Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Thực trạng quan hệ phân phối và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.51 KB, 29 trang )

A. Li m u

Trong bt k nn sn xut xó hi no thỡ phõn phi cng l khõu khụng th
thiu. Nu cú hỡnh thc phõn phi phự hp vi trỡnh phỏt trin kinh t - xó
hi s gúp phn thỳc y xó hi phỏt trin. Do ú vi mi xó hi khỏc nhau, cú
mt phng thc phõn phi khỏc nhau. Mi xó hi u luụn vn ng phỏt trin
do ú sau mt thi gian khi lc lng sn xut phỏt trin a xó hi chuyn lờn
mt hỡnh thỏi kinh t - xó hi mi thỡ lỳc ú hỡnh thc phõn phi c s c thay
th bng hỡnh thc phõn phi mi phự hp hn.
Nc ta ang trong giai on xõy dng nn kinh t th trng theo nh
hng XHCN cú s qun lý ca nh nc, thỡ vai trũ ca phõn phi cng tr nờn
quan trng. Phõn phi ỳng n s to ra c hi tn dng mi ngun lc trong
xó hi. Do ú phõn phi cú vai trũ ng lc thỳc y nn sn xut xó hi, to
nờn s tng trng bn vng ca nn kinh t v gúp phn thc hin cụng bng
xó hi.
ỏn nghiờn cu v quy lut phõn phi nc ta. Trong ú cú nờu lờn
mt s tỡnh trng thc t trong ú cú nhng hn ch v gii phỏp khc phc.
ỏn ch cp n nn kinh t Vit Nam trong nhng thp niờn gn õy.
ỏn c chia thnh 2 chng:
Chng 1: Mt s vn lớ lun chung v quan h phõn phi.
Chng 2: Thc trng quan h phõn phi v nhng gii phỏp c bn gúp
phn hon thin quan h phõn phi trong thi gian ti nc ta.
c s giỳp ca thy giao em ó hon thnh ỏn ny. Trong ỏn
khú trỏnh khi nhng sai sút, em rt mong c s thụng cm v giỳp ca
thy.
Em xin chõn thnh cm n!

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
B. Nội dung
Chương 1: Một số vấn đề lí luận chung về quan hệ phân phối
1. Tính tất yếu khách quan của quan hệ phân phối


Bất cứ nền kinh tế nào đều phải có quá trình sản xuất, tái sản xuất, tái sản
xuất mở rộng để duy trì và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng lên trong đời sống
kinh tế xã hội. Mỗi quá trình tái sản xuất đều diễn ra theo các khâu sản xuất -
trao đổi - phân phối - tiêu dùng. Giữa các khâu này có mối liên hệ mật thiết với
nhau. Để nói lên mối quan hệ giữa chúng Mác viết: "sản xuất thể hiện ra là điểm
xuất phát, tiêu dùng là điểm cuối cùng, phân phối và trao đổi là điểm trung
gian". Như vậy mỗi khâu, mỗi yếu tố của quá trình tái sản xuất không tồn tại
một cách độc lập riêng rẽ mà luôn có sự tác động ảnh hưởng mạnh mẽ tới nhau.
Sản xuất thể hiện ra là điểm xuất phát nhưng chính sách sản xuất cũng trực tiếp
là tiêu dùng, tiêu dùng tư liệu sản xuất. Đồng thời tiêu dùng cũng trực tiếp là sản
xuất, thông qua tiêu dùng thì một số yếu tố như lao động mới được tái sản xuất.
Như vậy sản xuất là để dành cho tiêu dùng, chỉ có tiêu dùng thì sản phẩm mới
thực sự trở thành sản phẩm, tiêu dùng lại tạo ra nhu cầu về một sản phẩm mới,
chính tiêu dùng lại tái sản xuất ra nhu cầu. Như vậy sản xuất và tiêu dùng có
quan hệ chặt chẽ với nhau. Nhưng nếu chỉ có sản xuất và tiêu dùng thì dây
chuyền tái sản xuất cũng không thể thực hiện được. Dây chuyền này đòi hỏi phải
có sợi dây liên kết giữa sản xuất và tiêu dùng, đó chính là trao đổi, phân phối.
Phân phối vừa phục vụ thúc đẩy sản xuất vừa phục vụ thúc đẩy tiêu dùng. Trong
đó mối quan hệ giữa phân phối và sản xuất là hết sức chặt chẽ. Ở một chừng
mực nào đó thì có thể nói rằng phân phối có trước sản xuất và nó quyết định sản
xuất. Đó là vì sản xuất phải xuất phát từ một sự phân phối nhất định về các công
cụ sản xuất nêu theo ý nghĩa đó, phân phối phải có trước sản xuất, là tiền đề của
sản xuất. Nhiều nhà kinh tế học cho rằng phân phối là khâu quan trọng nhất của
quá trình tái sản xuất và chính phân phối mới được xem là đối tượng thực sự của
kinh tế chính trị học hiện đại.
Như vậy phân phối là thành phần thiết yếu trong tái sản xuất xã hội. Mặt
khác quan hệ phân phối cũng là một thành phần quan trọng cấu thành nên quan
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
hệ sản xuất đặc trưng của một nền kinh tế. Như chúng ta đã biết trong mối quan
hệ giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất thì lực lượng sản xuất quyết

định quan hệ sản xuất nhưng quan hệ sản xuất phù hợp sẽ thúc đẩy lực lượng
sản xuất phát triển. Do đó khi quan hệ phân phối phát triển sẽ thúc đẩy quan hệ
sản xuất phát triển theo từ đó tác động tới sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Mỗi một hình thái kinh tế - xã hội đều được đặc trưng bởi một phương
thức sản xuất nhất định. Đến lượt nó mỗi phương thức sản xuất cũng có một
hình thức phân phối riêng của nó. Mỗi khi phương thức sản xuất cũ biến đi thay
thế bằng một phương thức sản xuất mới phù hợp hơn thì phương thức phân phối
cũng biến đổi theo để phù hợp với phương thức sản xuất mới.
Phân phối là một lĩnh vực lớn trong kinh tế. Để đi đến những nhận thức
đúng đắn về phân phối và về vai trò của nó trong q trình sản xuất xã hội, đã có
khơng ít những quan niệm khác nhau về phân phối. Có quan niệm cho rằng phân
phối chỉ đơn giản là phân phối sản phẩm. Theo quan niệm này thì phân phối
hồn tồn đứng bên ngồi sản xuất, độc lập với sản xuất. Theo họ những quan
hệ phân phối và phương thức phân phối chỉ là mặt trái của các nhân tố sản xuất.
Cơ cấu của sự phân phối hồn tồn do cơ cấu của sản xuất quyết định. Bản thân
sự phân phối là sản vật của sản xuất. Khơng những về mặt nội dung mà cả về
hình thức, vì phương thức nhất định của việc tham gia vào sản xuất quy định
hình thái đặc thù của phân phối. Như vậy theo quan niệm này sản xuất là đối
tượng quan trọng và duy nhất của kinh tế chính trị học, còn phân phối chỉ được
coi là biểu hiện rõ nhất ghi lại các nhân tố của sản xuất trong một xã hội nhất
định.
Đó là một quan niệm chưa đúng đắn, nó đã tuyệt đối hơn vai trò của sản
xuất, ngược lại, có quan niệm lại tuyệt đối hố vai trò của phân phối mà phủ
nhận sản xuất. Những người này lại cho rằng phân phối ln ln quyết định sản
xuất, sản xuất chỉ là biểu hiện là hệ quả của phân phối.
Đó là những quan niệm chưa đúng đắn. Đến chủ nghĩa Mác, Mác cho rằng
phân phối là khâu quan trọng khơng thể thiếu của q trình tái sản xuất xã hội.
Tuy nhiên nó khơng phải là nhân tố duy nhất mà nó được đứng trong mối quan
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
h vi sn xut, tiờu dựng. Mỏc ch rừ rng phõn phi l khõu quan trng ni lin

sn xut vi tiờu dựng. V phõn phi trc khi th hin thnh phõn phi sn
phm thỡ phõn phi l phõn phi nhng cụng c sn xut v phõn phi cỏc thnh
viờn xó hi theo nhng loi sn xut khỏc nhau. Phõn phi sn phm ch l kt
qu ca s phõn phi o, s phõn phi ny ó bao hm trong quỏ trỡnh sn xut
v quyt nh c cu ca sn xut. ng v Nh nc ta ó tha nhn rng quan
nimca Mỏc v phõn phi l hon ton ỳng n v chỳng ta ó xut phỏt t
quan nim ny xõy dng phng thc phõn phi phự hp nc ta.
2. Bn cht ca quan h phõn phi
2.1. Bn cht ca quan h phõn phi
Nh ó núi trờn phõn phi trc tiờn l mt khõu quan trng khụng th
thiu trong quỏ trỡnh tỏi sn xut, nú ni sn xut vi tiờu dựng.
Mt khỏc quan h phõn phi cng l mt mt quan trng ca quan h sn
xut. Qua quan h phõn phi cú th tỏc ng iu chnh quan h sn xut cho
phự hp vi trỡnh phỏt trin hin ti ca lc lng sn xut trong xó hi. Phõn
phi bao hm trong nú l s phõn phi nhng ngun lc cho sn xut v s phõn
phi sn phm. Phõn phi cho sn xut l s bo m cỏc yu t u vo v t
liu sn xut, v lao ng cho quỏ trỡnh sn xut trong cỏc ngnh kinh t. Nh
vy phõn phi cho sn xut chớnh l mt nhõn t quyt nh hiu qu ca sn
xut, quy mụ c cu v tc ca sn xut. Ch cú m bo y cỏc ngun
lc cho quỏ trỡnh sn xut thỡ sn xut mi cú hiu qu. Bit phõn phi cho sn
xut mt cỏch phự hp s cú th sn xut ra mt lng sn phm ln hn trờn
mt n v u vo, qua ú cú th kt lun rng phõn phi cho sn xut chớnh l
mt nhõn t quyt nh hiu qu sn xut. Nh vy t s phõn phi nhng cụng
c sn xut, phõn phi lao ng gia cỏc ngnh kinh t s to ra sn phm, do ú
rừ rng phõn phi sn phm ch l kt qu ca s phõn phi cho sn xut, s
phõn phi ny ó bao hm trong quỏ trỡnh sn xut v quyt nh c cu sn
xut. Ton b sn phm xó hi lm ra khụng phi u c s dng cho tiờu
dựng cỏ nhõn, m trc ht nú c trớch ra phõn phi cho bự p nhng t
liu sn xut ó hao phớ m rng sn xut, lp qu d phũng. Phn cũn li l
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

tiờu dựng. Phn ny c phõn phi thnh phn chi phớ cho qun lý hnh
chớnh, phỳc li xó hi, phn cũn li mi c phõn phi cho tiờu dựng cỏ nhõn.
Nh vy tng sn phm xó hi va c phõn phi tiờudựng cho sn xut
va c phõn phi tiờu dựng cho cỏ nhõn.
2.2. Mt s nguyờn tc phõn phi ch yu nc ta
T bn cht ca quan h phõn phi nc ta ó hỡnh thnh mt s nguyờn
tc phõn phi ch yu.
Mt l phõn phi theo lao ng.
Nc ta ang trong thi k quỏ lờn ch ngha xó hi. Trong giai on
ny thỡ hỡnh thc phõn phi theo lao ng l hỡnh thc phõn phi cn bn l
nguyờn tc phõn phi ch yu thớch hp nht, vi cỏc thnh phn kinh t da
trờn ch s hu cụng hu v t liu sn xut. Chớnh s gii phúng v lao
ng ó ũi hi rng cụng c lao ng phi c nõng lờn thnh ti sn chung
ca xó hi v lao ng tp th phi c cụng xó iu tit vi s phõn phi sn
phm mt cỏch cụng bng. Cụng c lao ng c nõng lờn thnh ti sn chung,
iu ú cú ngha l s cụng hu v t liu sn xut. Chớnh quan h cụng hu v
t liu sn xut ó quyt nh phõn phi theo lao ng phi tr thnh tt yu
nm vai trũ to ln. Mi lao ng xó hi trong quỏ trỡnh lao ng u to ra c
mt lng sn phm nht nh vi mt lng giỏ tr nht nh nhng ta ch xột
lng giỏ tr c chớnh ngi lao ng ú mang li cho sn phm phõn phi
theo lao ng chớnh l s phõn phi da trờn c s s khỏc nhau v giỏ tr m
mi lao ng mang li cho sn phm ca h hay s hao phớ sc lao ng. Nhng
ngi khụng lao ng khụng c phõn phi, nhng ngi cú giỏ tr lao ng
khỏc nhau c phõn phi khỏc nhau, nhng ngi cú giỏ tr lao ng nh nhau.
ú chớnh l nguyờn tc phõn phi theo lao ng. Trong hon cnh nc ta thỡ
phõn phi theo lao ng l hon ton phự hp. nc ta ch cụng hu v t
hu sn xut ó c thit lp do ú phõn phi theo lao ng l hon ton phự
hp vi quan s sn xut nc ta. Mt khỏc ỳng trong thi k quỏ nc ta
cũn nhiu loi lao ng khỏc nhau cú lao ng gin n, lao ng k thut, lao
ng trớ úc, lao ng chõn tay. Chớnh s khỏc bit trong cỏc loi lao ng m kt

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
qu lao ng cú s khỏc nhau. iu ny ũi hi phi da vo kt qu lao ng
phõn phi. Mt khỏc na, trong xó hi cũn tn ti nhng ngi cú t tng
li n bỏm do ú phi phõn phi theo lao ng m bo cụng bng. Trong
hon cnh nc ta nn kinh t cũn nghốo nn, cũn s i nghốo, lng sn phm
xó hi khụng th tho món nhu cu ca tt c mi ngi, hn na lao ng cha
tr thnh nhu cu m nú vn ch l phng k sinh nhau ca mi ngi, trong
hon cnh ny thỡ phõn phi theo lao ng l hon ton phự hp. Thụng qua
phõn phi theo lao ng cú th thỳc y mi ngi laong tớch cc hn qua ú
thỳc y sn xut phỏt trin.
phõn phi theo lao ng m bo cỏc yờu cu phi cn c vo s lng,
cht lng lao ng ca mi ngi tr cụng cho lao ng,phi tr cụng bng
nhau cho lao ng nh nhau, tr cụng khỏc nhau cho lao ng khỏc nhau khụng
k gi, tr, trai, gỏi, dõn tc Mt khỏc phi gii quyt tt mi mi quan h
gia li ớch vt cht vi ng viờn tinh thn cho ngi lao ng. ỏp ng y
nhng yờu cu ú phõn phi theo lao ng mi phỏt huy tỏc dng thỳc y xó
hi phỏt trin. thc hin tt nhng yờu cu ny chỳng ta cn u tranh chng
lai sai lm ph bin l ch ngha bỡnh quõn v khuynh hng i mi rng quỏ
mc khong cỏch gia cỏc thang lng bc lng hay s u ói c bit cho
mt s i tng m khụng cú c s kinh t. Thc hin tt phõn phi theo lao
ng nc ta hin nay s mang li nhiu tỏc dng to ln, nú s gúp phn to s
cụng bng trong xó hi, khuyn khớch ngi lao ng tớch cc lao nght nng
lc v khụng ngng nõng cao trỡnh bn thõn, qua ú to iu kin phõn b
lao ng hp lý gia cỏc ngnh kinh t thỳc y nn sn xut xó hi phỏt trin.
Hai l phõn phi theo ti sn vn v nhng úng gúp khỏc cựng vi phõn
phi theo lao ng, nguyờn tc phõn phi ny cng rt phự hp nc ta. Phõn
phi theo vn, ti sn hay nhng úng gúp khỏc ú chớnh l hỡnh thc phõn phi
hay tr cụng cho vn, ti sn v nhng úng gúp, nú c th hin thụng qua lói
sut, li tc, li nhun. Trong hon cnh nc ta ang i lờn CNXH t mt nn
sn xut nh l v manh mỳn. Tỡnh trng thiu vn cha cao. Mt phn tng

i ln ngun vn hin nay cũn nm phõn tỏn ri rỏc trong tay nhng ngi lao
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
động sản xuất nhỏ, những nhà tư sản nhỏ. Để huy động nguồn vốn trong dân cư
tập trung cho q trình sản xuất xã hội, Nhà nước khơng thể đáp ứng các biện
pháp hành chính cưỡng chế vì nó làm suy giảm lực lượng sản xuất vốn có của xã
hội. Do đó, chúng ta chỉ có thể dùng các biện pháp kinh tế mềm dẻo đó là thơng
qua các hình thức vay vốn, góp vốn, góp vón cổ phần với mức lãi hợp lý. Những
cách làm này đã huy động được một lượng vốn lớn hơn nhiều so với vốn có và
đã đưa sở hữu tư nhân nhưng sử dụng vốn lại mang tính xã hội. Như vậy trong
hồn cảnh thực tế nước ta để huy động nguồn vốn trong dân cư chúng ta cần tạo
điều kiện cho các thành phần kinh tế, các thành viên trong xã hội, mạnh dạn đầu
tư vốn vào sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế đất nước.
Ba là phân phối ngồi thu lao lao động thơng qua các quỹ phúc lợi xã hội.
Ngun tắc phân phối này cùng với ngun tắc phân phối theo lao động,
phân phối theo vốn tài sản và những đóng góp tạo nên sự thúc đẩy nền sản xuất
xã hội phát triển và tạo lập sự cân bằng giữa các thành viên trong xã hội ngun
tắc phân phối này là hồn tồn phù hợp với hồn cảnh nước ta. Khi trong xã hội
ngồi những người có sức khoẻ có đủ năng lực lao động, để nhận được phân
phối theo lao động hay những người có của cải do vay để được phân phối theo
vốn, tài sản thì cũng có khơng ít những người khơng có tài sản cho vay lại khơng
có đủ năng lực sản xuất họ phải sống dựa vào gia đình, vào xã hội. Do đó đối
với những gia đình có thu nhập q thấp tính theo đầu người thì xã hội phải thực
hiện phần trợ cấp để giúp họ có cuộc sống bình thường tối thiểu. Mặt khác qua
đó cũng tạo điều kiện phát triển tồn diện cho mọi thành viên trong xã hội, nâng
cao trình độ lao động xã hội. Như vậy trong hồn cảnh nước ta phân phối ngồi
thù lao lao động theo các quỹ phúc lợi xã hội là hết sức cần thiế. Đảng và Nhà
nước ta đã nhận thức đúng đắn điều này, đại hội VII của Đảng đã nêu bật hai
quan điểm lớn. Đó là coi mục tiêu phát triển tồn diện con người là động lực của
mọi hoạt động kinh tế – xã hội, và đảm bảo thống nhất giữa chính sách kinh tế
và chính sách xã hội. Như vậy trong khi năng suất lao động xã hội còn thấp,

nguồn thu ngân sách còn hạn chế chúng ta cần đẩy mạnh xã hội hố việc giải
quyết những vấn đề chính sách xã hội, huy động mọi khả năng của nhân dân.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2.3. Một số hình thức thu nhập chủ yếu ở nước ta.
Trong nền kinh tế xã hội nước ta hiện nay, thông qua quá trình phân phối
mà hình thành các hình thức thu nhập khác nhau của tầng lớp dân cư, trong đó
có các hình thức thu nhập chủ yếu.
a. Một là hình thức tiền lương.
Tiền lương là một phần thu nhập quốc dân mà doanh nghiệp nhà nước trả
cho cán bộ công nhân viên chức dưới hình thức tiền tệ căn cứ vào số lượng, chất
lượng, hay kết quả lao động.
Cơ cấu tiền lương gồm 2 phần: phần tiền lương cơ bản và phần tiền lương
bổ xung hay tiền thưởng. Tiền lương cơ bản có căn cứ xác định là dựa vào số
lượng chất lượng thang lương bậc lương thống nhất của Nhà nước, được tính
vào trong chi phí sản xuất, nó có vai trò làm cho người lao động vì lợi ích bản
thân mà quan tâm đến kết quả lao động của mình từ đó người lao động luôn có ý
thức nâng cao trình độ chuyên môn của bản thân. Còn tiền thưởng không tính
vào chi phí sản xuất, nó phụ thuộc vào kết quả hoạt động của doanh nghiệp do
đó cũng kích thích người lao động quan tâm đến kết quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
Hệ thống các bậc lương, thang lương được Nhà nước quy định thống nhất
trên cơ sở phân tích tình hình chung của hoạt động sản xuất xã hội trong cả
nước, cũng như tham khảo ngạch bậc tiền lương cảu người lao động, nó giúp
cho việc phân loại tiền lương của người lao động có tính đén trình độ chuyên
môn, điều kiện lao động và cả tầm quan trọng cảu ngành sản xuất. Tiền lương
được thẻ hiện qua 2 phạm trù là tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế.
Tiền lương danh nghĩa là phần tiền tệ mà người lao động nhận được, nó biểu
hiện bằng số tiền nhất định mà thu nhập quốc dân dành cho tiêu dùng cá nhân
phù hợp với sự hao phí sức lao động mà họ đã bỏ ra. Nếu trong điều kiện vật giá
ít biến đổi thì sự tăng lên của tiền lương danh nghĩa cũng đảm bảo nâng cao mức

sống của người lao động. Còn trong điều kiện giá cả biến động thì tiền lương
danh nghĩa khong phải là trước đo chính xác sự thay đổi mức sống của người lao
động. Khi đó chúng ta ta cần quan tâm đến tiền lương thực tế. Tiền lương thực
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
t c biu hin qua hin vt, nú l ton b lng giỏ tr thu c t vt phm
sinh hot v dch v m ngi lao ng cú th mua c bng tin lng danh
ngha cu mỡnh. S bin ng ca tin lng danh ngha ph thuc vo s gia
tng ca vt giỏ khi giỏ c tng lờn cú ngha l voi lng tin cụng danh ngha
nht nh thỡ tin cụng thc t gim i, ngc li tin lng thc t s tng lờn
nu nh tng tin khỏc ca ngi lao ng. Tng tin lng thc t biu hin s
tng lờn ca i sng xó hi, tng tin lng thc t luụn l mt ũi hi nõng
cao thu nhp thc t ca dõn c.
Nh vy tin lng cú nh hng rt ln ti i sng ca ngi lao ng,
do ú thụng qua chớnh sỏch tin lng cú th tỏc ng mnh n i sng ngi
lao ng. Ngh quyt i hi VII ca ng ó khng nh i vi chớnh sỏch tin
lng v thu nhp, khuyn khớch mi ngi tng thu nhp v lm giu da vo
kt qu lao ng v hiu qu kinh t, bo v cỏc ngun thu nhp hp phỏp, iu
tit hp lý thu nhp gia cỏc b phn dõn c cỏc ngnh, cỏc vựng. u tranh
ngn chn thu nhp phi phỏp.
b. Hỡnh thc tin cụng
L mt hỡnh thc thu nhp cng gn ging tin lng. Tin cụng l mt
phn tin do cỏc doanh nghip kinh t ngoi nh nc tr cho ngi lao ng
tng ng vi s hao phớ sc lao ng ca h. Nh vy tin cụng cng l mt
thc o giỏ tr lao ng nú cn c vo s hao phớ sc lao ng, tr cụng cho
ngi lao ng. Nh vy tin cụng cng cú tỏc dng v yờu cu nh tin lng.
Nú cng l mt ng lc kớch thớch ngi lao ng vỡ li ớch bn thõn m quan
tõm n kt qu lao ng ca mỡnh.
c. Hỡnh thc li nhun, li tc.
Trong nn kinh t th trng cỏi m doanh nghip quan tõm hng u luụn
l li nhun. Li nhun chớnh l th hin ca kt qu sn xut kinh doanh l hiu

qu hay khụng hiu qu. Li nhun chớnh l phn chờnh lch gia doanh thu v
tng chi phớ sn xut. Trong nn kinh t th trng vi tcs ng to ln, li nhun
chớnh l ng lc chi phớ phi hnh vi sn xut kinh doanh ca doanh nghip.
thu c li nhun cao cỏc doanh nghip bng mi cỏch cnh tranh vi nhau
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
tìm mọi cách giảm chi phí để thu lợi nhuận cao. Vì lợi nhuận các doanh nghiệp
ln quan tâm đến thị trường,họ sẽ sản xuất những hàng hố mà người tiêu dùng
ưa thích nơi và từ bỏ các khu vực hàng hố mà người tiêu dùng khơng ưa thích,
do đó tạo ra cơ cấu hàng hố phù hợp với nhu cầu của thị trường. Như vậy trong
q trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp thu được lợi nhuận. Nó chính là
thước đo giá trị lao động của họ, nó vừa phản ánh thành quả lao động của mỗi
người đồng thời phản ánh thành quả lao động của cả tập thể. Như vậy lợi nhuận
cũng là bộ phận đóng góp khơng nhỏ vào thu nhập. Để tăng trưởng và phát triển
kinh tế cần nâng cao sức sáng tạo của người sản xuất kinh doanh. Muốn vậy
phải khơng ngừng nâng cao thu nhập của họ trong đó có lợi nhuận. Do đó phải
khơng ngừng cải tiến cơ chế quản lý và các chính sách kinh tế đặc biệt là chính
sách phân phối lợi nhuận.
Lợi tức chính là một phần lợi nhuận mà Nhà nước hay các tổ chức kinh tế
trả cho người sở hữu tiền tệ để được sử dụng vốn tiền tệ của họ. Như vậy lợi tức
có nguồn gốc từ lợi nhuận, nó là một phần lợi nhuận được sản xuất ra trong các
doanh nghiệp. Trong thực tế các doanh nghiệp ln ln sử dụng một phần nợ
vaydo đó ln phải trả phần lợi tức cho người cho vay theo mức tỷ suất lợi tức
đã thỏa thuận. Mức thực tế của tỷ suất lợi tức do quan hệ giữa cung và cầu về
tiền tệ trên thị trường tiền tệ quyết định.
Trong thực tế ln ln có một bộ phận tiền tệ nhàn rỗi trong dân cư do đó,
lợi tức sẽ là một biện pháp huy động những nguồn vốn nhàn rỗi này cho các
hoạt động phát triển kinh tế xã hội. Như vậy lợi tức là một hình thức thu nhập có
ích của mọi tầng lớp dân cư trong xã hội.
Trong nền kinh tế nước ta đã và đang xuất hiện cơng ty cổ phần trong đó
kêu gọi người có nguồn vốn nhàn rỗi hoặc đầu tư khơng hiệu quả, mua cổ phiếu

để qua đó được sử dụng vốn của họ. Người mua cổ phiếu sẽ nhận được lợi tức
cổ phần lợi tức cổ phần hồn tồn phụ thuộc vào lợi nhuận của doanh nghiệp và
tổ cổ phiếu đã phát hành. Như vậy lợi tức cổ phần cũng là một trong các hình
thức thu nhập đa dạng ở nước ta hiện nay.
d. Hình thức thu nhập từ các quỹ tiêu dùng cơng cộng.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Đó là phần thu nhập mà người lao động nhận được từ quỹ tiêu dùng chung
của xã hội những khoản ưu đãi nhất định như tiền trợ cấp, tiền bảo hiểm, các
khoản ưu đãi: đó chính là phần thu nhập mà chính phủ trích ngân sách để hỗ trợ
những cá nhân những gia đình có mức thu nhập q thập. Đây là hình thức thu
nhập bổ sung thu nhập q thấp. Đây là hình thức thu nhập cần thiết bổ xung thu
nhập cho người lao động trong hồn cảnh các nguồn thu còn hạn chế.
c, Ngồi ra còn có hình thức thu nhập từ kinh tế gia đình.
Đó là những người lao động ngồi những giờ lao động ở các cơ quan, họ có
thể lao động sản xuất để tăng nguồn thu cho gia đình. Đây cũng là một hình thức
thu nhập phù hợp với hồn cảnh nước ta.
3. Kinh nghiệm thực hiện phân phối ở một số nước trên thế giới.
3.1. Liên Xơ.
Trong thời kỳ sau cách mạng tháng mười Liên Xơ đã xây dựng nền kinh tế
kế hoạch hố tập trung. Liên Xơ đã tổ chức sản xuất theo kiểu XHCN, tổ chức
những cơng đồn, uỷ ban cơng xưởng nhà máy, thực hành quản lý dưới sự lãnh
đạo chung của chính quyền xơ viết – người duy nhất có tồn quyền. Trong các
ngành vận tải và phân phối Liên Xơ cũng thực hiện tương tự. Đó là trước hết
thực hành chế độ độc quyền nhà nước đối với thương nghiệp rồi hồn tồn thay
thế thương nghiệp bằng phân phối có tổ chức theo một kế hoạch và thơng qua
các cơng đồn cơng nhân viên chức thương nghiệp và cơng nghiệp dưới sự lãnh
đạo của chính quyền Xơ Viết. Tổ chức cưỡng bách tồn thể dân cư vào cơng xã
tiêu dùng và sản xuất. Quy định các hoạt động bn bán trao đổi phải thơng qua
các cơng xã này, áp dụng nghĩa vụ lao động với tồn dân với mục tiêu cái khơng
làm thì khơng được phân phối tập trung hồn tồn quản lý ngân hàng vào Nhà

nước. Đồng thời để kích thích sản xuất Nhà nước đã tổ chức thi đua sản xuất
giữa các cơng xã tiêu dùng sản xuất trong nước. Bằng những biện pháp này Liên
Xơ đã xây dựng được nền kinh tế đáp ứng được nhu cầu của cuộc chiến, sau
chiến tranh khi mà tinh thần của người lao động vẫn còn cao thì đã đưa được
nền sản xuất phát triển nhanh chóng vươn lên nhóm kinh tế dẫn đầu thế giới.
Nhưng khi kinh tế phát triển hơn, tinh thần tư tưởng người dẫn đổi khác thì các
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×