Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Giáo trình dịch học bào vệ thực vật part 4 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.72 KB, 16 trang )

V không nghiên cứu

Thì kết luận vai trò của các yếu tố nghiên cứu đối với y l không rõ
v ngợc lại.
2
Ftt =

Trong đó:

Sv

SE

2

Sv l phơng sai của các yếu tố nghiên cứu
Se l phơng sai của các yếu tố không nghiên cứu

M

Sv2 =

Cv
V

ng / c
Cv: l biến động do các yếu tố nghiên cứu.

Vng/c: Các yếu tố nghiên cứu.
S


E

2 =

CE
V

kng / c

CE: l biến động do các yếu tố không nghiên cứu.
Vkng/c: Các yếu tố không nghiên cứu = n-1-Vng/c.
Xác định Cv v CE:
Chúng ta có thể dễ d ng nhận thầy rằng sự sai khác giữa các trị số y
quan sát v y l do 2 nguyên nhân:
y ≠ y: do c¸c u tè nghiƯn cøu a,b,c dÉn tới
y y: do các yếu tố không nghiên cứu gây ra nh:
Sự sai khác ngẫu nhiên trong một quần thể cây trồng cùng giống,
cùng chế độ chăm sóc nhng cã c©y cao, thÊp, cã c©y cã thĨ chèng s©u,
cã cây nhiễm sâu.
Vậy thì sự biến động to n bộ Ct sẽ bằng Cv+CE m Ct đợc xác định
nh sau:

Ct = ∑ ( yi − y ) 2 = 12389 ,61
C v = A ∑ ( a − a )( y − y ) + B ∑ (b − b )( y − y )

= 1,7898 × 3231 , 48 + 0 ,0866 × 2216 , 44 = 5976 ,6
Cv: biến động do các yếu tố nghiên cứu sẽ đợc xác định l









CE: biến động do các yếu tố không nghiªn cøu sÏ l
CE = Ct - Cv = 12389,61 - 597,6 = 6414,0
Tính đợc CE v Cv ta xác định đợc SE v Sv
Sv 2 =

Cv

=

5976,6
= 2987,7
2

V
ng / c
C
E = 6414,0 = 427,6
S 2=
E
V
18 − 1 − 2
kng / c
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..48



S 2 2987 ,7
= 6,99
Ftt = v =
427 ,6
S 2
E

TÝnh

F

Tra b¶ng

0 , 01

= 3 , 67
V
V

Nh− vËy Ftt > Fll

1
2

= 2
= 15

Ta đi tới kết luận: Vai trò nhiệt độ tháng 12 v số lợng sâu qua
đông có tác dụng quyết định số sâu sẽ phát sinh trong mùa xuân.
c. ứng dụng phơng trình trên v o một b i to¸n dù tÝnh cơ thĨ.

VD: H y dù tÝnh sè lợng sâu sẽ phát sinh trong mùa xuân biết sâu
qua đông bằng 30 con v nhiệt độ tháng 12 l 120C.

y(a,b. = 56,26+1,7898x12 + 0,0866 x 30 ≈ 80 con
B»ng việc ứng dụng phơng pháp thống kê trong dự tính dự báo sâu
hại tới nay ngời ta đ xây dựng đợc các phơng trình tơng quan nh:
VD1: Qua theo dõi ng−êi ta thÊy r»ng thêi gian xuÊt hiÖn løa 1 sâu
đục thân lúa 2 chấm có liên quan chặt chẽ víi sè ng y cã t0 < 150C cđa
c¸c th¸ng 12, 1, 2. Từ đó qua tính toán ngời ta xây dựng đợc một
phơng trình tơng quan đó l :

Y = 24,6301 + 0,6476 X (R=0,84)
Trong ®ã:
cđa løa 1.

Y = số ng y, từ ng y 1 tháng 2 đến giữa khoảng rộ
X: l số ng y có t0 < 150C của các tháng 12, 1, 2.

VD2: Phơng trình tơng quan giữa mật độ sâu đục thân lúa v tỉ lệ
dảnh héo bông bạc do chúng gây ra.
Y2 = 0,69 + 0,36 X (R=0,83)
Y3 = 0,88 + 0,17 X (R=0,92)
Y4 = 0,695 + 0,30 X (R=0,86)
Y5 = 0,115 + 0,50 X (R=0,996)
(i = 2, 3, 4, 5)
Trong ®ã:

Yi l tØ lệ bông bạc, dảnh héo của lứa thứ i
X l mật độ sâu con/m2 của lứa tơng ứng.


VD3: Phơng trình tơng quan giữa tỉ lệ giảm năng xuất (%) với số
lá bị sâu cốn lá gây hại trên m2.

Y = 100 - 104,3342 e-0,0007X (R=0,91)

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..49


Y: l tỷ lệ giảm năng suất (tính bằng phần trăm)
X: số lá hại do sâu cuốn lá gây ra trên 1 m2
2. Phơng pháp dự tính dự báo bệnh hại

2.1. Phơng pháp dùng cây chỉ thị để dự tính sự phát sinh phát triển
của vi sinh vật gây bệnh
Cây chỉ thị l những lo i thực vật có tính cảm bệnh nhanh chóng
hoặc có triệu chứng bệnh rất đặc tr−ng ®èi víi mét lo i vi sinh vËt n o đó.
Vì vậy nó giúp ngời điều tra dễ d ng phát hiện ra bệnh để tránh tình
trạng thất thu trong sản xuất. Trên cơ sở quan trắc triệu chứng bệnh trên
cây chỉ thị, có thể dự tính những tổn hại do bệnh gây ra. Ngo i ra, có thể
dự tính đợc sớm sự xuất hiện v phát triển của bệnh do cây chỉ thị còn
biểu hiện triệu chứng bên ngo i rÊt sím, thêi kú tiỊm dơc cđa vi sinh vật
gây bệnh trong cây chỉ thị thờng ngắn hơn so với trong cây trồng có tính
nhiễm bệnh thấp hơn.
Dùng "Cây chỉ thị" (cây trồng hoặc cây dại) trồng trên những lô đất cần
kiểm tra độ nhiễm bệnh đối với mét lo i vi sinh vËt n o ®ã tr−íc khi đa
v o sản xuất. Tạo những điều kiện tối u cho vi sinh vật gây bệnh hại phát
triển. Chẳng hạn nh bón nhiều phân đạm, tới đủ nớc, chăm sóc tốt để
bệnh chóng xuất hiện.
Ví dụ: Để kiểm tra mức độ nhiễm virus hoa lá thuốc lá (Nicotiana
virus 1) ở trong đất, chúng ta nên trồng cây thuốc lá hoặc cây dầu giun

l m chỉ thị. Hoặc để kiểm tra mức độ nhiễm bệnh ung th khoai tây của
đất, ng−êi ta trång mét diƯn tÝch nhá gièng khoai t©y nhiƠm bƯnh cao
trång tr−íc khi trång vơ khoai t©y chÝnh v.v...
2.2. Phơng pháp sử dụng số liệu điều tra định kỳ đồng ruộng để
DTDB sự phát sinh phát triển của vi sinh vật gây bệnh.
Điều tra định kỳ trên những ruộng điển hình về giống, thời vụ, đất
đai. Đánh giá mức độ nhiễm bệnh theo đúng quy định. Theo dõi chặt chẽ
dự báo số liệu khí tợng (đặc biệt l ôn - ẩm độ), kết hợp với yếu tố thức
ăn (giai đoạn sinh trởng của cây trồng). Sau đó phân tích những số liệu
thu thập đợc để dự đoán xu thế phát triển của bệnh.
Ví dụ: Bệnh khô vằn hại lúa (Pellicularia sasakii Shirai) thờng
phát sinh gây hại v o giai đoạn lúa đẻ nhánh, nhng phát triển mạnh v o
giai đoạn lúa có đòng đến ngậm sữa, đó l do các yếu tố thích hợp hội tụ
lại (nhiệt độ, độ ẩm v thức ăn). Lúc đó, nếu ôn ẩm độ ở v o khoảng tối
thuận, thì bệnh khô vằn sẽ phát triển th nh dịch.
Sự phát sinh của vi sinh vËt g©y bƯnh cã sù phơ thc hÕt søc chặt
chẽ v o các yếu tố ngoại cảnh. Thực tế ®ång rng, tiĨu khÝ hËu cđa tõng
sinh c¶nh nhá th−êng có sự khác nhau. Vì vậy, sự xuất hiện v ph¸t triĨn
Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..50


của bệnh ở từng tiêu sinh cảnh cũng khác nhau. Nếu không có cơ sở số
liệu cụ thể, chính xác từ công tác điều tra, sẽ dẫn đến sai lệch vỊ thêi gian
xt hiƯn cịng nh− sè l−ỵng vÕt bƯnh trên cây trồng.
2.3. Phơng pháp DTDB bệnh hại dựa v o việc lập ruộng dự tính kết
hợp bẫy bắt b o tử
Hầu hết các lo i vi sinh vật gây bệnh đều a thích cây trồng phát triển tốt,
tổng hợp đợc nhiều dinh dỡng (đặc biệt l đạm) v h m lợng silic thấp.
Mặt khác, chúng rất dễ ho n th nh quá trình xâm nhiễm trên những giống
nhiễm. Ngo i ra, chúng có khả năng nảy mầm cao, phát triển mạnh trong

điều kiện ẩm độ môi trờng (tiêu khí hậu) cao. Nh vậy, chúng ta có thể
tạo các điều kiện cần thiết trên ruộng dự tính để bệnh phát sinh sớm
Mảnh đất đợc sử dụng l m ruộng dự tính phải l loại đất tốt, có độ
phì nhiêu cao, kết cấu nhẹ, nhiều mùn, pHthích hợp cho bệnh phát triĨn.
DiƯn tÝch tèi thiĨu cđa rng kho¶ng 30 - 50 m2 tuỳ thuộc v o giai đoạn
cây con hay cây lớn.
L m đất theo cách thức thông thờng, trồng giống nhiễm bệnh, bón lợng
đạm cao, nớc đủ, chăm sóc tốt, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho bệnh
phát sinh sớm.
2.4. Phơng pháp DTDB bệnh hại theo tổng tích ôn hữu hiệu
Trong quá trình phát triển của mỗi lo i vi sinh vật, chúng đền cần
một tổng nhiệt lợng nhất định ®Ĩ ho n th nh mét pha ph¸t dơc n o đó.
Vì vậy, nếu nhiệt độ môi trờng (trong đó vi sinh vật phát triển) c ng cao,
thì thời gian phát dục c ng ngắn (trong phạm vi nhiệt độ cực thuận).
Ngợc lại, nếu nhiệt độ môi trờng c ng thấp hoặc quá cao, thì thời gian
phát dục sẽ bị kéo d i ra. Hiểu đợc cơ sở khoa học n y, chúng ta sẽ dự
tính đợc chính xác thời gian phát dục từng pha
Để DTDB theo phơng pháp n y cần lây bệnh nhân tạo để nghiên
cứu tổng nhiệt độ hữu hiệu đối với những lo i bệnh hại chủ yếu; Nghiên
cứu để xác định nhiệt độ khởi điểm phát dục của những loại bệnh m
chúng ta quan tâm. Qua đó, sẽ dự tính đợc thời kỳ tiềm dục dựa v o nhiệt
độ trung bình của môi trờng trong thời kỳ lây bệnh theo công thức sau:
K
N = -------------t-C
Trong ®ã: N - Thêi kú tiỊm dơc cđa bƯnh (tÝnh bằng ng y)
K - Tổng tích ôn hữu hiệu (0C.
t - Nhiệt độ trung bình trong thời kỳ tiềm dục (0C.
C - Nhiệt độ khởi điểm phát dục

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..51



4. Phơng pháp DTDB chuột hại

Dự báo số lợng chuột hại đợc xác định bởi: số chuột đợc sinh ra
trừ đi số lợng chuột bị chết đi trong từng vùng, xác định v số lợng
chuột đợc di c đến cũng nh số lựơng chuột đi ra khỏi vùng đó. Mỗi
yếu tố n y có thể bị ảnh hởng của mùa vơ hay chu kú khÝ hËu, sù thay
®ỉi cđa ngn thức ăn v lo i bắt mồi hoặc việc xử dụng đất
Để xác định số lợng chuột, cần xác định biến động số lợng của
chúng trên một đơn vị diện tích qua thời gian v không gian. Chỉ tiêu để
xác định biến động số lợng l : Tỷ lệ số bÉy cã chuét
Tû lÖ sè bÉy cã chuét = sè chuột bị bắt/ số bẫy đặt x100
VD:Đặt 50 bẫy trong 3 đêm v số chuột bắt đợc qua các đêm l 5,7,3
vËy
7+5+3
Tû lÖ sè bÉy cã chuét =----------------- x100 = 10%
50 bẫyx 3 đêm
Ngo i ra có thể xác định một cách tơng đối về số lợng của chuột
có mặt trên đồng ruộng nhiều hay ít, ngời ta có thể dùng phơng pháp
ghi lại sự di chuyển của chuột trên cánh đồng bằng cách rắc bột phấn trên
những viên gạch đặt trên bờ ruông hoặc phết bùn ớt trên đờng chuột
hay chạy qua sau đó xác định số vết chân v o chiều tối hoặc sáng sớm
hôm sau. So sánh mật độ số vết chân chuột chạy qua trong một đơn vị
thời gian ở các vùng khác nhau cũng cho ta xác định một cách tơng đối
số lợng chuột có trên cánh đồng
Cho tới nay trên thế giới cũng nh ë ViƯt Nam viƯc dù b¸o mét
c¸ch chÝnh x¸c sè lợng chuột sẽ phát sinh trên một đơn vị diện tích (hay
dự báo dịch chuột gây hại) còn cha thực hiện đợc do một số lý do sau:
+Sự phát sinh chuột trên đồng ruộng không đồng loạt m thờng

mang tính cục bộ nên sự gây hại cũng mang tính cục bộ ở từng vùng
+Chuột có khả năng di c lớn, nó có khả năng di chuyển từ 700 m1000 m trong một đêm
+ Qua quan sát những nh nghiên cứu cho rằng nguồn thức ăn dồi
d o v nơi c trú thuận lợi sẽ l điều kiện thuận lợi cho sự bùng phát số
lợng chuột. Tuy nhiên qua số liệu thống kê nhiều năm ngời ta vẫn cha
tìm ra đợc mối tơng quan chặt giữa sự phát sinh th nh dịch của chuột
với các yếu tố sinh thái.
5. Phơng pháp DTDB nhện hại

Hiện nay, rất nhiều loại cây trồng ở nớc ta bị nhện nhỏ gây hại, sự
gây hại đáng kể đợc ghi nhận trên các cây bông, chè, cam, chanh, quýt,

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..52


bởi, nh n, vải, đậu đỗ, c chua, khoai tây, thợc dợc, hoa hồng, nhiều
lo i cây l m thuốc v cây cảnh.
Tác hại của chúng l l m cho cây còi cọc, l m chết điểm sinh
trởng, rụng lá, hoa v qu¶. Trong s¶n xuÊt, ng−êi ta th−êng chØ phát hiện
đợc triệu chứng gây hại của nhện nhỏ khi đ muộn, lúc quả đ rụng hoặc
đ bị rám, điểm sinh trởng hoặc lá bị cháy đen hoặc đốm
bạc.Ngo i tác hại trực tiếp, một số lo i nhện nhỏ hại còn truyền các bệnh
virut nguy hiểm cho cây.
5.1. Dự tính dự báo mật độ quần thể nhện v ra quyết định phòng
chống
Thờng xuyên quan sát đồng ruộng để phát hiện các ổ nhện hại
ngay từ khi chúng mới xuất hiƯn trong diƯn hĐp trªn mét v i khãm.
ViƯc ra quyết định phòng chống bằng thuốc hoá học chẳng hạn có
thể dựa v o một trong hai cách xác định quần thể. Sabelis (1985) đ mô
phỏng rõ nét về vấn đề n y. Cách thứ nhất l đếm nhện trên lá v cách thứ

hai l tính số lá bị nhện hại theo kiểu có nhện hại - không có nhện hại
hoặc theo các cấp hại sau:

Cấp hại của lá c chua do nhện đỏ (T. urticae. gây ra. A = 1.0; B = 2.0; C
= 3.0; D = 4.0; E = 5.0.
Theo nh mô phỏng n y thì số lần (đ ) ra quyết định sử dụng thuốc
trừ nhện theo hai phơng pháp n y không có sự khác biệt nhiỊu. §iỊu n y
Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..53


cịng cã nghÜa l , khi ng−êi c¸n bé khun nông có kinh nghiệm việc ra
quyết định có phòng trừ hay không có thể không cần thiết phải đếm mật
độ con/lá. Một điểm cần lu ý nữa l một số lý thuyết gia còn cho rằng
diện tích lá (bộ phận bị hại) có thể tơng ứng với một mật độ nhện hại n o
đó. Điều n y về cơ bản l ®óng, nh−ng nã phơ thc v o mét sè yếu tố
khác nữa nh: Sự có mặt của nhện bắt mồi hơi muộn có thể diện tích lá bị
hại vẫn nh vậy, vì đ bị hại nhng mật độ nhện hại có thể rất thấp do bị
nhện bắt mồi tiêu diệt, thứ hai l tình trạng của cây, nếu cây sung sức thì
tác hại của nhện khác với cây không khỏe bình thờng.
Xu thế chung vẫn đòi hỏi nắm đợc mật độ tuyệt đối số con nhện/lá
hoặc số con nhện/diện tích v nếu so sánh với một ngỡng phòng trừ
n o đó để dễ ra quyết định.
Theo tinh thần của các chơng trình IPM, ngời ra quyết định l
nông dân đợc huấn luyện v có kinh nghiệm của chuyên gia, việc ra
quyết định phòng chống bằng thuốc trừ nhện sẽ đợc tiến h nh về cơ bản
theo kinh nghiệm của họ, có thể l việc sử dụng kết quả cách lấy mẫu cókhông hay dựa v o tỷ lệ lá bị hại nhiều hay ít trong từng trờng hợp cụ
thể.
5.2. Phơng pháp xà định số lợng nhện hại
5.2.1. Đơn vị lấy mẫu
Để xác định độ lớn quần thể nhện việc cần thiết l phải định lợng

đợc số lần lấy mẫu. Nơi có quần thể sẽ đợc chia th nh các phần bằng
nhau v đợc gọi l đơn vị mẫu. Những đơn vị n y phải bao trùm lên to n
bộ quần thể v không đợc trùng lặp. Thông thờng lá đợc lấy l m đơn
vị điều tra đối với nhện chăng tơ (van der Vrie, 1966). Putman v Herne
(1964) cho rằng to n bộ lá trên một số c nh đ o nhất định l một mẫu.
Tuy nhiên nhện hại có thể sống cả trên các phần khác của cây nh c nh,
gốc v thân cây. Vì thế chỉ lấy mẫu ở trên lá đối với một số lo i l cha
đủ. Chẳng hạn nhện Bryobia có tỷ lệ đáng kể sống trên thân gỗ v trên
c nh nhỏ, nên vỏ thân, c nh nhỏ đợc xem l mẫu điều tra. Nhiều tác giả
đ đề cập tới vị trí lấy mẫu khác nhau đối với trứng qua đông của lo i
nhện hại cây táo: C nh hai năm tuổi hoặc c nh gi hơn (Vogel &
Bachman, 1956); các mắt chồi của c nh hai năm tuổi (Baillod & Fiax,
1975); gốc của búp cây một năm tuổi (Touzeau, 1973); gốc của 10 chồi
đầu tiên của c nh một năm tuổi (Fauvel v CTV, 1978). Oomen (1982)
lấy 50 lá chừa ngẫu nhiên trên ruộng để xác định mật độ quần thể nhện ®á
h¹i chÌ O. coffeae v cho r»ng tuy ®é chÝnh xác không cao nhng có thể
chấp nhận đợc ở mức 1- P = 0.95. Cßn nÕu lÊy 1- P = 0.99, số lợng mẫu
sẽ phải l 800 lá, sẽ tốn nhiều thời gian v không thực tế.
5.2.2. Phơng pháp lấy mẫu
Có nhiều cách lấy mẫu để xác định số lợng nhƯn h¹i (Van de Vrie,
1966; Jeppson v CTV 1975; Poe,1980; Sabelis, 1985) Mỗi phơng pháp

Tr ng i h c Nơng nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..54


đều có u điểm v nhợc điểm. Dới đây l các phơng pháp thờng đợc
sử dụng.
a. Đếm trực tiếp
Đợc coi l phơng pháp chính xác v phổ thông hơn cả. Mẫu vật
đợc thu từ ngo i đồng về đa v o quan sát v đếm số lợng nhện hại

dới kính lúp hai mắt. Tuy vậy hiện tợng nhện bò đi bò lại, l m cho
nhiều trờng hợp một con nhện đợc đếm hơn một lần. Hơn thế, trong quá
trình để trong tói chóng sÏ di chun ra khái l¸. Ngo i ra, quang tr−êng
cđa kÝnh kh«ng bao trïm to n bộ phần nhện phân bố trên mẫu, điều n y
cũng có thể dẫn đến sự nhầm lẫn. Để tránh sự di chun cđa chóng, ngay
sau khi mÉu thu vỊ, mÉu vật đợc để giữ trong tủ lạnh ở nhiệt độ 5 0C.
Có thể sử dụng kính lúp cầm tay để đếm nhện.
b. In trên giấy v đếm
Phơng pháp in trên giấy đợc Venables v Dennys xây dựng v o
năm 1941. Cách l m đơn giản. Khi có mẫu lá có nhện, đặt lá trên giấy
(giấy thấm c ng tốt) rồi dùng trục lăn đặt lên trên v lăn nhẹ hoặc dùng
ngón trỏ vuốt ở mặt trên lá. Dấu vết in trên tờ giấy l các đốm do cơ thể
nhện, trứng vỡ ra tạo nên. Sau khi l m một v i lần ngời l m sẽ có kinh
nghiệm phân biệt đâu l vết do cơ thể nhện v đâu l vết do các vật chất
khác tạo nên. Ưu điểm của phơng pháp n y l cho phép ta có một bản
lu tạm thời về mật độ nhện hại, v việc ®Õm dƠ d ng tiÕn h nh. Tuy
nhiªn khi mËt độ nhện quá đông sẽ dẫn đến các vết cơ thể ho nhập nên
không thể đếm chính xác đợc. Hoặc nếu hai lo i gây hại có cùng mầu
sắc khi đếm sẽ không thể phân biệt chính xác đợc (Poe, 1980).
c. Đếm thông qua máy chải quét
Máy chải quét nhện do Henderson v McBurnie sáng chế năm
1943. Lá có nhện đợc đa qua hai trục quay có đính lông l m chức năng
nh b n chải quét to n bộ nhện ở hai mặt lá xuống một chiếc đĩa đặt ở
dới. Đĩa với mẫu nhện đợc quan sát để phân biệt các giai đoạn phát
triển, các lo i nhện có mặt. Trong trờng hợp số lợng nhện quá nhiều
không thể đếm đợc có thể đem cân rồi quy ra số lợng thực tế. Phơng
pháp n y có hạn chế l nếu lá quá lớn sẽ bị trục quay gấp lại, lá bị gấp
hoặc lá có nhiều gân, không phẳng v trơn sẽ khó có thể chải hết nhện.
Điều n y l m cho kết quả thiếu chính xác.
d. Rửa mẫu v đếm

Mẫu lá hoặc thân đợc rửa qua nớc, lọc phần nớc có nhện lại v
lấy một tỷ lệ nớc ®ã ®Õm trùc tiÕp d−íi kÝnh. §Ĩ dƠ d ng hơn cần bỏ tơ
v các vật chất khác trớc khi ®Õm. Leigh, Maggi v Wilson (1983) ®
thiÕt kÕ mét lo¹i máy súc rửa. Đầu tiên lá bị hại đợc đa v o dung dich

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..55


Hypochlorit l m cho tơ tan ra, sau đó tách nhện ra khỏi lá v đặt lên trên
giấy thấm rồi đếm dới kính lúp.
e. Đập tán lá v đếm nhện rụng dới tán lá
Đợc thực hiện đối với những lo i nhện không có tơ nh nhóm
nhện Bryobia (Summer & Baker, 1952). Dới tán lá đặt một phễu lớn, tận
cùng có lọ, dùng que đập lên tán lá, hoặc rung c©y nhƯn sÏ råi xng phƠu
råi chui v o lä. Phơng pháp n y cung cấp một thông tin nhất định, nhng
không chính xác.
Trong các phơng pháp kể trên, phơng pháp đếm nhện sau bằng
máy chải quét đợc coi l nhanh v tèt nhÊt (Sabelis, 1985).
f. Chu kú lÊy mÉu
ViÖc ®iỊu tra lÊy mÉu th−êng ®−ỵc tiÕn h nh ngay khi cây mọc
hoặc nẩy lộc. Thời gian giữa hai lần lÊy mÉu tû lƯ thn víi hƯ sè thêi
gian cđa sự tăng quần thể v bằng tỷ số nghịch đảo của tỷ lệ tăng tự nhiên
(rm /1 ng y).
Về mặt lý thuyết, mật độ chủng quần của nhện hại tăng gấp đôi trong
khoảng thời gian l 2-4 ng y. Song, do dao động nhiệt độ hạ thấp v o ban
đêm v sự có mặt của các lo i bắt mồi (không đồng đều) nên một tuần l
khoẳng thời gian để một chủng quần nhện hại tăng gấp đôi. Vì vậy, thông
thờng thời gian giữa hai đợt điều tra có thể l 5 hoăc 7 ng y (Sabelis,
1985).
Phơng pháp điều tra th nh phần nhện hại:

Thời gian điều tra: điều tra 7-10 ng y một lần, việc điều tra tiến
h nh trong suốt vụ trồng.
Trên khu đồng đại diện, chọn ít nhất 10 điểm ngẫu nhiên hoặc phân
đều trên đờng chéo của khu đồng, mỗi điểm lấy ngẫu nhiên 50 lá
Tại mỗi điểm: kết hợp điều tra bằng mắt v kính lúp tay có độ
phóng đại lớn, xác định tên của các lo i nhện có trên điểm điều tra
Chỉ tiêu điều tra:
Tên nhện hại (Tên Việt Nam, tên la tinh)
Mức ®é phỉ biÕn cđa nhƯn theo thêi gian sinh tr−ëng của cây.
Để xác định mức độ phổ biến ngời ta dựa trên việc tính tần suất suất
hiện của nhện ở các điểm điều tra
Tổng số điểm điều tra có lo i nhƯn A
TÇn st st hiƯn lo i nhƯn A = -------------------------------------------------- x 100
(%)
Tổng số điểm điều tra

5.2.3. Phơng pháp điều tra diễn biến nhện hại cây trồng:
Thời gian điều tra: điều tra 7 ng y một lần (điều tra trong suèt vô
trång)

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..56


Mỗi loại cây trồng chọn các ruộng đại diện cho giống, thời vụ, đất
đai, mỗi đại diện điều tra nhắc lại 2- 3 ruộng, mỗi ruộng điều tra 5 điểm
theo đờng chéo góc.
Tại mỗi điểm:
- Điều tra trên 10 cây (dảnh) ngẫu nhiên, mỗi cây (dảnh) chọn 10 lá (quả)
tuỳ theo vị trí gây hại của từng đối tợng
Chỉ tiêu ®iỊu tra:

Tû lƯ h¹i (%)
ChØ sè h¹i (%)
ViƯc ®Õm sè lợng nhện sẽ rất khó khăn khi mật độ nhện cao, vì vậy để
đánh giá mức độ nhện hại ngời ta thờng đánh giá thông qua chỉ tiêu l
chỉ số hại dựa v o thang phân cấp sau:
a. Nhện hại trên lá v búp non: điều tra theo thang ba cấp
Cấp 1: nhẹ (xuất hiện rải rác.
Cấp 2: Trung bình (phân bố dới 1/3 dảnh, búp, cờ, cây)
Cấp 3: Nặng (phân bố trên 1/3 dảnh, búp, cờ, cây)
b. Nhện hại trên thân, qủa, củ
Tính tỷ lệ hại(%)
Tỷ lệ hại(%) =

Tổng số cây (dảnh, lá) bị nhện hại
------------------------------------------ x 100
Tổng số cây (dảnh, lá) điều tra

[(N1 x 1) + (N2 x 2) +(N3 x 3)]
ChØ sè h¹i = ------------------------------------------ x 100
(%)
Nxn
Trong đó N l tổng số lá (bộ phận) điều tra ; n l cÊp nhƯn h¹i cao nhÊt (3)
N1, N2, N3 l số lá có cấp nhện hại tơng ứng:1, 2, 3
5.2.4. Phơng pháp dự báo sự phát sinh th nh dịch của nhện hại
Việc dự báo sự phát sinh th nh dịch của nhện hại còn gặp nhiều khó
khăn. do số lợng nhện tăng hay giảm phụ thuộc nhiều v o lợng ma
(cờng độ ma., lực lợng thiên địch (chủ yếu l nhóm nhện bắt mồi) có
trong hệ sinh thái. Sau 5-7 ng y mật độ nhện có thể tăng gấp 2-3 lần trong
điều kiện không ma, thức ¨n dåi d o. Nh−ng chØ sau mét trËn trêi ma
lớn thì số lợng của chúng có thể giảm xuống rất thấp. Vì vậy hiện nay

việc gia tăng số lợng v sự gây hại của nhện ng y c ng trở nên khốc liệt
đối với các cây trồng trong nh lới. Để có thể dự đoán xu thế tăng hay
giảm số lợng nhện hại ngời ta thờng dựa v o một số các cơ sở sau đây
-Sinh sản của nhện :chịu ảnh hởng bởi thời điểm sinh sản đầu
tiên nhiều hơn so với sức sinh sản); phụ thuộc v o nhiệt độ, ẩm độ có ảnh
hởng rất lớn đến sức ®Ỵ trøng v tû lƯ sèng cđa nhƯn, ngo i ra ánh sáng,
sự cạnh tranh, số lợng, chất lợng thức ăn, thuốc trừ dịch hại... tiềm năng
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..57


di truyền, mật độ quần thể, tỷ lệ cái, tuổi của con mẹ, chất lợng thụ tinh
v h ng loạt các yếu tố nội tại khác cũng ảnh hởng (Huffaker v CTV.
1969).
Tỷ lệ giới tính không đồng đều trong các tuổi của con cái. Tỷ lệ
giới tính còn phụ thuộc v o chất lợng của thức ăn, v o mật ®é (Wrench
v Young, 1978), nhiÖt ®é (Hazan v CTV., 1973) v các yếu tố khác
(Bảng 3.2).
Trong điều kiện lý tởng: nhiệt độ thích hợp, thức ăn d thừa v
không gian không hạn chế, không có sự can thiệp của bất cứ điều kiện gì
khác thì độ tuổi của của chủng quần l ổn định. Taylor (1979)
Nhiệt độ: Nhiều lo i nhện đ có những phản ứng thích nghi tốt đối
với những thay đổi bất lợi thông qua việc ngủ nghỉ (diapause.. ở phía Bắc
Việt Nam, tuy ngủ đông ít khi xÈy ra nh−ng cịng cã thĨ thÊy mét sè lo i
Tetranychid cã c¬ thĨ chun m u tõ m u ®á ®Ëm sang m u v ng cam, v
®ã l những dấu hiệu thay đổi m u sắc để qua đông.. Sự hình th nh các
đặc điểm nghỉ đông thờng xuất hiện khi có một hay tổ hợp các điều kiện
ở nhiệt độ 130C v thời gian chiếu sáng 8 giờ. Khi thời gian chiếu sáng
tăng cùng với nhiệt độ tăng thì các triệu chứng qua đông cũng mất dần.
Một số lo i sống gần mặt đất trong vùng khí hậu mùa đông ôn ho .
Khi mùa hè nóng v khô, chúng thờng sinh ra trứng chống chịu đợc

nóng đẻ trên đất hoặc trứng có cuống d i. Ví dụ, lo i nhện đất chân đỏ
Halotydeus destructor chết khi nhiệt độ cao, nhng trứng của chúng đợc
bảo tồn trong cơ thể đ chết n y. Các lo i nhện hại cây thờng tìm nơi ẩn
nấp dới tán lá, đẻ trứng chịu nóng v những trứng n y không nở nếu thời
tiết vẫn còn quá nóng. Lo i nhện nâu Bryobia rubrioculus sống trên cây
lớn có trứng qua đông nở v o mùa xuân sau đó sản sinh ra hai thế hệ rồi
sau đó đẻ trứng qua hè trên c nh cây mùa hè. Những trứng n y không nở
cả khi nhiệt độ quá nóng hoặc khi nhiệt độ xuống thấp m tiếp tục qua
đông v nở v o mùa xuân năm sau.
+Nhiệt độ l yếu tố đợc nghiên cứu nhiều nhất v có ảnh hởng nhất
đến sự phát triển của nhện hại. Nhiệt độ xuống thấp v o mùa đông hay
tăng cao v o mùa hè có thể gây chết h ng loạt. Tỷ lệ phần trăm trứng qua
đông nở phụ thuộc nhiều v o nhiệt độ mùa xuân. Mỗi lo i có khoảng
nhiệt độ sinh sống v nhiệt độ tối thích khác nhau.
Sự gia tăng quần thể nhện tỷ lệ thuận với nhiệt độ tăng. Cụ thể một
trởng th nh cái trong một tháng ở nhiệt độ 15,5 0C cã thÓ sinh ra 20 con,
ë 210C sinh ra 12000 con v ë nhiƯt ®é 26.50C con sinh ra l 13 000 000
(Jeppson v CTV 1975). Tuy vËy nÕu v−ỵt quá giới hạn nhện không
những ngừng đẻ m còn có thể chết.
Ma: ma d i hoặc ma nặng hạt có ¶nh h−ëng râ rƯt tíi sè l−ỵng
nhƯn. Khi m−a, nhƯn thờng chuyển xuống dới tán lá hay trú ở những
nơi m nớc ma không tới đợc. Lông trên cây l ®iĨm b¸m lý t−ëng cđa
nhƯn trong thêi gian m−a b o. Nhng ma nặng hạt kèm theo gió có thể
rửa trôi hầu hết chúng khỏi cây. Quan sát tại vùng chÌ Phó Thä nh÷ng

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..58


năm 1979-1983 thấy rằng ma phùn d i ng y cũng l m cho nhện bị chết
nhiều nhất l đối với nhóm nhện sống trên mặt lá nh nhện đỏ h¹i chÌ

Oligonychus coffeae.
NgËp trong n−íc m−a 48 giê trøng P. ulmi vẫn phát triển bình
thờng nhng các giai đoạn hoạt động nh nhện non v trởng th nh
không ăn, không đẻ trứng v không lột xác v nh vậy l m chúng giảm
tốc độ phát triển (Herne, 1968)
Thức ăn (cây ký chủ): Nghiên cứu chỉ ra rằng đối với lo i nhện đỏ
hại táo, P. ulmi thì mật độ nhện, tốc độ phát triển của nhện, số lợng trứng
đẻ ra v tuổi thọ của chúng tỷ lệ thuận với đạm tổng hợp trên lá táo.Mối
quan hệ giữa cây v nhện hại l quan hệ qua lại. Không phải chỉ có lợi cho
nhện hại phát triển m cây còn có những cơ chế bảo vệ l m giảm sự gây
hại của nhện. Trong thực tế, sự gây hại của nhện có khác nhau trong từng
bộ phân của cây hay trong từng giai đoạn phát triển.
Độ lớn của búp cây, khoảng cách các lông trên lá v thân cây l m
cho nhện hại có thể di chuyển dễ d ng hay không. Cây đ o l một ví dụ,
khi lá còn non các tuyến nhựa hoạt động l m cho lo i nhện rám bạc
Aculus cormutus không có khả năng tấn công trên lá. Nhng những giống
đ o m tuyến nhựa n y kém phát triển trên lá thì lo i nhện n y tấn công lá
ngay giai đoạn lá non gây nên các đốm m u v ng v l m cho mép lá đ o
cong lên phía trên.
Thông thờng, nhện hại cây sống ở mặt dới của lá, mặt dới cuống lá,
quả, trong búp non, thậm chí nhiều lo i chúng còn sống trong u sần nơi
đợc bảo vệ rất tốt tránh điều kiện bất lợi của ngoại cảnh nh gió, ma v
sự tấn công của kẻ thù tự nhiện.
Quá trình xâm nhập nơi ở hoặc nơi gây hại của nhện có các
bớc sau:
Bớc 1: Phát tán nhờ gió hoặc côn trùng rơi xuống cây ký chủ.
Bớc 2: Thử độ thích hợp của cây ký chủ
Bớc 3: Di chuyển đến vị trí thích hợp
Bớc 4: Phát triển mạnh quần thể, nơi ở bị ảnh hởng xấu.
Bớc 5: Phát tán/Di chuyển sang nơi ở mới

Trong sản xuất, đối với các lo i nhện đỏ v nhện trắng hại cây ớt,
đậu đỗ, thêi gian tõ b−íc mét ®Õn b−íc 5 l trong khoảng 25-30 ng y.
Sự phân bố của nhện trong một cây thờng dao động không lớn.
Đối với những cây ăn quả nh cây táo ở các hớng v độ cao khác nhau
phân bố của nhện không đồng nhất. Sự khác biệt về mật độ có thể l do
sức đẻ trứng của chúng khi tấn công trên các lá có độ dinh dỡng khác
nhau, chẳng hạn khi dinh dỡng trên lá bánh tẻ sức đẻ trứng luôn cao hơn
khi dinh dỡng trên lá gi (Watson, 1964). Tanigoshi (1975) cũng ghi
nhận mật độ nhện đỏ cao nhất trên ngọn cây táo v thấp nhất trên các lá
gi . Trên cây khoai tây, mật độ nhện trắng cao nhất ở trên các lá thứ 3-5
tính từ đỉnh ngọn trở xuống (Nguyễn Văn Đĩnh, 1992). Trái lại trên cây

Tr ng i h c Nơng nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..59


sắn, nhện đỏ có mật độ cao nhất l tại lá gi sau đó đến lá bánh tẻ v thấp
nhất l trên lá non (Nguyễn Văn Đĩnh, 1994).
Sự phân bố nhện giữa các cây
sự phân bố của nhện giữa các cây l không đồng đều. Đối với nhện
hại sắn trên ®åi, mËt ®é nhƯn ë h−íng t©y bao giê cịng cao hơn ở hớng
đông. Nhện trắng P. latus, thờng gây cháy ngọn từng đám 2-3 tuần trớc
khi cả ruộng bị cháy v nhện đỏ hại chè Oligonychus coffeae gây hại từng
vạt chè rồi sau đó mới lan hết cả nơng chè (Nguyễn văn Đĩnh 1994,
Nguyễn Thái Thắng 2001).
Những thao tác nông nghiệp thay đổi bằng các kỹ thuật tiên tiến
nh cải tạo giống, tăng mật độ cây trồng, sử dụng nhiều loại chất hoá học
(phân bón, thuốc trừ dịch hại v chất điều ho sinh trởng...) con ngời đ
gia tăng đợc sản lợng một cách đáng kể. Chính những thao tác đó đ
l m tạo những môi trờng thuận lợi cho nhiều lo i côn trùng v nhện nhỏ
phát sinh gây hại.

Sự thay đổi giống l m thay đổi mật độ nhện hại.
Khi đa một giống mới, hoặc canh tác ở một khu vực mới, nhóm
bắt mồi v nhóm cạnh tranh thờng xuất hiện chậm hơn v có thể không
đủ khả năng thích ứng tại nơi ở mới giống nh nhện hại.
Trong môi trờng độc canh, nhện hại thờng phát triển nhanh
chóng trớc khi nhóm thiên địch có thể khống chế đợc chúng. Rất khó
có thể áp dụng một cách lâu bền biện pháp sinh học ở môi trờng độc
canh.
ở Việt Nam cũng vậy, khi thâm canh cao, trồng thuần bông, chè,
cam chanh, nhện hại từ những lo i dịch h¹i thø u trë th nh lo i phỉ biÕn
v trong nhiỊu tr−êng hỵp trë th nh lo i nguy hiểm nhất (Nguyễn Văn
Đĩnh 1994, Nguyễn Thái Thắng 2001).
- Thuốc trừ sâu có phổ tác dụng rộng tiêu diệt các lo i thiên địch
nhện hại, vì thế trên to n thế giới có hiện tợng gia tăng sự gây hại của
nhiều lo i nhện trên cây bông, cây ăn quả, rau m trên đó thờng áp dụng
nhiều thuốc trừ dịch hại. Kết quả điều tra dịch hại trên cây bông, cây chè
v cây ăn quả ở nớc ta cho thấy trong vòng 10 năm trở lại đây, nhện đỏ
Tetranychus sp. đ trở th nh đối tợng hại nguy hiểm thứ ba trên cây
bông vụ khô sau bọ trĩ Thrips tabaci, sâu ăn lá Spodoptera exigua
(Nguyên Minh Tuyên, 2000). Trên cây chÌ nhƯn ®á Oligonychus coffeae
l mét trong ba lo i gây hại quan trọng nhất (Nguyễn Thái Thắng, 1999).
Trên cây cam chanh, nhƯn r¸m v ng (Phyllocoptruta oleivora. cã t¸c hại
ng y một lớn ngay cả ở đồng bằng sông Hồng, nơi m trớc đây bệnh rám
quả ít xuất hiện (Nguyễn Thị Phơng, 1997 v Nguyễn Thị Phơng v
Nguyễn Văn Đĩnh, 2000).
Thông thờng cây trồng xung quanh đờng đi bị nhện gây hại trớc
v bị hại nặng hơn vị trí khác. Những hạt bụi đờng n y có thể l m chết
vật bắt mồi trực tiếp hoặc gián tiếp, l m tăng quá trình thoát hơi nớc hoặc

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..60



cản trở việc săn mồi của chúng. Ngo i ra hạt bụi có thể l điểm tựa để
nhện hại chăng tơ, giúp cho chúng phát triển nhanh hơn.
Th nh phần kể thù tự nhiên của nhện hại lá rất phong phó. Chóng
bao gåm c¸c nhãm chÝnh sau: Vi sinh vËt, côn trùng v nhện bắt mồi.
6. Phơng pháp DTDB ốc bơu vàng

Từ một đối tợng đợc coi l động vật nhập khẩu để nuôi, ốc bơu
v ng (OBV) đ trở th nh đối tợng kiểm dịch nhóm II của Việt Nam.
(OBV) do sinh sản rất mạnh, sức gây hại lớn, uy hiếp nghiêm trọng đến
sản xuất cam. Trong năm năm võa qua (1999 – 2003) OBV l 1 trong 9
nhãm dịch hại quan trong nhất trên cây lúa trong cả nớc. Trung bình
h ng năm diện tích lúa cả nớc bị hại l 128 402 ha v bị hại nặng l 1338
ha, diện tích lúa bị hại ở miền Nam cao hơn 3 lần lúa bị hại ở miền Bắc
(hìnhốc bơu v ng hại lúa.. OBV hại lúa không chỉ ở các vùng lúa đồng
bằng m chúng còn xuất hiện gây hại khá nặng đối với vùng lúa ở trung
du miền núi nhu Lai Châu, Lạng Sơn.
Dịch ốc bu v ng thờng diễn ra sau các đợt ngập lụt, đây l cơ hội để
ốc bu có thể lây lan v phát tán từ nới n y sang nới khác hoặc mở
rộng vùng phân bố. Để dự báo dịch ốc bơu v ng ngời ta thờng sử
dụng phơng pháp Điều tra tiến độ phát dục. Kết hợp số liệu điều tra
với số liệu nuôi vòng đời của ốc b v ng để dự đoán sự phát dịch
Thức ăn:
L lo i ăn thực vật v ăn tạp, OBV ăn nhiều lo i thùc vËt sèng ë d−íi
n−íc thËm chÝ mét sè lo¹i rau m u trồng trên cạn gần ao hồ. Thức ¨n −a
thÝch nhÊt cđa chóng l bÌo tÊm (Lemna minor L.), X lách (Latuca sativa
L.), sau đó l bèo cái (Pistia stratiotes L.), bèo tây (Eichhornia crassipes
S.), lá đu đủ (Carica papaya L.), lá mớp (Luffa cylindrica L.) (Lê Đức
Đồng, 1997).

Đối với cây lúa: giai đoạn mạ non l thức ¨n −a thÝch cđa chóng
nh−ng ®Õn khi lóa gi chóng ăn rất ít. Khi ăn, chúng cắn đứt gốc cây mạ
hay lúa non rồi lấy miệng nhai thân hoặc lá non, l m trụi cả đám mạ hay
lúa non nhiều nơi phải gieo hoặc xạ 2 3 lần vừa tốn thóc giống lại vừa
chậm thời vụ.
Ôc c ng lớn tác hại c ng nhiều: loại ốc có đờng kính thân 1 cm
không gây hại, loại 2 3 cm (hạt ngô) tác hại đ rõ, một con ốc một ng y
ăn hết 5,26 9,33 dảnh lúa v khi èc 4 – 5 cm (qu¶ bãng b n) mét ng y
có thể ăn hại 11,96 14,33 dảnh lúa.
Đối với lúa gieo thẳng trong 5 ng y 7 cặp ốc có thể ăn hết 1 m2.
Nếu có thức ăn thích hợp hơn nh bèo tấm, rong đuôi chó, bèo tổ ong
thì sau khi cấy 15 ng y tác hại của OBV l không đáng kể. Lúa cấy sau 30
ng y tác hại của ốc l không đáng kể.
OBV vận động châm chạp bằng cách bơi lờ đờ trong nớc hoặc bò
trên mặt đất ẩm. Có khả năng tự nổi trên mặt nớc hoặc tự chìm xuống rất
nhanh. Việc lây lam m¹nh cđa OBV trong thêi gian qua chÝnh l do kh©u
Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..61


kiểm dịch không chặt chẽ, tự con ngời mang đến các vùng đát mới v
quan trọng hơn cả l lây lan theo dòng nớc chảy.
ở nớc ta chúng có mặt khắp đất nớc, nhng nhiều nhất l vùng
đồng bằng sông Cửu Long. Một số vùng đầm hoang, sông hồ với thảm
thực vật hoang d nhiều l nơi sinh sống v nguồn lây lan chính OBV v o
ruộng lúa.
Căn cứ v o mức độ gây hại, có thể chia ra 3 vïng ph©n bè cđa OBV ë
n−íc ta nh− sau:
- Vïng thờng xuyên có nguy cơ gây hại nặng: Đó l các tỉnh đồng
bằng sông Cửu Long, nơi lúa sạ l chủ yếu, nguồn OBV lại rất phong
phú do thảm thực vật hoang dại nhiều tại các đầm, kênh rach, rừng

ngập tự nhiên v nguồn trôi dạt sau các đợt lũ.
- Vùng có nguy cơ gây hại nặng nhng không thờng xuyên: Chủ yếu l
các tỉnh miền Trung, Lạng Sơn, Điện Biên, nơi canh tác lúa gieo thẳng
hoặc cấy mạ non l chính. Dịch OBV phụ thuộc v o chế độ tới nớc
v nguồn xâm nhập từ bên ngo i
- Vùng ít có nguy cơ bị gây hại: L các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng
v trung du miền núi phía Bắc. Do không cấy mạ non v trên đồng
ruộng có nhiều thức ăn khác nh bèo, cỏ non. Tuy nhiên nếu cấy mạ
non hoặc gieo thẳng, mức độ gây hại cđa OBV sÏ vÉn cao (Ngun
Tr−êng Th nh v CTV, 2004).
Nghiªn cøu cđa Ngun Tr−êng Th nh v CTV (2004) cho biết
ngỡng phòng trừ OBV đờng kính 3 cm cho mạ 10 ng y tuổi l 0, 65
con/m2.
Câu hỏi ôn tập:
Câu 1. Trình b y ngắn gọn những phơng pháp dự tính dự báo sâu hại
chính trên cây trồng nồng nghiệp.
Câu 2. Trình b y phơng pháp dự tính dự báo sâu hại chính trên cây trồng
nồng nghiệp bằng cách điều tra tiến độ phát dục của sâu.
Câu 3. Trình b y phơng pháp dự tính dự báo sâu hại chính trên cây trồng
nồng nghiệp theo số liệu thống kê sinh học của sâu.
Câu 4. Trình b y phơng pháp dự tính dự báo sâu hại chính trên cây trồng
nồng nghiệp theo khí hậu đồ.
Câu 5. Trình b y phơng pháp dự tính dự báo sâu hại chính trên cây trồng
nồng nghiệp theo hiện tợng học.
Câu 6. Trình b y ngắn gọn các phơng pháp dự tính dự báo bệnh hại
chính trên cây trồng nồng nghiệp.
Câu 7. Trình b y phơng pháp dự tính dự báo bệnh hại chính trên cây
trồng nồng nghiệp theo Tổng tích ôn hữu hiệu.
Câu 8. Trình b y ngắn gọn các phơng pháp dự tính dự báo nhện nhỏ hại
trên cây trồng nồng nghiệp.

Câu 9. Trình b y ngắn gọn các phơng pháp dự tính dự báo ốc bơu v ng
hại lúa.

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..62


Chơng 5. Thống kê toán học, mô hình hoá biến
động số lợng quần thể dịch hại
Số lợng của mỗi lo i côn trùng trong từng hệ sinh thái thờng
xuyên biến động bởi tác động của nhiều yếu tố hữu sinh, vô sinh v các
tính trạng di truyền của chúng. Các yếu tố n y trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh
hởng đến khả năng sinh sản, nhịp điệu sinh sản, nhịp ®iƯu tư vong hay
tèc ®é ph¸t triĨn c¸ thĨ cđa từng lo i côn trùng. V nh Nikolxki (1965)
đ nói: Biến động số lợng côn trùng l sự trả lời thích nghi của chủng
quần sâu hại với các điều kiện cụ thể, m trong các điều kiện đó chủng
quần tồn tại.
Trong sản xuất nông nghiệp, biến động số lợng của mỗi lo i côn
trùng l rất lớn. Để mô tả đợc sự thay đổi số lợng n y của côn trùng,
chúng ta cần xây dựng đợc những mô hình cơ bản về sự biến động số
lợng trong chủng quần, vì đó l cơ sở cho công tác dự tính dự b¸o sù ph¸t
sinh ph¸t triĨn cđa chóng.
1. Kh¸i niƯm vỊ biến động số lợng và ý nghĩa của nó trong
công tác nghiên cứu

Bất cứ một quần thể sinh vật n o trong hệ sinh thái nông nghiệp
cũng đều chịu tác ®éng ®ång thêi cđa nhiỊu u tè. V× vËy, sè lợng quần
thể dịch hại không thể duy trì một cách ổn định, m thay đổi liên tục (tăng
hoặc giảm) tuỳ thuộc v o mức độ tác động của yếu tố tơng ứng. Sự biến
đổi số lợng thờng xuyên cảu quần thĨ l m cho chóng ta kh«ng chØ chó ý
tíi số lợng v th nh phần cảu quần thể trong từng thời điểm, m đồng

thời còn phải chú ý tới cả chiền hớng biến đổi của quần thể (Vũ Quang
Côn, 2000). Vì vậy, khi tác động lên quần thể bất cứ một biện pháp nhỏ
n o cũng cần có sự lựa chọn chín chắn. Những nghiên cứu về côn trùng ®
cho chóng ta hiĨu biÕt cỈn kÏ vỊ sù biÕn động của quần thể. Song việc xác
định nguyên nhân v hiệu quả của biến động số lợng l một vấn ®Ị khã.
Víi møc ®é n o ®ã, sù biÕn ®ỉi số lợng côn trùng còn phụ thuộc v o sự
biến đổi của các tính trạng di truyền m chúng quyết định sức sống của
chủng quần.
Những quy luật biến động số lợng các thể của côn trùng l một
trong những vấn đề trung tâm của sinh thái học hiện đại. Nó không chỉ có
ý nghĩa to lớn về mặt lý luận m cả về mặt thực tiễn. Trong côn trùng học
thực nghiệm, vấn đề đó lại c ng trở nên quan trọng, vì qua đó ngời ta có
thể nhận định v dự tính đợc thời vụ sinh sản bùng phát của những côn
trùng có hại cho kinh tế nông nghiệp.
ở nhiều lo i côn trùng, thờng xảy ra hiện tợn tn đợt sinh sản
h ng loạt. Hiện tợng n y đ đợc nhiều nh khoa học nghiên cứu v xác
định rằng, sự tăng hay giảm số lợng côn trùng trong chủng quần thờng
xảy ra có tính chu kỳ, đồng thời mật độ của chủng quần sau khi sinh sản
h ng loạt lại giảm
Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i – Giáo trình D ch h c và B o v th c v t……………….……..63



×