1
SẦU
RIÊNG
Lâm Vũ Dũng
Ngô Thò Phương Dung
Nguyễn Trúc Loan
Nguyễn Thùy Trinh
2
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Tổng quan về sầu riêng.
II. Thu hoạch sầu riêng
III. Phương pháp bảo quản sầu riêng.
IV. Một số sản phẩm từ sầu riêng.
3
I.Tổng quan về sầu riêng.
1.Giới thiệu
Giới (kingdom) Platae
Ngành (division) Magnoliophyta
Lớp (class) Magnoliopsida
Bộ (ordo) Malvales
Họ (familia) Malvaceae
(bombacaceae)
Chi (genus) Durio
Lồi (species) D.zibethinus
4
I.Tổng quan về sầu riêng.
2.Phân bố:
Là loại cây nhiệt đới.
Có nguồn gốc ở Đông Nam Á, mọc dại trong
rừng Malaysia.
Ngày nay được trồng ở nhiều nước khác trong đó
có Việt Nam.
5
I.Tổng quan về sầu riêng.
3. Phân loại
•
Monthong RI_6
B 31
6
I.Tổng quan về sầu riêng.
4. Đặc tính thực vật:
- Cây sống lâu năm (80-150 năm).
- Thân thẳng, ít nhánh, cao 20-30m.
- Lá dài từ 8-20 cm, rộng từ 4-6 cm.
- Hoa nở thành từng chùm (1-45 hoa/chùm),
thơm.
- Quả nang, có hình tròn hoặc thuôn. Vỏ màu
xanh đến nâu, có nhiều gai nhọn
7
I.Tổng quan về sầu riêng.
5. Điều kiện sinh
trưởng:
-
Khí hậu nóng ẩm.
-
Chòu hạn kém, sợ
gió, cây yếu, gỗ dòn,
dễ gãy.
-
Đất dốc thoai thoải,
dễ thoát nước
8
I.Tổng quan về sầu riêng.
6. Cấu tạo quả:
- Quả gồm 5 múi, nứt
ra thành 5 phần khi
chín, gồm nhiều hột
được bao quanh bởi
lớp cơm dày, béo.
9
I.Tổng quan về sầu riêng.
7. Thành phần dinh dưỡng (trong 100 g cơm sầu
riêng tươi)
Nước 62,31 g
Protein 1,47 g
Lipid tổng 5,33 g
Carbohydrat 27,09 g
Xơ 3,8 g
Năng lượng 147 Kcal
10
Khoaùng (mg)
Ca 6
Fe 0,43
Mg 30
P 38
K 436
Na 1
Zn 0,28
Cu 0,207
Mn 0,324
Vitamin
C 19.7 mg
B1 0,374 mg
B2 0,2 mg
PP 1,074 mg
B5 0,23 mg
B6 0,316 mg
A 5 µg
11
I. Tổng quan về sầu riêng
8. Các hợp chất hương trong trái sầu riêng:
Hydrogensulphide Methyl acetate
Methanethiol Ethyl acetate
Ethanethiol Methyl propionate
Propanethiol Ethypropionate
Dimethythiolether n-Propyl propionate
Diethythiolether Ethyl iso-butyrate
Diethydisulphide
Ethyl butyrate
Methanol Methyl α-methybutyrate
Ethanol Ethyl α-methybutyrate
n-Propanol n-Propyl α-methybutyrate
3-Methybutan-1-ol Ethyl iso-valerate
Acetaldehyde Ethyl methacrylate
Propionaldehyde Ethyl benzene
12
I. Tổng quan về sầu riêng
9. Các biến đổi sinh lý:
a. Sự mất nước:
- Mất nước diễn ra mãnh liệt dẫn đến nứt vỏ và
rút ngắn thời gian bảo quản.
b. Sự hô hấp và sinh khí ethylen:
-
Sầu riêng là trái có đỉnh đột phá hô hấp.
-
Các yếu tố ảnh hưởng: giống, độ chín, thành
phần không khí và nhiệt độ.
13
I. Tổng quan về sầu riêng
Ảnh hưởng của giống
Các giống sầu riêng khác nhau sẽ có tốc độ hô
hấp khác nhau.
Ta xét sự khác nhau về tốc độ hô hấp của 3 giống
sầu riêng: Chanee (A), Kanyao (B) và
Monthong (C) ở 22
o
C
14
I. Toång quan veà saàu rieâng
15
I. Tổng quan về sầu riêng
nh hưởng của thành phần không khí:
Nồng độ O
2
trong không khí thấp sẽ ảnh hưởng
đến sự hô hấp và sinh khí ethylen
Ở nồng độ 10% O
2
, tại đỉnh hô hấp khí CO
2
sinh ra trong trái giảm ½ và sự sinh khí
ethylen chậm hơn nhiều so với bảo quản trong
không khí bình thường.
16
I. Tổng quan về sầu riêng
nh hưởng của độ chín: