Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Giáo trình dịch học bào vệ thực vật part 6 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.51 KB, 16 trang )

Theo t i liƯu tỉng kÕt cđa Tr¹m BVTV ViƯt B¾c 1961 - 1971, bä xÝt d i cã
thĨ cã 5 lứa trong 1 năm:
Lứa 1: Từ giữa tháng 3 hoặc đầu tháng 4 đến cuối tháng 4 - đầu
tháng 5. Bọ xít phá lúa chiêm xuân trỗ (đợt n y kéo d i); Lứa 2: Từ giữa cuối tháng 5 đến giữa tháng 6. Mật độ bọ xít tơng đối cao, phá lúa đại
tr , diện rộng. Lứa n y quan trọng nhất đối với lúa chiêm xuân; Lứa 3: Từ
cuối tháng 6 đến đầu tháng 7. Mật độ bọ xít khá cao, phá hại lúa mùa đại
tr , diƯn réng. Løa n y quan träng nhÊt ®èi víi vụ mùa; Lứa 4: Từ đầu,
giữa tháng 8 đến giữa, cuối tháng 9, phá hại lúa mùa, diện hẹp; Lứa 5: Từ
đầu tháng 10 đến giữa tháng 11. Mật độ thấp v phần lớn bị chết, còn một
số sống qua đông trên cỏ.
1.2.3.3. Phơng pháp điều tra, dự tính dự báo
Chọn ruộng đại diện cho các giống, thời vụ, chân đất. mỗi ruộng
điều tra 5 điểm chéo góc mỗi điểm 1 m2. Đếm số bọ xít có trên mét vuông
điều tra
Chó ý ®iỊu tra v o thêi gian bä xÝt phá hại nặng từ giữa tháng 4 đến
giữa tháng 5 trong vụ chiêm v giữa tháng 9 đến đầu tháng 10 trong vụ
mùa. Nhất l trên các tr lúa trỗ sớm hoặc chín muộn về cuối vụ thờng bị
bọ xít tập trung phá hại nặng
Khi mật độ bọ xít ở giai đoạn chín sữa đạt 5-7 trởng th nh/ 1 m2
cần phòng trừ kịp thời
1.2.3.4. Biện pháp ngăn chặn, phòng chống bọ xít
Vệ sinh đồng ruộng, diệt trừ cỏ dại , diệt bọ xít qua đông hoặc qua
hè trong các lùm cây bằng biện pháp thủ công cơ giới hoặc ®èt lưa
Gieo cÊy sím mét diƯn tÝch nhá ®Ĩ như bọ xít tập trung đến phá hại
rồi dùng thuốc diệt trớc khi chúng lan sang ruộng đại tr
Tập trung cấy ®óng thêi vơ trªn tõng vïng réng lín ®Ĩ cã kế hoạch
theo dõi, chủ động tổ chức phòng trừ.
Có thể tỉ chøc ®èt ®c ®Ĩ bÉy diƯt bä xÝt tr−ëng th nh ra rộ.
Sử dụng thuốc hoá học phun trên lúa v cỏ dại khi mật độ đạt tới
ngỡng kinh tế
Sử dụng các bó lá xoan ngâm nớc giải một ng y, cắm lên các cọc


bố trí quanh ruộng để tập trung tiêu diệt bị xít (vợt bắt hoặc phun thuốc..
1.2.4. Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal.)
1.2.4.1. Các vụ dịch của rầy nâu
Năm 1958, rầy nâu phát sinh th nh dịch phá hại lúa chiêm từ thời
kỳ trỗ - chín ở các tỉnh phía Bắc. Vụ mùa 1962 v 1971, rầy nâu đ gây
nhiều thiệt hại lớn cho lúa nh ở Nghệ An. ở các tỉnh phía Nam từ năm
Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..80


1970, rầy nâu đ gây thiệt hại nặng trên các gièng lóa NN8, NN5, NN20 ë
nhiỊu tØnh thc §ång b»ng sông Cửu Long, Đồng bằng ven biển khu 5 v
Thừa Thiên.
Năm 1974, diện tích lúa bị rầy nâu hại ở các tỉnh phía nam lên tới
97,860 ha. Từ năm 1975, đặc biệt từ tháng 11/1977, trong suốt 3 tháng từ
tháng 11 - 1, rầy nâu gây th nh dịch trên diƯn tÝch réng; 200 000 ha. C¸c
tØnh BÕn Tre, TiỊn Giang v Long An l nơi bị rầy hại nghiêm trọng nhất.
Năm 1977-1979 dịch rầy nâu đ gây hại 200000 ha lúa ở đồng bằng
sông Cửu Long
Theo số liệu thống kê của Cục BVTV thì từ năm 1999- 2003 diện
tích lúa bị hại do rầy nâu v rầy lng trắng gây ra trong cả nớc l
408908,4 ha (miền Bắc l 213208,8 ha; miỊn Nam l 195699 ha., trong ®ã
diƯn tÝch bị hại nặng l 34287,4 ha v diện tích mất trắng l 179,2 ha .
Nh vậy diện tích lúa bị hại v bị hại nặng do rầy nâu gây ra xếp h ng thứ
3 trong 9 lo i dịch hại lúa chủ yếu, nhng diện tích bị mất trắng đứng thứ
4. So với 10 năm trớc đây thì vị trí gây hại của rầy có chiều hớng giảm
nhẹ hơn. Nhng ®iỊu ®¸ng l−u ý l ®a sè c¸c gièng lóa đang gieo trồng
thuộc dạng mẫn cảm với rầy nâu v bản thân rầy nâu ở nớc ta đang thay
đổi đọc tính, v thể hiện tính độc cao hơn trớc đây (trần Thị Liên & ctv)
1.2.4.2. Diễn biến của rầy nâu
Rầy nâu phát sinh gây hại thờng đầu tiên xuất hiện th nh từng vạt

giữa ruộng, sau đó lan dần ra quanh ruộng. Qui luật phát sinh v mức độ
gây hại liên quan nhiều yếu tố sinh cảnh. Thờng thờng nếu trớc một
thời gian n o đó nhiệt độ không khí cao, ẩm độ cao, lợng ma nhiều, sau
đó trời hửng nắng, nhiệt độ cao, ẩm độ thấp thì rầy nâu dễ phát sinh th nh
dịch. Thông thờng nhiệt độ 20 - 300C v Èm ®é tõ 80 - 85% l điều kiện
thích hợp cho rầy nâu sinh sống v phát triển.
Rầy nâu gây hại nặng cả trong vụ chiêm xuân, vơ mïa v vơ hÌ thu.
Tõ vïng ®ång b»ng, ven biển trung du cho đễn các vùng núi cao nh Điện
Biên, Mù Căng Chải
Rầy thờng phát sinh sớm v gây hại nặng trên các ruộng trũng gần
l ng, ruộng cấy với mật độ d y, bón nhiều phân đạm
Lợng nớc có ảnh hởng lớn tới sự phát sinh r y nâu. Trong tháng
1,2,3 bị hạn ma ít, từ tháng 4 trở đi ma nhiều, lợng ma tăng cao thì
năm đó r y nâu sẽ phá nặng.
Từ tháng 4,5 đến thnág 9 lợng ma tăng dần v nắng gắt xen kẽ
với khô hạn, rầy nâu có thể phát sinh nhiều (lợng ma h ng tháng 160
mm).
H ng năm rầy nâu cã thĨ h×nh th nh 6 - 7 løa. Trong đó có 2 lứa
cần đợc chú ý theo dõi đề phòng trừ đó l v o thời kỳ trớc khi lúa trỗ

Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..81


bông v o tháng 4 - 5 (đối với vụ chiêm xuân đặc biệt vùng chiêm trũng)
v lứa tháng 7 - 9 (đối với vụ mùa..
1.2.4.3 Phơng pháp DTDB rầy nâu
Điều tra rầy trởng th nh để xác định thời gian phòng trừ tốt
nhất:Điều tra rầy trởng th nh phát sinh trên các loại ruộng, tính toán cao
điểm của rầy non phát sinh rộ. Điều tra theo dõi rầy trởng th nh bay từ
các ruộng khác đến ruộng lúa, phải xác định cho đợc thời điểm rộ để dự

báo thời gian rộ của lứa sau trong ruộng lúa. Mỗi đám ruộng điều tra 5
điểm chéo góc, mỗi điểm 10 khóm lúa theo phơng pháp đập rầy v hứng
khay có trắng dầu luyn ở dới đáy khay. 2-3 ng y điều tra/ 1 lần. Thời
gian rầy trởng th nh phát sinh rộ chính l thời gian mật độ rầy cao nhất
Điều tra dấu vết ổ trứng v số lợng rầy để xác định ruộng cần
phòng trừ: Trên cơ sở dự báo các lứa rầy trởng th nh phát sinh rộ v
thời gian trứng rộ để xác định thời gian dảnh lúa có trứng rầy v mật độ
rầy, từ đó xác định ruộng cần phòng trừ. Cách điều tra dấu vết trứng rầy,
điều tra mỗi ruộng 5 điểm, mỗi điểm 2 khóm lúa dùng mắt thờng quan
sát v đếm số dảnh lúa có dấu vết trứng rầy. Cách điều tra số lợng rầy,
điều tra mỗi ruộng 5 điểm, mỗi điểm 5 khóm lúa theo phơng pháp điều
tra theo khay
a. Dự báo thời gian ph¸t sinh løa sau: tèt nhÊt l dùa v o pha trứng.
Lấy mốc trứng đợt rầy trớc đến trứng đợt rầy sau cách nhau từ 25
đến 30 ng y ®Ĩ dù b¸o thêi gian ph¸t sinh løa sau
ThÝ dơ: Nếu điều tra thấy rầy nâu đang rộ ở tuổi 3 th× sau 25 - 30
ng y sau sÏ cã 1 đợt (lứa. rộ cùng tuổi, có thể sử dụng số liệu điều tra 5
ng y/1 lần v tình hình rầy trởng th nh v o đèn để tính toán dự báo.
Nhng khi dự báo cần chú ý tỷ lệ diện tích từng tr để tính % tuổi rầy đại
diện.
ở đồng bằng sông Hồng từ tháng 4 trở đi quan sát tình hình ma
dông, nắng v hiện tợng lúa chiên trổ v bị đổ, theo dõi v phát hiện
sớm tình hình rầy nâu phát sinh ở những vùng thờng có ổ rầy. Còn trong
vụ mùa từ đầu tháng 8, theo dõi tình hình ma, b o, nắng, chú ý những
ruộng lúa nếp, lúa nông nghiệp 22, ruộng phần trăm xanh rậm của x
viên để phát hiện sớm tình hình r y nâu.
ở đồng bằng sông Cửu Long, theo dõi phát hiện rầy trên lúa gieo sạ,
cấy sớm, kết hợp với tình hình mùa ma đến sớm hay muộn để nhận định
khả năng rầy nâu phát sinh cuối vụ mùa v trong vụ đông xuân tới.
b. Dự báo r y nâu phát sinh cần phòng trừ

áp dụng đối với lúa đang để rộ, đòng gi sắp trổ v chín sữa. Khi
điều tra thÊy trung b×nh 1 khãm cã 3 - 5 rÇy tr−ëng th nh 30 - 50 rÇy non

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..82


hoặc 10% số dảnh có dấu vết ổ trứng thì cần phải trừ triệt để bằng nhiều
biện pháp: Giỏ dầu, thuốc trừ sâu, thả vịt, b y đèn...
Trong dự báo phòng trừ cần tham khảo thêm các t i liệu sau: Khi có
rầy nâu phát sinh trong ruộng lúa r y a thích nh giống nếp thì khoảng
10 ng y sau rầy xẽ phát sinh trên diện rộng.
Khi thấy mật ®é r y tíi 20 con trªn diƯn tÝch 20 x 20 cm dịch rầy
nâu có thể sẽ phát sinh v cần triển khai phòng trừ.
Nếu lấy dạng rầy cánh ngắn l m chỉ tiêu dự toán thì khi có 3 rầy
trởng th nh cánh ngắn trên 1m2 thì cần ra thông báo tiến h nh phòng trừ
ngay.
Nếu số lợng rầy trởng th nh v o đèn qua 5 đêm tới 10.000 thì
trên đồng ruộng sẽ xuất hiện hiện tợng cháy lá vì rầy phá hoại.
1.2.4.4. Biện pháp ngăn chặn, phòng chống rầy nâu
Sử dụng các giống lúa kháng rầy tùy theo biotyp rầy hiện có ở các
vùng trồng lúa
Tránh dùng thuốc hóa học BVTV v o giai đoạn từ 1-40 ng y sau
cấy để bảo vệ các lo i thiên địch của rầy
áp dụng biện pháp canh tác thích hợp để hạn chế sự tích lũy số
lợng rầy nâu (cấy d y vừa phải, bón phân hợp lý v cân đối..)
Cần phòng trừ rầy kịp thời ở giai đoạn lúa bắt đầu trỗ, chín sữa khi
mật độ rầy 18-27 rầy/ khóm
1.2.5. Bệnh khô vằn (Rhizoctonia salani Palo.)
1.2.5.1. Các vụ dịch đ xảy ra
Theo số liệu thống kê của Cục BVTV thì từ năm 1999- 2003 diện

tích lúa bị hại do bệnh khô vằn gây ra trong cả nớc l 707554,6 ha (miỊn
B¾c l 561526,2 ha; miỊn Nam l 146028,4 ha., trong đó diện tích bị hại
nặng l 47391,8 ha v diƯn tÝch mÊt tr¾ng l 50 ha. Nh− vËy bệnh khô vằn
đứng thứ 2 về diện tích gây hai v diện tích gây hại nặng, nhng diện tích
bị mất trắng lại xếp thứ 7. Tuy nhiên mức độ gia tăng không nhiều trong
một v i năm gần đây
Bệnh khô vằn gây hại nặng hơn trong vụ mùa v vụ lúa hè thu .Tuy
nhiên diện tích hại nặng lại xuất hiẹn ở vụ đông xuân ở miền nam
1.2.5.2. Quy luật diễn biến
Phá hại rất phổ biến ở các vùng trồng lúa trong cả nớc. Bệnh phát
triển mạnh trong vụ hè thu v vụ mùa, đặc biệt ở điều kiện nhiệt độ
cao(24-32 0C., ẩm độ b o hòa hoặc ma nhiều
Cấy d y, bón nhiều phân đạm, bón đạm tập trung thúc đòng, bón
nhiều lần l những điều kiện thuận lợi cho bƯnh ph¸t triĨn
Rng nhiỊu nøíc, cÊy qu¸ d y thờng bị bệnh hại nặng

Tr ng i h c Nơng nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..83


Giai đoạn mạ, lúa hồi xanh, đẻ nhánh, bệnh gây hại nhẹ. Giai đoạn
đòng trỗ đến chín sáp l thời kỳ nhiễm bệnh nặng
Hầu hết các giống lúa hiện nay đều có mức độ nhiễm bệnh khô vằn
từ trung bình ®Õn nhiƠm nỈng. Mét sè Ýt gièng KV10, ON80, IR17494
nhiƠm bệnh nhẹ hơn so với các giống khác
1.2.5.3. Phơng pháp DTDB
Để DTDB bệnh khô vằn cần khảo sát lợng b o tử có trong đất, kết
hợp với điều kiện thời tiết v giai đoạn sinh trởng của cây trồng
Dịch bệnh th−êng diÕn ra trong vơ mïa nÕu ® cã vÕt bệnh trên bẹ
lá, thời tiết nóng v có nhiều trận ma lớn v o giai đoạn lúa đang ở giai
đoạn đòng gi sắp trỗ

1.2.5.4. Biện pháp hạn chế
Luân canh cây trồng để tránh lây lan từ vụ trớc sang vụ sau
Ngay sau khi thu hoạch c y sâu để vùi lấp hạch nấm
Gieo cấy đúng thời vụ, bón phân cân đối v hợp lý, tránh bón tập
trungđạm đón đòng
Mật độ cấy vừa phải, hệ thống tới tiêu chủ động không để mức
nớc quá cao trong trờng hợp bệnh đang lây lan mạnh
Khi cần có thể rút can nớc trong ruộng v phun thuốc v o các tầng
lá dới cuả cây, nên sử dụng thuốc Validasin, Rolvral50%WP, Monceren
25%WP để phòng trừ bệnh

1.2.6. Bệnh đạo ôn (Pyricularia oryzae C.)
1.2.6.1. Các vụ dịch đ xảy ra
L loại bệnh nguy hiểm h ng đầu đối với lúa ở khắp các vùng trồng
lúa phía bắc v phía Nam, đặc biệt ở các vùng thâm canh.Năng suất lúa có
thể giảm 20-30% cho đến 70-80%
Năm 1992- 1995 đ liên tục xảy ra các vụ dịch đạo ôn hại lúa, gây hại
nặng trên 292 000 ha
Theo số liệu thống kê của Cục BVTV thì từ năm 1999- 2003 diện tích lúa
bị hại do bệnh đạo ôn gây ra trong cả nớc l 298977 ha (miền Bắc l
76301 ha; miền Nam l 222676 ha., trong đó diện tích bị hại nặng l 6802
ha v diện tích mất trắng l 156,1 ha
Theo nhận định chung của các nh BVTV diện tích bị hại do bệnh
đạo ôn so với các loại sâu bệnh hại chính trên cây lúa l tơng đối cao,
trung bình diện tích bị hại h ng năm v o khoảng240 000- 260 000 ha. các
năm 2000 v năm 2001, diện tích lúa bị đạo ôn hại tăng đột ngét, t−¬ng
øng l 280 000 v 420 000 ha
1.2.6.2. Quy lt diƠn biÕn:

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..84



ở các tỉnh phía Bắc, bệnh đạo ôn phát sinh gây hại nặng từ giữa
tháng 3 đến đầu tháng 5, trên lúa chiêm xuân ở v o giai đoạn lúa con gái
v trỗ bông, gây ra cháy lá v héo cổ bông l m lép hạt . Vụ mùa bệnh h¹i
chđ u mét sè tØnh miỊn nói nh− Cao B»ng, L o cai, Lai Châu, Quảng
Ninh. Bệnh ahị trên lá từ đầu tháng 8 v lên cổ bông v o cuối tháng 9- đầu
tháng 10
ở các tỉnh ven biển miền Trung, bệnh phá hại trên lúa đông xuân v o
tháng 12 đến đầu tháng 4 v lúa hè thu từ giữa tháng 6 đến đầu tháng 7.
ở đồng bằng sông Cửu Long, bệnh phát sinh trong gần nh suốt cả
năm, phá hại trên lúa đông xuân từ tháng 12 đến tháng 3, trên lúa hè thu
trong tháng 6 đến tháng7 v trên lúa vụ 3 từ tháng 8 đến đầu th¸ng 10
Mét sè gièng lóa nh− nÕp, Q5, CR203, NN8, , DT10 đợc xác định
l giống nhiễm bệnh. Giống C70, Tạp giao, Khang dân Xuân số 2,
IR1820.. l những giống lúa có năng suất cao v chống chịu bệnh đạo ôn
Những chân ruộng trũng ẩm khó thoát nớc, đất nhẹ giữ nớc kém
rất phù hợp cho nấm đạo ôn phát triển v gây hại.
Bón phân đạm quá nhiều, quá muộn, bón v o lúc nhiệt độ không
khí thấp v lúc cây còn non đều l m tăng mức độ gây hại của bênh
1.2.6.3. Phơng pháp DTDB
a. DTDB đạo ôn trên mạ
Kiểm tra : - Nguồn bệnh trên hạt giống
- Rơm ra mang bÖnh
LËp ruéng dù tÝnh:
DiÖn tÝch ruéng dù tÝnh Ýt nhÊt 30m2, dïng gièng phỉ biÕn, nh−ng chän
gièng nhiƠm (nếp, NN.8 hoặc CR.203). Phân bón - cao đạm; Nớc phải
đủ. Ruộng đối chứng có diện tích tơng tự, giống lúa đại tr , Phân bón tơng tự nông dân, nớc đủ.
+ Điều tra phát hiện:
- Khi mạ mới nhú ®Õn 3-4 l¸, cø 3 ng y ®iỊu tra 1 lần, điều tra 5

điểm chéo góc, mỗi điểm 100 dảnh. Nhổ một số dảnh bị chết đem về để
ẩm, sau 2-3 ng y xem xét có phải đạo ôn gây chết hay không. Sau đó 5
ng y điều tra 1 lần, mỗi điểm 100 lá. Tính tỷ lệ lá bị bệnh v phân loại
dạng vết bệnh.
+
Phân loại dạng vết bệnh:
Phải phân biệt đợc loại hình A, B v C dựa v o biểu hiện m u sắc,
đặc điểm hình thái v khả năng sinh b o tử.
Nếu vết bệnh phổ biến ở loại hình C thì cần phun thuốc l m sạch
bệnh trớc khi ra ruộng cấy.
+ Điều tra bổ sung:

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..85


Để tránh bỏ sót, điều tra thêm các ruộng mạ khác cũng với các sâu
bệnh khác. Chú ý các ruộng trớcđây hay có bệnh.
mạ:

- Công thức tính thời kỳ tiềm dục cho vết bệnh cấp tính đạo ôn trên
Y = - 0.45x + 16.3 (víi ®iỊu kiƯn 15 ≤ x 270C.

+ Theo dõi bảo tử:
Bẫy b o tử đợc đặt trên ruộng dự tính, h ng ng y thay lam mới v o các
buổi sáng, đêm về soi dới kính hiển vi. Tính mật độ bảo tử trên lam kính
hoặc trên quang trờng. Nếu thấy có b o tử trong không khí, kết hợp với
thời tiết ẩm ớt, nhiều sơng mù, só giờ nắng trên ng y thấp thì cần dự
báo biện pháp ngăn ngừa.
b. DTDB đạo ôn cổ bông:
Tiếp tục theo dõi bệnh trên ruộng dự tính v thu bắt b o tử trên bẫy

b o tử nh phần DTDB đạo ôn trên mạ
Điều tra đạo ôn cổ bông bắt đầu thực hiện v o thời điểm cây lúa
bắt đầu có bông: điều tra 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 100 bông, tính tỷ lệ
bông bị bệnh. Mức độ hại phân theo thang 9 cấp của Viện lúa Quèc tÕ
IRRI.CÊp 0: B«ng ho n to n kh«ng mang bệnh; Cấp 1: Dới 1% số bông
bị bệnh; Cấp 3: Từ 1 - 5% số bông bị bệnh; Cấp 5: Từ 6 - 25% số bông bị
bệnh; Cấp 7: Từ 26 - 50% số bông bị bệnh; Cấp 9: Trên 50% số bông bị
bệnh
+ Theo dõi b o tử: Việc thay lam kính v soi b o tử đợc thực hiƯn
h ng ng y v o c¸c bi s¸ng v bắt đầu từ lúc lúa ngậm sữa chắc xanh.
Néu trỗ bông kéo d i, mật độ b o tử cao sau lúc lúa trỗ, số giờ nắng trong
ng y thấp v ma ẩm liên tục hoặc ẩm độ không khí cao thì bệnh sẽ có thể
nặng.
+ Điều tra bổ sung: để tăng độ chính xác trong dự tính, cần điều tra
bổ sung trên diện rộng. Phơng pháp điều tra tơng tự nh điều tra trên
ruộng dự tính. Cần chọn các tr đại diện cho giống lúa, thời vụ v chân
đất. Cứ khoảng 100 ha điều tra 10 điểm tuỳ theo diện tích trồng lúa nhiều
hay ít.
Chỉ tiêu khí tợng cần biết khi dự tính đạo ôn cổ bông:
- Nhiệt độ tối cao, tối thấp, ẩm độ tơng đối của không khí; Số giờ
có sơng, tổng lợng ma v diễn biến lợng ma, tốc độ gió.
1.2.6.4. Biện pháp hạn chế
L m tốt công tác DTDB bệnh bằng cách sử dụng bẫy bắt b o tử,
kết hợp với theo dõi diễn biến u tè khÝ hËu thêi tiÕt, t×nh h×nh sinh
tr−ëng cđa cây v điều kiện đất đai phân bón, cơ cấu giống để chủ động
phòng chống.
Dọn sạch t n d cây bệnh v cỏ dại mang bệnh ở trên đồng ruộng

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..86



Tăng cờng sử dụng giống lúa chống bệnh nh C70, C71,
IR17494, X20, V15
Bón phân cân đối, ngừng bón đạm khi bệnh đang phát triển
Phun thuốc kịp thời trên lúa con gái v lúa trỗ bông khi ổ bệnh phát
sinh v phá hại trên đồng ruộng. Các loại thuốc có hiệu lùc cao víi bƯnh
nh−: Fuzi-one, Fuji v Kasai...
CÇn tiÕn h nh phòng trừ khi :10% số lá nhiễm bệnh (ở giai đoạn lúa
đẻ nhánh); 5% số bông bị nhiễm bênh (ở giai đoạn lúa trỗ bông)
Nếu phát hiện thấy hạt giống nhiễm bệnh cần xử lý hạt giống bằng
nớc nóng 540C trong 10 phút
1.2.7. Bệnh bạc lá lúa (Xanthomonas oryzae Davson)
1.2.7.1.Các vụ dịch đà xảy ra
Bệnh đợc phát hiện đầu tiên tại Nhật Bản v o khoảng năm 18841885. Bênh hại phổ biến trên hầu hết các nớc trồng lủatên thế giứoi, đặc
biệt ở Nhật bản, Trung Quốc, Philippin.ở Việt nam bệnh bạc lá đ đợc
phát hiện từ khá lâu đặc biệt từ năm 1965-1966 trở lại đây. Bệnh phá hại
rất phổ biến ở tất cả các vùng trồng lúa trong cả nớc, từ vùng núi cao cho
đến ven biển. Bệnh có thể l m giảm năng suất từ 6-60%. Bệnh phát triển
v gây hại nặng ở các tỉnh phía Bắc trong những năm 1970-1975 (Trích
dẫn qua Nguyễn Công Thuật, 1996)
Theo số liệu thống kê của Cục BVTV thì từ năm 1999- 2003 diện
tích lúa bị hại do bệnh bạc lá gây ra trong cả nớc l 108691,4 ha (miền
Bắc l 86429,2 ha; miỊn Nam l 22262,2 ha., trong ®ã diện tích bị hại
nặng l 15676 ha v diện tích mất trắng l 80 ha
1.2.7.2.Quy luật diễn biến
Tác hại chủ yếu của bệnh l l m cho lá lúa đặc biệt l lá đòng
chóng t n, nhanh chóng khô chết, bộ lá sơ xác ảnh hởng lớn đến quang
hợp, tỷ lệ hạt lép cao, năng suất giảm sút rõ
Bệnh phá hại trong cả vụ đông xuân (tháng 3-4 v phát triển mạnh
hơn v o tháng 5-6), hè thu v vụ mùa, đặc biệt gây hại nặng trong các

tháng nhiệt độ cao vơ mïa (miỊn B¾c. v vơ hÌ thu ë miền Nam v o giai
đoạn lúa l m đòng, trỗ-chín sữa. Bệnh tuy phát sinh gây hại nặng ở cả
miền Nam v miền Bắc nhng diên tích bị hại ở miền Bắc có xu thế cao
hơn miền nam
Ma b o l điều kiện để bệnh lây lan v phát triển mạnh.
Bệnh phát triển mạnh ở những vùng trồng các giống nhiễm bệnh
nh NN8, Trân Châu lùn v bón với lợng đạm cao, giống lúa nhập nội từ
Trung Quốc
Đất trồng lúa m u mỡ gi u chất hữu cơ hoặc đất chua óng ngËp
n−íc, h ng lóa bÞ che phđ th−êng bị bệnh hại nặng
Giai đoạn lúa bị nhiễm bệnh nặng l từ l m đòng-trỗ bông chín
sữa
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..87


1.2.7.3. Phơng pháp DTDB:
Chọn ruộng đại diện cho giống, thời vụ, đất đai, nền phân bón..
Mỗi rụông điều tra 5 điểm chéo góc; mỗi điểm điều tra to n bộ số
lá của 10 dảnh ngẫu nhiên (lúa cấy) hoặc khung 40x50cm (đối với lúa
gieo thẳng).
Chỉ tiêu điều tra l tính tỷ lệ lá bị bệnh (%) v chỉ số bệnh (%)
Phân cấp bệnh theo thang phân cấp sau:
Lá bị bệnh cấp 1: < 1% diện tích lá bị bệnh
Lá bị bệnh cấp 3: < 1- <5% diện tích lá bị bệnh
Lá bị bệnh cấp 5: < 5- < 25% diện tích lá bị bệnh
Lá bị bệnh cấp 7: 25- < 50% diện tích lá bị bệnh
Lá bị bệnh cấp 9: >50% diện tích lá bị bệnh
Dựa v o Kết quả ®iỊu tra v diƠn biÕn cđa t×nh h×nh thêi tiÕt để
quyết định các biện pháp phòng chống một cách kịp thời
Cần đề phòng dịch xảy ra ở những ruộng trồng giống nhiễm v trời

nắng nóng có những trận ma b o
Cần tiến h nh phòng trừ khi : 20% số bông bị nhiễm bênh (ở giai
đoạn lúa trỗ bông)

1.2.7.4. Biện pháp hạn chế
Sử dụng giống lúa chống bệnh nh: IR579, IR273, NN75-10,
NN273..hoặc các giống địa phơng nh Di hơng, Tám thơm
Xử lý hạt giống nếu phát hiện lô hạt nhiễm bệnh, l m sạch cỏ v
t n d cây bệnh
Điều chỉnh mực nớc trong ruộng thích hợp (để nớc sâu 5-10cm).
Nếu thấy bệnh chớm xuất hiện cần tháo nớc cho khô ruộng trong 2-3
ng y
Tăng cờng bón phân hữu cơ v bón cân đối NPK ngay từ đầu, bón
phân sâu, bón tập trung, bón nặng đầu, nhẹ cuối, bón thúc sớm
Gieo cây v o thời vụ thích hợp để tránh lúa trỗ bông v o thời kỳ
nắng nóng
Lúc bệnh mới chớm có thể rắc 2-3 kg vôi trên một s o bắc bộ hoặc
phun Kasuran 0,1-0,2%.
2. Dịch hại trên cây ngô

2.1. Khái quát tình hình sâu hại ngô
Việc điều tra th nh phần sâu hại ngô ở miền Bắc nớc ta đ đợc
tiến h nh trong khoảng 15 năm gần đây. Đặc biệt l đợt điều tra rộng trên to n
miền Bắc trong 2 năm 1967 - 1968 do Ban điều tra cơ bản côn trùng Bộ
Nông nghiệp tổ chức đ thu đợc 63 lo i côn trùng gây hại trên cây ngô. ở
phía Nam (1977-1979) đ xác định đợc 60 lo i. trong đó Sâu xám, sâu
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..88


đục thân ngô, sâu xanh đục bắp, rệp muội đợc xác định l sâu hại chủ

yếu
Việc điều tra th nh phần bệnh hại ngô ở phía Bắc đợc tiên sh nh
v o năm 1973-1975 đ xác định đợc 29 loại bệnh hại trên cây ngô. trong
đó có 26 bệnh nấm, 1bƯnh vi khn v 2 bƯnh do virut. ¥r phÝa Nam
(1977- 1979) đ xác định 15 loại bệnh, trong đó cã 11 bÖnh nÊm, 2 bÖnh
vi khuÈn v 2 bÖnh do tuyến trùng. trong đó bệnh khô vằn, bệnh đốm lá
lớn, bệnh đốm lá nhỏ, gỉ sắt, mốc hồng, phấn đen đợc xzác định l bệnh
hại chủ yếu
Ngo i sâu v bệnh hại thì cây ngô trong những năm gần đây còn bị
chuột gây hại nặng, rất khó phòng trừthờng l m giảm 20-30% năng suất
hạt, thậm chí nhiều nơi không cho thu hoạch (Nguyễn Thế Hùng 2001)
2.2. Dịch hại chính trên cây ngô
2.2.1. Sâu đục thân ngô Ostrinia nubilalis H
2.2.1.1. Các vụ dịch đ xảy ra
Sâu đục thân ngô l lo i ăn rộng. ở Liên xô, sâu phá hại hơn 50 lo i
cây trồng v 500 lo i cây dại. ở Mỹ, sâu phá hại trên 230 lo i cây thuộc
40 họ thực vật khác nhau. ở nớc ta, sâu phá hại chủ yếu trên ngô, ngo i
ra còn thấy trên bông, kê, cao lơng đay, c , một số loại có thức ăn gia
súc họ ho thảo.
Sâu đục thân ngô l lo i sâu hại ngô quan trọng. H ng năm, sâu gây
thiệt hại rất nặng đối với ngô trồng trong vụ hè v vụ thu. Trên ngô đông
xuân, sâu gây hại ít hơn. Tỷ lệ cây bị sâu hại trong vụ ngô hè v ngô
thu thờng tới 60 - 100%, năng suất ngô bị giảm tới 20 - 30% hoặc nhiều
hơn. Trên ngô đông xuân tỷ lệ cây bị sâu hại, từ 10 - 40%, năng st gi¶m
kho¶ng 5 - 10%.
2.2.1.2. Quy lt diƠn biÕn
ë miỊn Bắc nớc ta, nhiệt độ trong các tháng mùa hè v mïa thu tõ
23 - 28,50C, rÊt thÝch hỵp cho sâu đục thân ngô phát triển. Nhng trong
các tháng mùa đông, nhiệt độ thờng xuống thấp dới 17,50C, không
thuận lợi cho trứng nở v sâu non phát dục, tỷ lệ sâu chết tăng lên.

Thời gian phát sinh gây hại của sâu đục thân ngô trên đồng ruộng
phụ thuộc v o điều kiện thời tiết khí hậu h ng năm.
Nói chung, sâu đục thân ngô có trên đồng ruộng trong tất cả 12
tháng trong năm, nhng sâu phát sinh nhiều nhất v o các tháng trong mùa
hè v mùa thu.
ở những vùng b i hoặc vùng m u, trồng nô liên tiếp trong năm, sâu
phá hại ngô chuyển tiếp qua các vụ. ở những vùng chủ yếu trồng ngô
đông xuân, sâu có thể phá hại ngô sớm, ngô đại tr , ng« mn. Sau vơ
Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..89


ngô, sâu phá hại trong các vờn ngô gia đình hoặc trên các cây chủ khác
cho đến vụ ngô năm sau.
Số lứa sâu h ng năm ở từng vùng phụ thuộc nhiều v o thời gian
gieo trồng các vụ ngô ở địa phơng. Trong vụ ngô đông xuân thờng có 3
lứa sâu đục thân phá hại:Lứa 1: Phát sinh từ hạ tuần tháng 11 - hạ tuần
tháng 2, phá hại trên ngô sớm từ giai đoạn ngô loa kèn đến chín sáp; Lứa
2: Phát sinh từ hạ tuần tháng 2 - trung tuần tháng 4, phá hại trên ngô sớm
từ giai đoạn ngô đông xuân đại tr , từ giai đoạn ngô nhú cờ đến chín sáp;
Lứa 3: Phát sinh từ thợng tuần tháng 11 - trung tuần tháng 5, phá hại trên
ngô muộn (gieo đầu tháng 1) hoặc ngô xuân (gieo trong tháng 2) từ giai
đoạn ngô nhú cờ đến chín sáp.
ở những vùng gieo trồng liên tiếp nhiều vụ trong năm, sâu đục thân
có 7 - 8 lứa/năm. Từ lứa thứ 4, sâu phá hại trên ngô hè v ngô thu nặng
nhất.
Nhìn chung, trong tất cả các lứa sâu trong năm, lứa sâu thứ 3 gây
hại đáng kể đối với ngô đông xuân gieo muộn (năng suất giảm tíi 20 60%), løa 4, 5, 6, cịng l nh÷ng lứa tác hại khá lớn đối với ngô hè v ngô
thu (tỷ lệ cây bị sâu đục tới 60 - 100%; năng suất giảm tới 20 - 30%).
2.2.1.3. Phơng pháp dự tính dự báo
Dự tính dự báo sâuđục thân: cần tiÕn h nh 2 viƯc nh− sau:Theo dâi

ng i ph¸t sinh v điều tra tình hình phát sinh của sâuhại trên đồng ruộng:
Điều tra thờng kỳ diễn biến sâu trên ®ång rng, kÕt hỵp víi viƯc theo
dâi diƠn biÕn thêi tiết v giai đoạn sinh trởng cây trồng để quyết định các biện
pháp phòng trừ cho thích hợp
Chọn ruộng đại diện cho giống, thời vụ, đất đai, nền phân bón..
Mỗi rụông điều tra 5 điểm chéo góc; mỗi điểm điều tra to n bộ số
cây có trong 1m2 ngẫu nhiên
Chỉ tiêu điều tra l tính tỷ lệ cây bị đục thân (%)
Cần đề phòng dịch xảy ra ở những ruộng trồng giống nhiễm ở giai
đoạn ngô trỗ cờ đến chín
Cần tiến h nh phòng trừ khi : 20% số lá bị sâu hại (ở giai đoạn loa
kèn); 20% số bắp, cây ở giai đoạn ngô trỗ cờ phun râu
2.2.1.4. Biện pháp ngăn chặn, phòng chống dịch
a. Gieo trồng ngô tập trung th nh những vùng sản xuất lớn, đúng
thời vụ thích hợp. ở mỗi vùng nên căn cứ v o điều kiện đất đai v khí hậu
m xác định một hoặc hai vụ ngô chính, không nên căn cứ v o điều kiện
đất đai v khí hậu m xác định một hoặc hại vụ ngô chính, không nên gieo
trồng ngô liên tiếp, rải rác quanh năm, tạo điều kiện cho sâu tồn tại, phá
hại liên tục từ vụ n y sang vơ kh¸c.

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..90


Nói chung ở miền Bắc nên lấy vụ ngô đông xuân v vụ ngô thu l m vụ
sản xuất chính.
Thời vụ gieo ngô đông xuân có thể chia l m 2 đợt.
Ngô sớm: gieo từ trung ruần tháng 10 đến đầu tháng 11.
Ngô đại tr : gieo từ 20/11 - 20/12. Ngô gieo muộn v o tháng 1
thờng bị sâu đục thân phá hại nặng ở giai đoạn.
Ngô thu nên gieo từ gạ tuần tháng 8 đến đầu tháng 9. Ngô gieo sớm

trong tháng 7 thờng bị sâu phá hại nặng.
b. Xử lý thân cây ngô sau khi thu hoạch ngô vụ thu.
Sau khi thu hoạch ngô vụ thu, sâu đục thân còn tồn tại trong thân
cây ngô ở giai đoạn sâu non v nhộng, có thể trong một thời gian d i tới
tháng 3 năm sau mới vũ hoá hết. Vì vậy, cần có biện pháp xử lý kịp thời
thân cây ngô sau khi thu hoạch vụ thu để tiêu diệt sâu v nhộng tróc khi
hoá trởng th nh. Có thể dùng phần thân ở ngọn cho trâu bò ăn, còn phần
gốc thì phơi khô dùng l m chất đốt.
c. Chọn v trồng những giống ngô chống chịu sâu đục thân. Nên
phát triển những giống ngô có năng suất cao v chống chịu khoẻ đối với
sâu đục thân nh ngô Xiêm, gié Bắc Ninh, ngô lai số 5. Các giống mềm
cây, thấp bé nh nếp trắng, nếp mỡ g , tẻ đỏ Nghệ An có khả năng chống
chịu sâu rất kém, không nên phát triển rộng, chỉ nên trồng trên diện tích
hẹp trong những thời vụ ít bị sâu hại.
Bảo vệ v lợi dụng ong ký sinh.
Bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý. Không nên gieo trồng nhiều vụ ngô
liên tiếp trong năm hoặc bố trí xen kẽ, gối tiếp cây ngô v cây bông, kê,
cao lơng,.... trong cùng một vùng l điều kiện thuận lợi cho sâu đục thân
ngô phát triển liên tục v phá hại nặng.
Khi mật độ sâu vợt quá ngỡng gây hại có thể sử dụng thuốc
Padan 95SP, Regent 800WG để diệt sâu
2.2.2. Sâu xám (Agrotis ypsilon Rott.)
2.2.2.1 Các vụ dịch đ xảy ra
Sâu xám l loại sâu hại nguy hiểm đối với ngô v hoa m u gieo
trồng trong vụ đông xuân ở miền Bắc nớc ta. H ng năm, sâu phát sinh
trên diện tích rộng lớn v gây thiệt hại rất quan trọng. Vụ đông xuân
1953-1954 sâu xám phát sinh v phá hại trên diện tích h ng vạn mẫu ngô
v đậu đỗ ở Việt Bắc v Đồng bằng Bắc Bộ. Vụ đông xuân 1955 - 1956
sâu xám phá hại rất nặng trên h ng nghìn mẫu ngô, m u ở Đồng b»ng B¾c
bé v Khu 4 cị.


Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..91


Liên tiếp trong những năm từ 1956 - 1960, theo báo cáo của các địa
phơng, hầu hết các tỉnh Đồng b»ng Trung du B¾c bé v Khu 4 cị, h ng
năm sâu xám đều có phát sinh v phá hại nặng. Nhiều vùng có tỷ lệ cây
khuyết lên tới 20 - 30%, nhiều cánh đồng bị sâu cắn phải gieo trồng lại
hoặc lỡ thời vụ phải bỏ hoá.
Triệu chứng tác hại của sâu xám rõ rệt nhất l sâu lớn tuổi thờng
gặm đứt gốc cây non (5 - 6 lá) v kéo mẫu cây bị hại đó lôi xuống đất nơi
trú ẩn. Khi thân cây ngô đ lớn, sâu có thể cắn phá điểmsinh trởng.
2.2.2.2 Quy luật diễn biến sâu xám
Phá hại ngô ở giai đoạn cây con từ khi mới mọc mầm cho đến lúc
5-6 lá. sâu phát sinh v gây hại v o các thángnhiệt độ thấp (15-200C. trong
vụ đông xuân ở các tỉnh phía bắc, cả vùng núi v vùng đồng bằng. Nhiệt
độ cao trong các tháng mïa hÌ v mïa thu cịng nh− ®iỊu kiƯn khÝ hậu của
các tỉnh phía Nam không thích hợp cho sâu xám phát triển
+ Độ ẩm đất: H m lợng nớc trong đất từ 15 - 25% l thích hợp
đối với sâu xám. ở nới đất quá ẩm ớt hoặc quá khô đều không có lợi cho
sâu sinh trởng. Sâu xám sinh trởng phát triển thích hợp ở những chân
đất thịt nhẹ hoặc cát pha tơi xốp, thoáng, dễ thấm nớc v thoát nớc. Đất
nhiều sét v nhiều cát không thích hợp đối với sâu. Trong điều kiện mật độ
cây trồng tuy không cao nhng cỏ dại nhiều thì mật độ sâu vẫn cao. Thời
gian ng i sâu xám phát sinh rộ v o thời kỳ ngô non (cây cao dới 5cm) thì
lợng trứng sẽ nhiều v sâu non phát sinh số lợng lớn hơn so với thời
gian ngô cha mọc hoặc đ lớn.
ở miền Bắc, ngô hè thu hầu nh không bị sâu xám phá hại. Đối với
vụ ngô đông xuân thì mức độ bị hại nặng nhẹ còn phụ thuộc v o thời gian
gieo trồng. Ngô đông xuân gieo sớm (đầu tháng 10 - giữa tháng 10) nói

chung bị hại nhẹ hơn so với ngô gieo v o cuối tháng 10 - giữa tháng
11Ngô xuân hè gieo hạt giữa- đầu tháng 3 bị hại nặng hơn. Thời gian gây
hại nặng nhất thờng v o trớc hoặc sau tết âm lịch9từ giữa tháng 1 đến
giữa tháng 2) sau đó mật độ sâu giảm dần cho tới đầu tháng 4 tháng 2).
2.2.2.3 Phơng pháp DTDB sâu xám
Dự tính dự báo sâu xám: cần tiến h nh 2 việc nh sau:Theo dõi
bớm phát sinh v điều tra tình hình phát sinh của sâu
Thí dụ 1: Ng y 10/11 sâu xám đại bộ phận lứa 1 đang ở tuổi 3 dự
tính lứa sâu sau xuất hiện.
Giai đoạn sâu non 25 - 31 ng y tất cả có 6 tuổi, tính trung bình mỗi
tuổi từ 4 -5 ng y. Sâu hiện đang ở tuổi 3 vậy sẽ bắt đầu lột nhộng sau
khoảng 12 - 15 ng y tøc l 10/11 + (4 ng y x 3 ti) = 22/11 ®Õn 10/11 +
(5 ng y x 3) = 25/11; Bớm sẽ xuất hiện đẻ trứng v o khoảng (giai đoạn
bớm = 3 - 5 ng y) 1/12 + 3 = 4/12 ®Õn 8/12 + 5 ng y = 13/12.

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..92


Đối chiếu với tình hình thời tiết tháng 12 thì giai đoạn trứng nở có
thể không kéo d i tới 11 ng y m , chØ ®é 7 - 8 ng y, vì vậy có thể rút
ngắn thời gian dự tính lứa sau ra đáng lẽ từ 8/12 đến 24/12 chỉ còn v o
khoảng từ 8/12 đến 20 - 2/12.
2.2.2.4. Biện pháp phòng ngừa v dập dịch
a. C y ải, phơi ruộng v l m sạch cỏ trong ruộng v chung quanh
bờ l biện pháp rất quan trọng để đề phòng sâu hại ngay từ đầu vụ. Sau khi
gặt lúa mùa, khi đất vừa khô l c y bừa ngay để giữ ẩm v chống cỏ mọc.
Trớc khi gieo ngô cần nhặt sạch cỏ trong ruộng. Khi cây ngô cao 12 15 cm thì xới xáo kịp thời, l m cỏ v vun gốc cho ngô.
b. Gieo ngô đúng thời vụ thích hợp. Ngô gieo sớm trong tháng 10
v đầu tháng 11 tránh đợc lứa sâu thứ hai, phá hại mạnh. Khi lứa sâu n y
phát sinh (khoảng cuối tháng 12 đến giữa tháng 2) thì ngô đ vợt quá

thời kỳ ngô non.
Ngô đại tr nên gieo thập trung trong vòng 10 - 15 ng y, không nên
gieo rải rác, kéo d i, tạo điều kiện thức ăn thích hợp cho sâu phá hại liên
tục từ ngô sớm đến ngô muộn. Thời vụ thích hợp đối với ngô đại tr ở Đồng
bằng v Trung du Bắc bộ trong khoảng 20/11 - 20/12. Gieo ngô muộn v o cuối
tháng 12 hoặc trong tháng 1 thờng bị sâu hại rất nặng.
c. Bẫy diệt ng i bằng mồi chua ngọt. Đầu vụ ngô đông xuân,
khoảng cuối tháng 10 - đầu tháng 11 nên ®Ỉt bÉy chua ngät theo dâi ng i
xt hiƯn. Khi ng i v o bẫy liên tiếp 3 đêm liền, mỗi đêm từ 3 con trở lên
thì bắt đầu đặt bẫy rộng r i trên cả cánh đồng, mỗi ha đặt từ 2 - 3 bẫy. Khi
ngô đ cao tới 30cm thì không đặt bẫy ở ruộng.
Mồi chua ngọt l m bằng mật trộn với các chất theo công thức pha
chế sau:
Mật xấu hoặc đờngđen 4 phần + dấm 4 phần + rợu 1 phần + nớc
1 phần + 1% thuốc sâu. Nếu không có dấm, có thể thay thế bằng nớc gạo
chua, nớc đậu chua hoặc khoai lang nấu chính cho lên men chua. Nếu
thiếu rợu có thể thay bằng bỗng rợu.
Mồi pha xong cho v o chậu s nh, mỗi chậu cho lợng mồi bằng 1/4
lít. Bẫy đặt ở ruộng, nơi thoáng gió. Bẫy đặt cao cách mặt đất khoảng 1m.
Ban ng y đậy nặp chậu cho mồi khỏi bay hơi, chiều tối mở nắp để ng i
v o bẫy. Cách 5 - 7 ng y đổ thêm mồi hoặc thay mồi mới.
Khi mật độ sâu cao có thể sử dụng Basudin, Carbofuran 3G để
trừ sâu
2.2.3. Rệp ngô Rhopalosiphum maydis F.
2.2.3.1 Các vụ dịch đ xảy ra
Rệp phá họi phổ biến các vùng trồng ngô phía Bắc v phÝa Nam
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..93


Rệp ngô phân bố rộng ở các nớc nhiệt đới v á nhiệt đới. ở Việt

Nam, rệp có ở khắp các vùng trồng ngô trên miền Bắc, từ Đồng bằng, đến
Trung du cho tới cả ở các vùng núi cao.
Rệp ngô l lo i ăn rộng, sống trên nhiều loại cây trồng v cây dại thuộc họ
ho thảo: ngô, đại mạch, lúa mì, lúa nớc, mía, kê, cao lơng, các loại cỏ
thức ăn gia súc.
2.2.3.2 Quy luật diễn biến
Rệp ngô thờng xuất hiện trên đồng ruộng v o khoảng tháng 10 11, ph¸t triĨn nhiỊu trong th¸ng 1, th¸ng 2 lúc ẩm độ không khí cao. Từ
tháng 4 trở đi số lợng rệp giảm dần. Trong mùa hè chỉ thấy rệp xuất hiện
lẻ tẻ.
Rệp thờng phá hại ở ngô từ giai đoạn 8 - 9 lá cho tới khi ngô chín
sáp. Những ruộng gieo d y, ẩm độ không khí trong ruộng cao, thiếu ánh
sáng rệp thờng phát triển mạnh.
ở các tỉnh phía Bắc rệp phá hại nhiều trong vụ ngô thu đông v ngô
xuân hè
Rệp ngô sinh sản chủ yếu theo lối đơn tính v đẻ con. Trong quần
thể rệp, thờng thấy nhiều loại hình: rệp cái không cánh, rệp cái có cánh,
rệp con,.
Rệp ngô sống th nh quần thể trên các bộ phận non nh bẹ lá, nõn
ngô, hoa cờ, lá bao, có chỗ lẻ tẻ 5 - 7 con, có chỗ phát triển th nh từng
đám d y đặc.
Đầu vụ ngô Đông xuân, rệp cái có cánh từ các ký chủ dại bay tới
các rjngô. ở đây, rệp cái có cánh đẻ ra những rệp con. Những rƯp con n y
vỊ sau trë th nh rƯp c¸i không cánh v tiếp tục sinh sản theo lối đơn tính
nhiều thế hệ trên cây ngô. Khi quần thể rệp ở một bộ phận n o trên cây đ
phát triển tơng đối d y đặc thì xuất hiện nhiều cá thể rệp có cánh. Những
rệp có cánh n y lại bay tới những cây ngô khác, đẻ con v hình th nh
quần thể rệp ở đó. Đến cuối vụ ngô, khi cây đ gi , điều kiện thức ăn
không còn thích hợp với rệp nữa thì trong quần thể rệp cũng xuất hiện
nhiều loại hình có cánh. Những rệp có cánh n y lại dịch chuyển tới các ký
chủ khác, đẻ ra rệp con, tiếp tục phát triển trên những ký chủ n y cho tới

vụ ngô sau.
Thiên địch của rệp ngô thờng thấy trên đồng ruộng có một số lo i
sau đây: bọ rùa chữ nhân, bọ rùa 6 vạch, bọ rùa hai mảng đỏ ruồi ăn rệp
Những thiên địch n y có vai trò quan trọng trong việc hạn chế rệp ngô
phát sinh trong tự nhiên.
2.2.3.3. Phơng pháp DTDB

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..94


Điều tra thờng kỳ diễn biến rệp trên đồng ruộng, kÕt hỵp víi viƯc theo
dâi diƠn biÕn thêi tiÕt v giai đoạn sinh trởng cây trồng để quyết định các biện
pháp phòng trừ cho thích hợp
Chọn ruộng đại diện cho giống, thời vụ, đất đai, nền phân bón..
Mỗi rụông điều tra 5 điểm chéo góc; mỗi điểm điều tra to n bộ số
lá của 1cây ngẫu nhiên Chỉ tiêu điều tra l tính tỷ lệ lá bị rệp (%) v chỉ số
rệp(%)
Phân cấp rệp theo thang phân cấp sau:
Lá bị rệp hại cấp 1: nhẹ xuất hiện rải rác
Lá bị rệp hại cấp2: Trung bình (rệp phân bố dới 1/3 dảnh, búp, cờ
cây)
Lá bị rệp hại cấp3: nặng (rệp phân bố >1/3 dảnh, búp, cờ cây)
Cần đề phòng dịch xảy ra ở những ruộng trồng giống nhiễm ở giai
đoạn ngô trỗ cờ đến chín
Cần tiến h nh phòng trừ khi : 30% số lá bị nhiễm rêp (ở giai đoạn
loa kèn)
2.2.3.4. Biện pháp phòng ngừa v dập dịch
Vệ sinh đồng ruộng: Trớc khi gieo trồng ngô cần l m sạch cỏ
trong ruộng v xung quanh bờ để tránh rệp từ các ký chủ daị lan sang phá
hại ngô.

Trồng ngô d y vừa phải v tỉa cây sớm chăm bón kịp thời trong
giai đoạn ngô non: Trồng ngô với mật độ thích hợp cho rệp phát triển.
Khi ngô cao 30cm cần tỉa cây sớm loại bỏ những cây g y yếu cho
ruộng đợc thoáng có tác dụng hạn chế rệp phát triển.
Trồng xen ngô với đậu tuơng có tác dụng tăng cờng hoạt động
của thiên địch đặc biệt l của nhóm bọ rùa v ruồi ăn rệp
Khi rệp phát sinh nhiều có thể sử dụng các loại thuốc BVTV hóa học
hoặc sinh học v o thời kỳ trớc khi ngô trỗ cờ ở những nơi rệp thờng xuyên
gây hại nặng. Thuốc thờng đợc sử dụng nh Karate, Suprathion..
2.2.4. Bệnh đốm lá lớn (Helminthosporium turcicum Pass)
2.2.4.1 Các vụ dịch đ xảy ra
Bệnh phá hại phổ biến ở cả các tỉnh phía Bắc v phía Nam
Bệnh gây th nh dịch trên diện tích rộng nh ở Châu Giang, Hng Yên
vụ ngô đông 1973. Nghệ Tĩnh, vụ ngô đông Xuân 1973-1974. Bệnh l m cho bộ
lá t n lụiu nhanh ảnh hởng tới năng suất ngô
2.2.4.2. Quy luật diễn biến
Nấm bệnh gây hại ở trên lá v bẹ lá ngô, phát triển nhiều từ khi ngô trỗ
cờ cho đến lúc thu hoạch
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..95



×