Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Giáo trình dịch học bào vệ thực vật part 8 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.79 KB, 16 trang )

Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt.
112

theo nhiệt độ. Nh vậy, cứ trung bình một tháng sẽ có 2 lứa rệp tính từ
thời điểm cuối tháng 3 đến tháng 11.
Dự tính số lợng rệp xơ trắng sẽ phát sinh:
Tuỳ theo loại hình của rệp (có cánh hay không cánh), tuỳ theo nhiệt
độ và độ ẩm mà khả năng sinh sản của rệp xơ trắng có sai khác.
+ Loại hình không cánh, ở điều kiện nhiệt độ trung bình từ 20
30
0
C, độ ẩm 70-80%, một rệp cái có khả năng đẻ đợc 50 - 130 rệp con.
Tuổi thọ của rệp mẹ khoảng 7-10 ngày. Trên một vị trí của lá mía, có thể
tồn tại 3-4 đời rệp. ở điều kiện nhiệt độ dới 20
0
C, khả năng sinh sản của
rệp mẹ giảm xuống. ở điều kiện nhiệt độ trên 30
0
C, xuất hiện hiện tợng
đình dục. Thời gian phát dục của rệp non bị kéo dài khoảng 2-3 lần.
+ Loại hình có cánh, thờng chỉ xuất hiện khi nhiệt độ, độ ẩm môi
trờng thấp hoặc yếu tố thức ăn không còn phù hợp. Khả năng sinh sản
của loại hình này rất thấp, 10-15 con/rệp cái.
2.2.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch
+ Biện pháp kỹ thuật canh tác
Chế độ canh tác có ảnh hởng rõ rệt đến sự phát triển của quần thể
rệp xơ trắng hại mía. Tác giả Lơng Minh Khôi (1999) cho rằng, mía
xuân không nên trồng liền kề với mía thu hoặc mía lu gốc, sẽ ngăn ngừa
đợc sự di chuyển của rệp xơ trắng.
Bón đạm sớm, cân đối lợng NPK, làm sạch cỏ, bóc lá già để ruộng
mía thông thoáng, hạn chế đợc sự phát triển mạnh của rệp xơ trắng. Trần


Văn Sỏi (1995) cũng cho rằng, luân canh hợp lý cây mía cũng hạn chế
đợc sự phát triển của rệp xơ trắng.
Dùng giống chống chịu POJ 30-16, F.134, VĐ.54-143, F.156 và
ROC.1 hạn chế đợc sự gây hại của rệp xơ trắng (Lê Song Dự và ctv.
1996). Hoặc những giống mía địa phơng có bản lá dày, góc độ lá nhỏ ít
bị rệp xơ trắng gây hại hơn những mía giống khác.
+ Biện pháp sinh học

Rệp xơ trắng bị một đội ngũ thiên địch khống chế khá hùng hậu. Vì
rệp di chuyển chậm, lại định vị ngay mặt dới của lá mía, nên thiên địch
rất dễ bắt gặp. Kết quả nghiên cứu của Lơng Minh Khôi và ctv. (1997,
1999), trong những năm 1992-1997, lực lợng thiên địch của rệp xơ trắng
thu đợc 31 loài; trong đó có 21 loài ă thịt, 10 loài ký sinh. Tám loài có
mức độ phổ biến cao là ong mắt đỏ, ong đen, ong kén trắng, ong cự đen
nhỏ và bọ rùa 13 chấm. Ông cho rằng, tuy sc sinh sản của rệp xơ trắng
rất lớn, song thiên địch vẫn có khả năng hạn chế quần thể rệp. Loài bọ rùa
13 chấm, một đời ăn hết 32.000 con rệp; bọ rùa 2 chấm đỏ, một đời ăn hết
4.000-5.000 con rệp. Theo Tạ Huy Thịnh và Trơng Xuân Lam (1994), bọ
rùa đỏ cũng có khả năng kìm hm số lợng quần thể rệp xơ trắng. Nhiều
tác giả khác cũng cho biết, thiên địch của rệp xơ trắng hoàn toàn có khả
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt.
113

năng hạn chế mật độ rệp xơ trắng nếu chúng ta biết bảo vệ và khích lệ
chúng phát triển.
+ Biện pháp hoá học
Đối với sản xuất mía thì biện pháp hoá học không mấy khả thi, vì
chiều cao và độ rậm rạp của cây mía. Tuy nhiên, vào đầu vụ (cuối tháng 3
- đầu tháng 4, khi mía ở giai đoạn cây con, rệp xơ trắng mới xuất hiện, lực
lợng thiên địch cha kịp xuất hiện, thì biện pháp hoá học để tiêu diệt

nguồn rệp ngày từ lứa đầu là rất có ý nghĩa. Những loại thuốc hoá học
phun trừ rệp xơ trắng có hiệu quả cao là: Supracid 40EC; Ofatox 40EC,
Bassa 50EC, Trebon 10EC với nồngđộ 0,1 0,15%, liều dùng 1,0 1,5
lít/ha đều cho hiệu quả cao và khắc phục đợc hiện tợng kháng thuốc.
3. Dịch hại trên cây chè
Chè là cây công nghiệp truyền thống của Việt Nam, có lịch sử trồng
trọt lâu đời, đợc trồng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau, nên tập đoàn
sâu bệnh hại cũng khá phong phú. Qua hơn 40 năm trồng và thu hái búp
chè chế biến cho công nghiệp xuất khẩu, chúng ta đ đem lại cho nớc
khà một nguồn kinh tế đáng kể. Tuy nhiên, bảo vệ cây chè khỏi bị tấn
công của các loài dịch hại là một việc rất quan trọng. Bởi vì, qua tổng kết
nhiều năm, sâu bệnh hại chè đ làm giảm trung bình 15 20% năng suất
búp. Có lúc, có nơi, sâu bệnh gây hại rất nghiêm trọng, mức tổn thất còn
cao hơn. Theo tác giả Nguyễn Văn Hùng và ctv., (1998), trên cây chè ở
Việt Nam, những loài gây hại quan trọng có 46 loài sâu, 5 loài nhện, 18
loài bệnh và tuyến trùng.
3.1. Bọ xít muỗi hại chè Helopeltis theivora Waterb
Họ bọ xít mù Miridae, Bộ cánh nửa Hemiptera
3.1.1. Các vụ dịch đ xảy ra
Trong lịch sử trồng chè ở Việt Nam, bọ xít muỗi thờng xuyên xuất
hiện và gây hại. Song gây thành dịch vào năm 1964 ở nông trờng chè
Văn Lĩnh, nay thuộc tỉnh Phú Thọ. Theo Báo cáo tổng kết mới đây nhất
của Cục BVTV (2004), bọ xít muỗi là loài sâu hại thờng xuyên và phổ
biến trên cây chè, song ít gây thành dịch.


3.1.2. Quy luật diễn biến số lợng của bọ xít muỗi hại chè
Quy luật phát sinh của bọ xít muỗi hàng năm có liên quan đến các
yếu tố sinh thái. ở điều kiện nhiệt độ khoảng 20 25
0

C, độ ẩm trên 90%
là điều kiện rất thích hợp cho bọ xít muỗi phát sinh phát triển. Chè trồng
trong vờn hoặc trên đồi có cây che bóng, bị bọ xít muỗi hại nặng hơn
những lô chè di nắng. Chè con cha đốn có mật độ bọ xít muỗi thấp hơn
chè lâu năm. Chè thâm canh cao bị bọ xít muỗi gây hại nặng nhất. Giống
chè Trung du bị bọ xít muỗi gây hại nặng hơn những giống chè khác.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt.
114

Quanh năm, bọ xít muỗi luôn có mặt ở trên cây chè, nhng gây hại
ở 3 thời kỳ chính sau đây:
- Thời kỳ thứ nhất: vào tháng 4-5, sâu phát sinh với số lợng thấp
- Thời kỳ thứ 2: Vào tháng 7-8, sâu phát sinh với số lợng nhiều, phá
hại nặng.
- Thời kỳ thứ 3: vào tháng 10-12, sâu phát sinh với số lợng nhiều,
phá hại nặng.

3.1.3. Phơng pháp dự tính dự báo bọ xít muỗi hại chè
Đối với loài bọ xít muỗi, phơng pháp dự tính dự báo tốt nhất là
điều tra số lợng chúng trên cây chè theo các đợt lộc non.
Dự tính theo phơng pháp điều tra tiến độ phát dục.
- Số cá thể cần quan sát và thu thập đợc ít nhất là 30 cá thể.
- Phân loại theo tuổi phát dục.
- Tính tỷ lệ các tuổi phát dục
- Xác định tuổi phát dục rộ
- Dự tính khoảng thời gian bọ xít muỗi non tuổi 1 lứa sau rộ
Để phòng trừ bọ xít muỗi hại chè có hiệu quả, công tác dự tính dự
báo cần phải điều tra phát hiện đợc lứa 1 xuất hiện đầu tiên. Sau đó, căn
cứ vào đặc điểm sinh vật học dới tác động của ôn - ẩm độ, để dự tính dự
báo thời gian pha sâu non tuổi 1 xuất hiện rộ. Thuốc phun để trừ bọ xít

muỗi cần phải chú ý thời gian cách ly. Tốt nhất là nên phun sau khi thu
hái lộc, và nên chọn thuốc phòng trừ sinh học, để tránh xác suất tối đa tiêu
diệt các loài thiên địch.
3.1.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch
+ Biện pháp kỹ thuật canh tác
Chăm sóc chè chu đáo, làm sạch cỏ dại, phát quang lau lách, bụi
rậm quanh nơng chè và những ký chủ phụ của bọ xít muỗi.
Đốn đau, đốn lửng các nơng chè bị bọ xít muỗi phá hại nặng
+ Biện pháp sinh học
Bọ xít muỗi có một số loài thiên địch nh ong ký sinh, bọ xít mù ăn
trứng. Tuy nhiên, thiên địch của loài sâu hại này ít có khả năng khống chế
số lợng.
+ Biện pháp hoá học
Trên cơ sở dự tính dự báo sự xuất hiện rộ của bọ xít non tuổi 1, kết
hợp với quan sát những vết châm nhỏ nh đầu mũi kim, phun thuốc trừ
sâu sinh học sẽ có hiệu quả.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt.
115

Nhóm thuốc hoá học có thể dùng để trừ bọ xít muỗi là nhóm
Pyrethroid : Selecron, Kiyazinon, Ofatox, nồng độ 0,1 0,15%. Dùng Tập
kỳ hoặc Trebon có tác dụng bảo vệ thiên địch hơn.
3.2. Rầy xanh hại chè Empoasca (Chlorita. flavescens (Fabr.)
Họ rầy nhảy Jassidae; Bộ cánh đều Homoptera
3.2.1. Các vụ dịch đ xảy ra
Rầy xanh là một loài sâu hại búp chè quan trọng từ trớc tới nay.
Nó có mặt ở nhiều nớc trồng chè trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Rày xanh là loài sâu hại da thực, nên ngoài cây chè ra, nó còn gây hại trên
nhiều loại cây trồng khác nh lúa, ngô, đậu đỗ, rau họ hoa thập tự, rau họ


Do rầy xanh là loài sâu dị quần x, do vậy các trận dịch do nó gây
ra trên chè rất hiếm. Tuy nhiên, vẫn có những thời điểm, tỷ lệ búp chè bị
khô cháy do rầy xanh tơng đối cao.
Năm 1996, Tuyên Quang và bắc Thái (cũ) là 2 tỉnh bị rầy xanh gây
hại khá nặng.
3.2.2. Quy luật diễn biến số lợng
Hàng năm, rầy xanh thờng phát sinh và gây hại đáng kể vào 2 thời
vụ chính. Đó là vào khoảng tháng 3-5 và tháng 10-11. Mỗi năm có
khoảng 14 lứa.
Diễn biến số lợng rầy xanh từ những năm 1980 đến 1996 đợc thể
hiện ở bảng 1.
Bảng . Diễn biến số lợng rầy xanh (1980-1990 và 1991-1996) (con/khay)

Tháng
Năm
1 2 3 4 5 6

7

8 9 10

11

12

1980-
1990
13.6

8.3


5.6

9.3

11.6

2.8

3.3

9.6

14.8

15.5

15.1

15.9

1991-
1996
12.4

14.8

15.1

18.4


14.9

8.3

8.2

12.4

13.4

15.9

15.9

21.3

Nhìn chung, rầy phát sinh phát triển mạnh ở điều kiện thời tiết
chuyển từ lạnh sang nóng hoặc nắng ma xen kẽ. Nếu trời ma to, thời
gian ma kéo dài hoặc thời tiết khô hạn, không thuận lợi cho sự phát triển
của rầy.
Các nơng đồi chè còn non, thờng bị rầy xanh hại nặng hơn nơng
chè già. Nơng chè nhiều cỏ dại bị hại nặng hơn nơng chè đợc chăm
sóc tốt. Chè đốn phớt bị hại nặng hơn chè đốn đau. Mật độ rầy thờng cao
vào những đợt lộc.
3.2.3. Phơng pháp dự tính dự báo
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt.
116

Dự tính theo phơng pháp điều tra tiến độ phát dục

- Điều tra vào các đợt lộc, chú ý vào khoảng tháng 3-4, khi lứa1
xuất hiện.
- Số cá thể cần thu thập ít nhất là 30 cá thể.
- Phân loại theo tuổi phát dục.
- Tính tỷ lệ các tuổi phát dục của rầy non
- Xác định tuổi phát dục rộ
- Dự tính khoảng thời gian rầy non tuổi 1 lứa sau rộ trên cơ sở đặc
tính sinh vật học dới tác động của các yếu tố ngoại cảnh.
Thời gian phát dục các pha của rầy xanh nh sau:
Pha phát dục Trứng Rầy non (5 tuổi) Trởng thành (ngày)
Mùa hè 5-8 ngày 7-11 ngày 1-2 ngày
Mùa xuân 5-7 9-11 1-2
Mùa đông 6-9 14-16 2-3
Khả năng đẻ trứng tối đa 150 quả; trung bình 50 quả.
Tỷ lệ đực : cái là 45 : 55; tỷ lệ tử vong do các nguyên nhân: 55%.
3.2.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch
+ Biện pháp kỹ thuật canh tác
Làm sạch cỏ dại, chăm sóc cho cây chè phát triển tốt.
Không nên đốn chè quá sớm hoặc quá muộn để tránh cao điểm chè
phát lộc trùng với cao điểm của rầy. Nên đốn từ cuối tháng 12 đến giữa
tháng 1. Hái ỹ búp chè lúc rây trởng thành đẻ rộ để giảm số lợng trứng
rầy.
+ Biện pháp sinh học
Rầy xanh ít bị kẻ thù tự nhiên tấn công vì tập tính hoạt động nhanh
nhẹ của nó. Có một số loài ong ký sinh trứng và bọ xít mù ăn trứng của
rầy xanh. Tuy nhiên, biện pháp sinh học phòng trừ rầy xanh ít có hiệu
quả.
+ Biện pháp hoá học
Cho đến nay, biện pháp hoá học trừ rầy xanh vẫn mang lại hiệu quả
cao. Nhóm thuốc sử dụng hiện nay là nhóm Pyrethroid: Selecron, Padan,

Kiyazinon, Trebon và Bassa. Nồng độ, liều lợng sử dụng tơng tự nh
phun trừ bọ xít muỗi.
3.3. Bệnh đốm mắt cua Cercosporella theae Petch

3.3.1. Các vụ dịch đ xảy ra
Bệnh đốm mắt cua là một trong 16 loại bệnh hại chính trên chè.
Bệnh này gây hại trên lá chè. Khi cây chè trởng thành, nếu bị hại nặng,
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt.
117

có thể làm rụng lá hàng loạt. Các khu trồng chè cũng có năm bệnh phát
sinh tơng đối nặng. Tuy nhiên, những trận dịch lớn do bệnh đốm mắt cua
gây ra hầu nh cha đợc tổng kết.
3.3.2. Quy luật diễn biến của bệnh
Bệnh đốm mắt cua thờng phát sinh mạnh vào mùa xuân khi thời
tiết có nhiều ma phùn. Mùa thu (nếu thời tiết có ma nhiều), bệnh cũng
phát sinh và gây hại nặng. Những lô chè trồng trên đất thấp, điều kiện
thoát nớc không tốt, mức nớc ngầm cao thì bệnh phát sinh nhiều.
Chè non mới trồng, thờng bị bệnh đốm mắt cua gây hại nặng hơn
chè già nhiều tuổi.
Chè bón quá nhiều đạm hoặc cây chè thiếu vi lợng, bệnh cũng
xâm nhập dễ hơn chè đợc bón cân đôi lợng NPK và phun đủ vi lợng.
3.3.3. Phơng pháp dự tính dự báo bệnh
+ Xác đinh nguồn bệnh:
Điều tra định kỳ trên những lô chè bón nhiều đạm, thoát nớc kém.
Nếu thấy trên những lá già, lá rụng có những vết bệnh màu nâu tím hoặc
nâu sẫm, trên bề mặt vết bệnh lại có những hạt nhỏ màu nâu xám thì đó
là nguồn bò tử để bay lên lá chè.
+ Phơng pháp điều tra:
Chọn những lô chè đại diện cho giống, tuổi cây, chân đất. Mỗi đại

diện điều tra 3 lô. Mỗi lô điều tra 5 điểm chéo góc. Mỗi điểm điều tra 20
lá (10 lá già, 10 lá bánh tẻ).
Mức độ nặng nhẹ đợc phân theo thang 9 cấp (Viện BVTV 1998)
Cấp 0: Lá chè không có vết bệnh
Cấp 1: <5% diện tích lá bị bệnh
Cấp 3: 5-25% diện tích lá bị bệnh
Cấp 5: >25-50% diện tích lá bị bệnh
Cấp 7: >50-75% diện tích lá bị bệnh
Cấp 9: >75% diện tích lá bị bệnh
Nếu trong điều kiện thời tiết vụ xuân, ma phùn ẩm ớt, nhiệt độ
trung bình khoảng 18-22
0
C; tỷ lệ lá bị bệnh là 10%, nhiều lá bị bệnh ở cấp
3, thì sau đó khoảng 3 tuần dịch bệnh sẽ xảy ra.
Bệnh đốm mắt cua sẽ phát sinh mạnh nếu thời tiết ma ẩm, số giờ
nắng trong ngày thấp kèm theo gió nhẹ. Mùa thu, vào các tháng 8-9, nếu
thờng có ma nhỏ, bệnh cũng dễ phát triển mạnh.
3.3.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch
Cho đến nay, biện pháp phòng chống bệnh đốm mắt cua chủ yếu
vẫn dựa vào hoá học. Về nguyên tắc, nên phun trớc kỳ xâm nhiễm bắt
đầu. Vì vậy, nên phun thuốc Boocđô hoặc Oxclorua đồng vào cuối tháng 2
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt.
118

hoặc đầu tháng 3 ở vụ xuân, phun lần 2 vào cuối tháng 8 hoặc đầu tháng 9
dơng lịch.

4. Dịch hại trên cây bông
4.1. Sâu keo da láng Spodoptera exigua (Hubner)
Họ ngài đêm Noctuidae, Bộ cánh vảy Lepidoptera

4.1.1. Các vụ dịch đ xảy ra
Sâu keo da láng là loài sâu hại đa thực, sức ăn rất lớn, xuất hiện với
mức độ phổ biến cao ở nớc ta. Trớc đây, loài sâu hại này trên bông là
loài sâu hại thứ yếu. Song trong những năm gần đây, loài sâu này đ trở
thành một trong 4 loài sâu hại quan trọng trên cây bông ở vùng Tây
Nguyên. Dịch hại do loài này đ xảy ra cha có số liệu tổng kết rõ ràng.
Song với mật độ cao, cũng gây thiệt hại đáng kể cho ngời trồng bông.
4.1.2. Quy luật diễn biến số lợng
Hàng năm sâu keo da láng phát sinh gây hại trên cây bông từ tháng
3 đến tháng 11. Mỗi năm có 6 lứa. Lứa 1 xuất hiện vào đầu tháng 3 đến
giữa tháng 3. Lứa 2-3 gây hại nặng trên cây bông vào tháng 5-6 và lứa 5-6
gây hại trên bông vào tháng 9-10.
Điều kiện thời tiết thuận lợi cho loài sâu này phát triển ở nhiệt độ
trung bình 25 30
0
C, ẩm độ trung bình 80-85%.
4.1.3. Phơng pháp dự tính dự báo
Dự tính theo phơng pháp điều tra tiến độ phát dục của sâu
- Chọn các ruộng bông đại diện cho giống, thời vụ trồng. Mỗi đại
diện chọn 3 ruộng. Mỗi ruộng điều tra 5 điểm chéo góc. Mỗi
điểm điều tra 1 mét vuông.
- Số các thể cần thu thập để phân loại tuổi phát dục ít nhất là 30 cá
thể.
- Phân loại theo tuổi phát dục.
- Tính tỷ lệ các tuổi phát dục
- Xác định tuổi phát dục rộ
- Dự tính khoảng thời gian trởng thành sâu keo da láng rộ và sâu
non tuổi 1 lứa sau rộ trên cơ sở đặc tính sinh vật học dới tác
động của các yếu tố ngoại cảnh.
Thời gian phát dục các pha của sâu keo da láng nh sau nh sau:

Pha phát dục Trứng Sâu non (6 tuổi) Nhộng Trởng
thành
Mùa hè 4-5 ngày 20-25 ngày 8-9 1-2 ngày
Mùa đông 7-9 24-30 10-13 2-3
Khả năng đẻ trứng trung bình 450 quả.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt.
119

Tỷ lệ đực : cái là 1:1; tỷ lệ tử vong do các nguyên nhân: 62%.
Dự tính thời gian trởng thành rộ và sâu non tuổi rộ
4.1.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch
+ Biện pháp kỹ thuật canh tác
Chăm sóc cho bông phát triển tốt để tăng khả năng bù trừ diện tích
lá đ bị mất, bông nụ đ bị rụng.
Chọn giống có chuyển nạp gen chống sâu BT
Xới xáo làm cỏ tiêu diệt bớt nhộng hoá trong đất
+ Biện pháp sinh học
Có nhiều loài thiên địch sử dụng loài sâu keo da láng làm thức ăn.
Cần có biện pháp bảo vệ lực lợng thiên địch và khuyến khích cúng phát
triển. Chẳng hạn: ong mắt đỏ, ong kén trắng tập thể, ong cự, các loài nhện
lớn bắt mồi
+ Biện pháp hoá học
Bất đắc dĩ phải dùng thì chọn thuốc thuộc nhóm Pyrethroid ít độc
đối với kẻ thù tự nhiên của loài sâu hại này.
4.2. Sâu xanh Helicoverpa armigera (Hubner)
Họ ngài đêm Noctuidae, Bộ cánh vảy Lepidoptera
4.2.1. Các vụ dịch đ xảy ra
Sâu xanh là loài sâu hại có diện phân bố rất rộng. Chúng có mặt ở
hầu hết các nớc có khí hậu nhệt đới và bán nhiệt đới. Trên bông, đ từng
có những trận dịch xảy ra ở các tỉnh trồng bông thuộc phía bắc Việt Nam

vào những năm của thập kỷ 60. ở các tỉnh miền Nam, loài sâu xanh này
hiện nay là một trong những loài sâu hại chủ yếu. Chúng ăn hoa, nụ và
quả non, làm rụng các bộ phận sinh sản, ảnh hởng lớn đến năng suất
bông.
4.2.2. Quy luật diễn biến số lợng
Tơng tự nh sâu keo da láng, hàng năm sâu xanh phát sinh gây hại
trên cây bông từ tháng 3 đến tháng 11. Mỗi năm có 6 lứa. Lứa 1 xuất hiện
vào cuối tháng 2 đến đầu tháng 3. Lứa 2-3 gây hại nặng trên cây bông vào
tháng 5-6 và lứa 5-6 gây hại trên bông vào tháng 9-10.
Điều kiện thời tiết thuận lợi cho loài sâu này phát triển ở nhiệt độ
trung bình 26 30
0
C, ẩm độ trung bình 80-85%.

4.2.3. Phơng pháp dự tính dự báo
Dự tính theo phơng pháp điều tra tiến độ phát dục của sâu
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt.
120

- Chọn các ruộng bông đại diện cho giống, thời vụ trồng. Mỗi đại
diện chọn 3 ruộng. Mỗi ruộng điều tra 5 điểm chéo góc. Mỗi
điểm điều tra 1 mét vuông.
- Số cá thể cần thu thập để phân loại tuổi phát dục ít nhất là 30 cá
thể.
- Phân loại theo tuổi phát dục.
- Tính tỷ lệ các tuổi phát dục
- Xác định tuổi phát dục rộ
- Dự tính khoảng thời gian trởng thành sâu xanh rộ và sâu non
tuổi 1 lứa sau rộ trên cơ sở đặc tính sinh vật học dới tác động
của các yếu tố ngoại cảnh.

Thời gian phát dục các pha của sâu xanh nh sau:
Pha phát dục Trứng Sâu non (6 tuổi) Nhộng Trởng
thành
Mùa hè 2-4 ngày 14-24 ngày 10-14 2-4 ngày
Mùa đông 5-7 22-28 11-15 3-5
Khả năng đẻ trứng trung bình 1000 quả.
Tỷ lệ đực : cái là 1:1; tỷ lệ tử vong do các nguyên nhân: 62%.
Dự tính thời gian trởng thành rộ và sâu non tuổi rộ
4.2.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch
+ Biện pháp kỹ thuật canh tác
- Dọn sạch cỏ dại là ký chủ phụ của sâu xanh
- Trồng cây dẫn dụ là cây hoa hớng dơng rất có hiệu quả
- Vệ sinh đồng ruộng: thờng xuyên nhặt nụ, hoa quả rụng, gom
lại để huỷ. Bấm ngọn tỉa cành, tạo độ thông thoáng để cây bông
phát triển tốt.
- Cày bừa kỹ sau khi thu haọch bông để tiêu diệt nhộng.
+ Biện pháp sinh học
Nhiều loài ong ký sinh là thiên địch quan trọng của sâu xanh. Duy
trì và bảo vệ lực lợng thiên địch có ý nghĩa tốt trong hạn chế mật độ sâu
xanh.
+ Biện pháp hoá học
Phun theo dự tính, vào lúc sâu non tuổi 1 rộ. Nên dùng thuốc thuộc
nhóm Pyrethroid (Cypermethrin hoặc Permethrin, nồng độ 0,15 0,20%
4.3. Bệnh phấn trắng Erysiphe sp.
Họ Erysiphaceae, Bộ Erysiphales
4.3.1. Các vụ dịch đ xảy ra
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt.
121

Bệnh phấn trắng hại bông thờng xuất hiện trên cây bông vào

khoảng tháng 10-11. Vào mùa ma, ẩm độ cao, bệnh phấn trắng phát triển
mạnh. Tuy nhiên, những trận dịch lớn do nấm phấn trắng còn khá ít ỏi số
liệu.
4.3.2. Quy luật diễn biến số lợng
Cây bông ngày nay đợc trồng chủ yếu ở các tỉnh miền Trung và
Nam trung bộ, các tỉnh Tây Nguyên vào tháng 7-8. Bệnh phấn trắng
thờng xuất hiện bắt đầu vào tháng 9, phát triển mạnh, lan rộng vào tháng
10-11. Nếu đợc phun thuốc xử lý sớm, bệnh giảm nhanh chóng.
4.3.3. Phơng pháp dự tính dự báo
+ Theo dõi bẫy bào tử để xác định nguồn bệnh lây nhiễm đầu tiên.
Bệnh phát sinh phát triển tốt trong điều kiện nóng ẩm, thời tiết có
ma phùn hoặc ban đêm có nhiều sơng mù.
+ Phơng pháp điều tra:
Điều tra tình hình bệnh hại trên cây bông, định kỳ 5 ngày một lần.
Điều tra theo phơng pháp 5 điểm chéo góc. Mỗi điểm điều tra 20 lá bất
kỳ. Tổng số lá điều tra trên mỗi ruộng là 100 lá. Mỗi đại diện điều tra 300
lá.
Mức độ gây hại của bệnh trên lá đợc phân theo thang 9 cấp, tơng
tự nh các bệnh gây hại trên lá của những cây trồng khác.
Bệnh phấn trắng sẽ nặng nếu thoả mn những điều kiện sau:
1/ Thời tiết nóng và ẩm, kèm theo ma phùn hoặc ban đêm có nhiều
sơng.
2/ Biên độ nhiệt độ ngày đếm không lớn, ban ngày khoảng 25-28
0
C,
ban đêm không hạ dới 22
0
C.
3/ Cây phát triển thân lá tốt, lá xanh đậm. Bón phân NPK không cân
đối.

4.3.4. Biện pháp phòng ngừa và dập dịch
- Tiêu diệt cỏ dại, phát quang bờ bụi, tạo độ thông thoáng để giảm
độ ẩm trong ruộng bông.
- Vệ sinh đồng ruộng, gom tàn d cây bông đem đốt sau thu
hoạch.
- Phun thuốc Karathan, Topsin 0,1 0,2% hoặc hoà bột lu huỳnh
0,4% phun lên cây vào giai đoạn tỷ lệ bệnh đạt 1%.

Câu hỏi ôn tập:
Câu 1. Trình bày các điều kiện tối u để giòi đục thân đậu tơng phát sinh
thành dịch và biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 2. Trình bày các điều kiện tối u để sâu cuốn lá đậu tơng phát sinh
thành dịch và biện pháp phòng ngừa, dập dịch.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt.
122

Câu 3. Trình bày các điều kiện tối u để sâu đục thân mía phát sinh thành
dịch và biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 4. Trình bày các điều kiện tối u để rệp xơ trắng hại mía phát sinh
thành dịch và biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 5. Trình bày các điều kiện tối u để bọ xít muỗi hại chè phát sinh
thành dịch và biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 6. Trình bày các điều kiện tối u để rầy xanh hại chè phát sinh thành
dịch và biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 7. Trình bày các điều kiện tối u để bệnh đốm mắt cua hại chè phát
sinh thành dịch và biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 8. Trình bày các điều kiện tối u để sâu keo da láng hại bông phát
sinh thành dịch và biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 9. Trình bày các điều kiện tối u để sâu xanh hại bông phát sinh

thành dịch và biện pháp phòng ngừa, dập dịch.
Câu 10. Trình bày các điều kiện tối u để bệnh phấn trắng hại bông phát
sinh thành dịch và biện pháp phòng ngừa, dập dịch.










Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt.
123

Chơng 8. dịch hại chính trên cây thực phẩm


1. Dịch hại trên cây khoai tây.
1.1. Rệp sáp hại khoai tây (Pseudococcus citri Risso)
Họ Pseudococidae Bộ Homoptera

1.1.1. Các vụ dịch đ xảy ra
Rệp sáp gây hại chủ yếu trong thời kỳ cất giữ khoai tây để giống.
Rệp hút dinh dỡng ở mầm khoai, khi rệp phát sinh số lợng lớn thì
chúng bám dày đặc trên các vị trí của mầm, hút dịch mạnh làm củ khoai
héo quắt, mầm thui hỏng, chất lợng giống giảm sút mạnh. Tỷ lệ củ
giống h hỏng bình thờng là 10-15%, khi nặng đến 60-70%. Ngoi ra
khi rệp sống trên mm củ còn tiết ra chất tiết tạo điều kiện cho nấm

muội đen phát triển
Nếu để giống dới gầm giừơng hoặc dàn để nơi ma hắt thờng bị
rệp sáp hại nặng
1.1.2. quy luật diễn biến
Rệp sáp hại chủ yếu mầm khoai tây trong thời gian bảo quản.
Trong thời gian đầu bảo quản rệp chỉ tồn tại rải rác trên dàn. cho
tới khoảng tháng 4 khi mầm khoai giống nhú lên thì rệp sáp mới bắt đầu
phát triển và hình thành quần thểở từng đấm trên dàn bảo quản. Khoảng
tháng 5-6 khi mầm khoai phát triển nhiều thì quần thể rệp cũng phát triển
và lan rộng.từ tháng 7 trỏe đi cho tới cuối vụ bảo quản khoai, lúc mầm
khoai mọc dài quần thể rệp phát triển dày đặc lây lan và phá hại mạnh
1.1.3. Phơng pháp DTDB:
Thờng xuyên hàng tuần kiểm tra mật độ rệp trên dàn bảo quản,
kiểm tra ở tất cả các tầng dàn và kiểm tra kỹ ở những góc khuất của dàn.
Khi phát hiện thấy có kiến đi lại quanh dàn cần kiểm tra kỹ dàn
khoai để loại bỏ những củ bị rệp
Khi phát hiện thấy rệp cần phòng trừ triệt để bằng những biện pháp
ở phần sau
1.1.4. Biện pháp phòng chống
-Phòng trừ rệp sáp hại khoai tây giống
Chỉ bảo quản khoai tây từ những ruộng không bị nhiễm rệp sáp từ
vụ trớc và trên đồng ruộng
- Thu hoạch khi thân cây khoai còn xanh. Thu vào ngày nắng ráo,
loại bỏ những củ thối
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt.
124

- Bảo quản khoai tây trên giàn đặt trong phòng thoáng mát, phòng
phải có của sổ đóng kín khi ma
- Vệ sinh giàn trớc khi bảo quản (làm sạch giàn kèm theo phơi nắng

hoặc ngâm ngập trong nớc 2-3 ngày ), quét sạch khu bảo quản kể
cả trên trần nhà, tờng nhà.Trong quá trình bảo quản nên đặt giàn
cách tờng và chân giàn đợc đặt trong các bát nớc để tránh kiến
tha rệp lên giàn
- Cắt bỏ toàn bộ cành cây, dây leo rủ trên mái hoặc cửa sổ nhà, tờng
nhà vì đây là nguồn lây nhiễm rệp.
- Nếu có nguồn rệp có thể lây lan từ ngoài đồng vào trong kho (trên
ruộng có rệp sáp gây hại ) nên nhúng củ vào trong dung dịch
Dipterex o,5%, hong khô rồi mới đa lên giàn .
- Nên phun phòng sự phát sinh và lây lan rệp trớc khi khoai bắt đầu
nảy mầm bằng Dipterex 1%.
- Mỗi tuần một lần kiểm tra kiến và rệp xuất hiện trên dàn (chú ý
kiểm tra ở những tầng dới của dàn , khi phát hiện những của khoai
nhiễm rệp cần phải nhặt đa ra khỏi dàn và loại bỏ.
- Nếu có điều kiện nên bảo quản khoai trong kho lạnh
Phòng chống rệp ngoài đồng
Chọn củ sạch rệp để trồng
Không vận chuyển khoai tây giống có rệp từ vùng này sang vùng
khác để hạn chế sự lây lan của rệp đến những vùng mới.
Nếu phát hiện thấy rệp hại đáng kể thì có thể phun một số loại
thuốc sau Applaud, Padan, Pegasus, Phosalone, phosphamidon,
Trichlormetafos-3, Malathion and Dimethoate phun vo lúc rệp sáp đang
ở giai đoạn rệp non tuổi 3 rộ

1.2. Bệnh héo xanh (Pseudomonas solanacearum S.)
1.2.1. Các vụ dịch đ xảy ra
Bệnh hại ở tất cả các vùng trồng cà chua trên thế giới nhất là vùng
nhiệt đới, cận nhiệt đới và những vùng có khí hậu ấm áp . Bệnh là cản trở
lớn đối các vùng trồng rau của Mỹ, Pháp Ucs, Trung Quốc, Đài Loan,
Thái Lan, Philippin

Bệnh hại trên nhiều loài cây trồng nhcà tím, khoai tây, thuốc lá, ớt ,
lac
Bệnh hại nặng có thể làm giảm 40-60% năng suất. ở miền Bắc nớc
ta bệnh đang yếu tố hạn chế lớn nhất với những vùng chuyên canh rau
màu nh Hà Nôi, Bắc Ninh, Hng Yên, Vĩnh Phúc, Hà Tờy
1.2.2. Quy luật diễn biến
Bệnh phát sinh mạnh và gây hại nặng trong điều kiện nhiệt độ cao,
ẩm độ cao, ma gió nhiều
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt.
125

Bệnh thờng phát sinh nhiều trên cà chua trồng ở chân đất cát pha,
thịt nhẹ và đất đ nhiễm bệnh9có nhiều tàn d, nguồn bệnh từ vụ trớc
Bệnh gây hại ngay từ khi cây conkéo dài cho tới khi thu hoạch.
nhng bệnh thờnghại nặng nhất ở giai đoạn cây ra hoa đến hình thành
quả non.
ở miền Bắc nớc ta bệnh thờng phát sinh mạnh và gây hại nặng ở
vụ cà chua trồng sớm(tháng 8-9) và vụ cà chua xuân hè (tháng 4-5)
Hầu hết các giống cà chua phổ biến trồng trong sản xuất hiện nay
đều nhiễm bệnh.
Bệnh gây hại nặng với những ruộng cà chua bón nặng đạm ở giai
đoạn đầu, đất ít thoát nớc

1.2.3. Phơng pháp DTDB
Điều tra thờng kỳ diễn biến rệp trên đồng ruộng, kết hợp với việc theo
dõi diễn biến thời tiết và giai đoạn sinh trởng cây trồng để quyết định các biện
pháp phòng trừ cho thích hợp
Chọn ruộng đại diện cho giống, thời vụ, đất đai, nền phân bón
Mỗi rụông điều tra 5 điểm chéo góc; mỗi điểm điều tra toàn bộ số
cây ngẫu nhiên của 2 mét dài Chỉ tiêu điều tra là tính tỷ lệ cây bị bệnh(%)

Cần đề phòng dịch xảy ra ở những ruộng trồng giống nhiễm ở giai
đoạn cây ra hoa đến quả non trong tháng 8-9 hoặc tháng 4-5 đặc biệt trên
những ruộng thoát nớc kém, đất cát pha
Cần tiến hành phòng trừ khi : 10% số cây bị nhiễm bệnh
1.2.4.Biện pháp phòng ngừa và dập dịch
Chọn lọc giống không nhiễm bệnh, trồng các giống có khả năng
chống chịu với bệnh
Luân canh cây cà chua với lúa nớc, hoặc luân canh với ngô hoặc
khoai lang.
Làm tốt công tác vệ sinh đồng ruộng, tiêu hủy tàn d cây bệnh, dọn
sạch ký chủ phụ
Chọn thời vụ trồng thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, điều kiện
canh tác của mỗi vùng
Trồng với mật độ vừa phải, làm luống cao dễ thoát nớc, bón phân
hữu cơ ủ hoai kết hợp bón thêm vôi
Chăm sóc và làm giàn đúng kỹ thuật, phù hợp với giai đoạn sinh
trởng của cây cà chua
Xử lý hạt giống trớc khi gieo, hoặc nhúng cây con trớc khi trồng,
sử dụng vi sinh vật đối kháng bón vào vùng dễ ngay sau khi trồng cây con





Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt.
126

2. Dịch hại trên cây cải bắp

2.1. Sâu tơ (Plutella maculipennis Curtis)

2.1.1.Các vụ dịch đ xảy ra
Là loài phân bố rất rộng, từ các nớc ôn đới ở châu Âu, châu Mỹ, đến
các nớc nhiệt đới. ở nớc ta sâu tơ hại rau ở tất cả mọi nơi trồng rau họ
hoa thập tự. Là loài có phạmvi ký chủ hẹp, chỉ phá hại các loại rau họ
hoa thập tự. Trong số gần 40 loại rau thập tự gieo trồng thì hại nặng trên
cải xanh, su hào, cải bắp, suplơ.
2.1.2. Quy luật diễn biến
Sâu tơ phát sinh nhiều lứa trong năm. Mỗi năm có tới 17 đỉnh cao
mật độ, song từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau mật độ tăng dần, sau đó
giảm dần đến tháng 9; khoảng cánh giữa 2 đỉnh cao mật độ từ 10-36
ngày.
Sâu thờng phá hoại tập trung từ tháng 8 đến tháng 3 (trong thời
gian này thờng có 9 đợt phát sinh).Đợt 1: Đầu tháng 8 đến giữa tháng 8
thờng phá trên con giống bắp cải sớm. Đợt này thờng là sâu chuyển từ
cải xanh, cải củ vụ xuân hè) mật độ thờng thấp; Đợt 2: Từ giữa tháng 8
đến đầu tháng 9, tiếp tục hại cây con mật độ 1con/cây. Nhng có nơi mật
độ khá cao nh (Vĩnh Tuy) vụ đông xuân 1980 có tới 2,5 con/cây; Đợt 3:
Từ đầu tháng 9 tới cuối tháng 9 lứa này sâu hại bắp cải sớm mới cấy; Đợt
4: Từ đầu tháng 10 đến giữa hoặc cuối tháng 10 hại bắp cải sớm, bắp cải
giống chính vụ, mật độ khá cao; Đợt 5: Cuối tháng 10 đến giữa tháng 11.
Sâu phá búp cải cấy sớm, lúc này mật độ cao tới 19 con/cây; Đợt 6: Từ
tháng 11 đến tháng 12 phá bắp cảu sớm, chính vụ lúc này tại Vĩnh Tuy
mật độ tới 143,8 con/cây; Đợt 7: Giữa tháng 12 tới tháng 1 mật độ sâu
cao ở trà chính vụ có thể lên tới 105 con/cây; Đợt 8: Từ đầu tháng 1 đến
đầu tháng 2 hại bắp cải chính vụ mật độ cao; Đợt 9: Từ đầu tháng 2 đến
đầu tháng 3 hại bắp cải giống mật độ cao 464,3 con/cây.
Sâu tơ là loài chịu đợc sự giao động tơng đối lớn của nhiệt độ. Sâu
có thể sinh trởng phát dục và sinh sản trong khoảng nhiệt độ từ 10-40
0
C.

Tuy vậy nhiệt độ thích hợp nhất cho pha trứng và trởng thành là 20-
30
0
C.
Độ ẩm ảnh hởng rõ rệt đến khả năng đẻ trứng của trởng thành.
ẩm độ dới 70% kèm theo nhiệt độ thấp dới 10
0
C thì ngài không đẻ
trứng. Độ ẩm không khí cao hoặc ma dầm ít nắng thì sâu non bị bệnh
nhiều do nấm Beauveria basiana và vi khuẩn Bacillus thuringiensis. Có
nhiều loài ong và ruồi ký sinh, trong đó ong ký sinh Cotesia plutellae ký
sinh lúc cao điểm đạt 22-24% sâu non sâu tơ trên đồng ruộng.


Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt.
127

2.1.3. Phơng pháp DTDB
Để dự tính dự báo cần phải dựa vào vòng đời của sâu đối chiếu với
tình hình thời tiết và mật độ sâu, tuổi sâu điều tra để dự báo.
Thí dụ: Ngày 15/7 điều tra trên cải xanh và cải củ vụ hè thấy sâu tơ
phổ biến đang ở tuổi 2. Hy dự tính bớm đẻ trứng và ngày sâu non tuổi
2 ở lứa sau rộ.
- Dự tính ngày bớm đẻ trứng
15/7 + 6 ngày (giai đoạn sâu non) + 5 ngày (nhộng) + 3 ngày (giai
đoạn trởng thành) = 29/7
- Dự tính sâu non tuổi 2 rộ
29/7 + 5 ngày (sâu non 2 tuổi) = 3/8
- Dự tính ngày bớm lứa sau xuất hiện
3/8 + 6 ngày (giai đoạn sâu non) + 7 ngày (nhộng) = 16/8

2.1.4. Biện pháp phòng ngừ và dập dịch
Đây là loài sâu có khả năng quen thuốc và kháng thuốc rất cao.
Những nghiên cứu trong 40 năm qua tại Hà nội cũng nh trên thế giới đ
cho thấy rằng nếu dùng thuốc hoá học để trừ sâu tơ không hợp lý nh
dùng thờng xuyên một loại thuốc, tăng số lần sử dụng và tăng liều
lợng thuốc đều dẫn đến sâu quen thuốc. Khi đ quen và kháng một loại
thuốc thì thời gian để quen và kháng một loại thuốc khác cũng rất ngắn.
vì vậy cần sử dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp mới có khả năng
mang lại hiệu quả phòng trừ cao Hệ thống quản lý dịch hại tổng hợp
đợc sử dụng hiện nay là
+ Trồng xen rau họ thập tự với hành, tỏi, cà chua, hoặc trồng xen
kẽ 1 hàng cây mù tạc với 15-20 hàng cây cải bắp cũng có tác dụng làm sự
gây hại của sâu tơ (Srinivasan and Krishna Moorthy, 1992).
+ Luân canh cây họ hoa thập tự với cây lúa nớc, cây khác họ.
+ Sử dụng biện pháp tới ma nặng hạt làm giảm mật độ sâu
(Talekar et al., 1986; Nakahara et al., 1986).
+ Gieo trồng cây giống trên đất sạch trong nhà lới để tránh sâu tơ
đẻ trứng
+Sử dụngthuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học Nh Tạp kỳ, Neeem
Bond, Cộng hợp 32 BTN, Delfin, các chế phẩm vi khuẩn Bacillus
thuringiensis
+ Dùng pheromone giới tính tiêu diệt bớt trởng thành đực trong
quần thể nhằm hạn chế sự sinh sản (Chisholm et al., 1983, Chow et al.,
1978, Lee et al., 1995)
+ Sử dụng by dính màu vàng để bẫy trởng thành sâu tơ làm giảm
sự sinh sản và sự gây hại(Rushtapakornchai et al., 1992).
+ New Zealand, Uc Malaysia, Philippines đ sử dụng 2 loài ong
Diadegma semiclausum & Diadromus collaris nhâp từ nớc Anh để ký

×