá cao.
2.2.2. Diễn biến của rầy chỏng cánh.
- Sự xuất hiện, diễn biến của rầy chỏng cánh có liên quan đến tuổi
cây cam, quýt v mức độ cảu nhiễm bệnh Greening của cây.
- Trong vờn h ng năm, mật độ rầy chỏng cánh tháng 1 - 2 hầu nh
không đáng kể, sau tháng 3 khi cây con đ ổn định, phát triển ổn định rầy
bắt đầu xuất hiện v tăng mật độ v o các tháng cuối vụ xuân, đầu hè
nhung không th nh dịch, từ tháng 7 đến cuối năm mật độ rầy chỏng cánh
lại giảm nguyên nhân chính l do sau ghép ngời ta cắt bỏ phần trên của
cây để mắt ghÐp bét.
- Trong v−ên cam, qt kinh doanh, nhiƠm bƯnh Greening ở mức
trung bình, mật độ rầy chỏng cánh tăng khá nhanh rầy có thể phát triển

không cần đến đợt ra lộc chính, đợt lộc thu rầy có mật độ cao nhất, sau đó
đến lộc xuân, thấp nhất l đợt hè (do vờn cây đang mang quả ở giai đoạn
kinh doanh ổn định cây không phát lộc đông).
- Trong vờn chanh (Cây phát lộc sớm hơn so với cam, quýt khoảng
trên dới 1 tháng) cho nên ngay từ tháng 1 - 2 mật độ rầy đ tăng cao.
2.2.3. Phơng pháp điều tra diễn biến mật độ rầy chỏng cánh.
Xem phơng pháp điều tra rầy chỏng cánh phần 2.1 bệnh Greening
v ng lá cam, chanh.
2.2.4. Biện pháp ngăn chặn, phòng chống rầy chỏng cánh (D.
citri).
- Phát hiện kịp thời sự xuất hiện, diễn biến của rầy chỏng cánh trên
cây có múi.
- Phòng trừ triệt để rầy chỏng cánh l biện pháp quan trọng nhất để
ngăn chặn v tránh tái nhiễm bệnh Greening trong vờn cây có múi.
- Chú ý phòng trừ rầy chỏng cánh trong 2 vụ lộc chính của cây cã
mói l léc xu©n v léc thu. Cã thĨ sư dụng các loại thuốc:
Trebon 10EC
: 0,1%
Applau
: 0,1%
Fastăc
: 0,1%
Regent 800WG : 0,1%

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..140


2.3. Nhện đỏ Panonychus citri hại cây có múi.
2.3.1. Dịch của nhện đỏ P. citri
- Nhện đỏ P. citri gây hại ở tất cả các vùng trồng cam, chanh trên

thế giới. nhện gây hại lá chuyển m u trắng bạc hay v ng.
- Nhện đỏ P.citri xuất hiện v gây hại th nh dịch ở California,
Frolida (Mỹ) ở Nam phi, Trung Quốc, Nhật Bản, ấn độ (Jepsson 1975).
- Nhện đỏ P. citri cũng gây th nh những vụ dịch ở nhiỊu vïng trång
cam, chanh ë T©y Ban Nha, ý, H n Quốc v Đ i Loan v o những năm
1990 - 1996.
- ë ViƯt Nam nhƯn ®á P. citri trë th nh dịch hại nghiêm trọng ở Bố
Hạ, H Bắc, Xuân Mai, H Tây ngay từ 1956 đến nay
2.3.2.Diễn biến mật độ của nhện đỏ P. citri
- Nhện đỏ phát triển v gây hại quanh năm ở hầu hết các vùng trồng
cam, chanh. ở Nhật Bản trứng nhện đỏ có thể qua đông v o tháng 11- 1
năm sau. Nhện đỏ hại trên nhiều loại cây trồng ngo i cây có múi.
- Theo Jeppson (1975) nhiệt độ trên 40oc hoặc nãng kÐo d i tõ 30 o
32 c l m cho nhƯn chÕt nhiỊu.
- Theo M.Y. Gai v K. C. Kuang (1994) cho rằng mật độ của nhện
đỏ trên cam,quýt có mối tơng quan chặt với mật độ của nhện bắt mồi
Phytoseius.
- ở vùng đồi Ho Bình miền Bắc Việt Nam nhện đỏ P. citri có thể
bắt gặp trong vờn trồng cam,quýt trong suất 12 tháng của năm. Nhện đỏ
tập trung gây hại trên lá bánh tẻ, lá gi . Biến động mật độ quần thể nhện
đỏ chịu ảnh hởng mạnh mẽ của điều kiện ngoại cảnh đặc biệt của nhiệt
độ v lợng ma cho nên trong năm mật độ nhện đỏ tăng mạnh v o tháng
3, 4 , trong ®iỊu kiƯn mïa hÌ kh«ng cã m−a r o, tèc độ tăng của quần thể
nhện đỏ rất cao. Tháng 11 mật độ quần thể nhện đỏ P. citri lại thêm một
đỉnh cao do ma ít, nhiệt độ còn thích hợp cho sinh trởng, phát triển của
nhện.
- Cây cam, quýt ở giai đoạn vờn ơm v giai đoạn tuổi nhỏ bị nhện
đỏ hại nặng hơn. Trên lộc xuân v lộc thu nhện đỏ gây hại mạnh hơn.
2.3.3. Phơng pháp điều tra diƠn biÕn mËt ®é nhƯn ®á P. citri
- Chän rng ít bị tác động của thuốc hoá học BVTV đánh dấu 5

cây cố định, mỗi cây cách nhau 40 - 48 m. Trên mỗi cây lấy 5 điểm ngẫu
nhiên (4 điểm ở 4 hớng, 1 điểm bất kỳ) mỗi điểm lấy 2 lá trong đó có 1
lá ở đầu v một lá ở giữa của từng đọt lộc.
- Trên vờn ơm điều tra theo băng, mỗi băng 10 cây ngẫu nhiên,
mỗi cây 2 lá (1 lá bánh tẻ, 1 lá gi ). Cho mÉu v o tói nylon, quan s¸t ®Õm
sè nhƯn d−íi kÝnh nóp. TÝnh mËt ®é con/l¸.
2.3.4. BiƯn pháp phòng ngừa, phòng chống nhện đỏ.
- Cắt tỉa định hình v chăm sóc cây khoẻ.
Tr ng i h c Nơng nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..141


Bón phân cân đối, hợp lý, trừ cỏ kịp thời tới nớc giữ ẩm cho cây,
chăm sóc cho cây phát triển khoẻ, cắt tỉa định hình thông thoáng tán cây
tạo điều kiện cho các đợt lộc phát triển đều tập chung.
- Sử dụng các loại thuốc trừ nhện với dầu khoáng DC - Tron plus.
+ Có thể trừ nhện đỏ b»ng thuèc Pegasus 500 EC, Nissorum 5 EC,
Ortus 5SC, TËp kỳ 1,8 EC, Zinep 80 WP đợc hỗn hợp với dầu khoáng
DC - TronPlus.
+ Phun thuốc v o thời điểm thích hợp; khi mật độ nhện đỏ đạt 5
con/lá với Pegasus 500 EC; 0,15% Nissonua 5 EC, 0,15%, Ortus 5 SC,
0,15% luân phiên cho các lần phun khác nhau.
Câu hỏi ôn tập:
Câu 1. Trình b y các điều kiện tối u để bệnh greening hại cây có múi
phát sinh th nh dịch v biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 2. Trình b y các điều kiện tối u để rầy chỏng cánh hại cây có múi
phát sinh th nh dịch v biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 3. Trình b y các điều kiện tối u để nhện đỏ hại cây có múi phát sinh
th nh dịch v biện pháp phòng ngừa, dập dịch.

Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..142



Tài liệu tham khảo
T i liệu Tiếng Việt
1. Thái Trần Bái. 2001. Động vật học không xơng sống. 353. Nh
xuất bản Giáo dục
2. Bộ môn dịch tễ Đại học Y khoa h Nội 1980. Dịch tễ học đại
cơng. NXB Y học H Nội
3. Lê Th nh Bá (dịch). Thiên nhiên miền Bắc Việt Nam. NXB Nông
thôn , 1961.
4. Bộ môn Côn trùng 2004. Giáo trình côn trùng chuyên khoa.
NXBNN 2004
5. Cục BVTV 2004. Hớng dẫn phân tích nguy cơ dịch hại PRA.
Dịch từ cuốn Pest Risk Analysis for quarante pest including
analysis of enviromental risks- Publication No 11 April 2003.
FAO. Rome Ytalia.2003.
6. Phan Cát (dịch). Dự tính trong bảo vệ thực vật . Nh xuất bản khoa
học, 1965.
7. Vũ Quang Côn, 1992. Host – Parasite relationships of
Lepidopterous rice pests and theirHymenopterous parasites in
Vietnam. Edited by Sugoniaev, Petersburg.

8. Vị Quang C«n, 1996. Mô hình hoá biến động số lợng côn trùng.
B i giảng cao học.
9. Cục bảo vệ thực vật .Phơng pháp điều tra phát hiện sâu bệnh hại
cây trồng. Nh xuất bản nông nghiệp,1995.
10. Cục BVTV v Viện BVTV. T liệu về rầy nâu tập 1. NXB nông
nghiệp H Nội, 1980.
11. Cục BVTV., 1999. Báo cáo tham luận tại Hội nghị mía đờng to n
quố, H Nội.

12. Cục khuyến nông khuyến lâm, 1996. Số tay sâu bệnh v cỏ dại hại
lúa. Nxb. Nông nghiệp, H Nội.
13. Đặng Thị Dung, 1999. Côn trïng ký sinh v mèi quan hƯ cđa
chóng víi s©u hại chính trên đậu tơng vùng H Nội v phụ cận.
Luận văn TS. Nông nghiệp, H Nội.
14. Đờng Hồng Dật . Phơng pháp đơn giản khảo sát v theo dõi sâu
bệnh trên đồng ruộng. Nh xuất bản khoa học,1965.
15. Đờng Hồng Dật , Phạm Thị Sâm. Những nghiên cứu về BVTV (
kết quả nghiên cứu ở nớc ngo i) . NXB khoa học v kỹ thuật,
1972.
16. Nguyễn Văn Đĩnh. 2004. Giáo trình nhện hại cây trồng nông
nghiêp. NXBNN
17. Nguyễn văn Đĩnh 2004. Các vụ dịch sâu hại lúa trong 10 năm. Tạp
chí BVTV 3/2004
Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..143



×