Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.88 KB, 34 trang )

1
LỜI MỞ ĐẦU


Cơ cấu kinh tế có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân của
mỗi quốc gia trên thế giới, bởi vì cơ cấu hợp lý sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển
nhanh và vững chắc hơn. Hiện nay, khi tồn cầu hóa kinh tế đã trở thành xu thế
tất yếu khách quan thì việc xây dựng cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu ngành
kinh tế nói riêng khơng thể chỉ căn cứ vào điều kiện trong nước, mà còn phải
tính đến yếu tố bên ngồi, trong đó có xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và khu
vực.
Việt Nam đang trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hóa
đất nước, để đáp ứng u cầu và bước đi trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
thì việc chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế là một trong những nội dung quan
trọng của đường lối đổi mới do Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng và lãnh
đạo. Từ khi thực hiện đường lối đổi mới đến nay, cơ cấu ngành kinh tế nước ta
đã có sự chuyển đổi theo hướng tích cực, góp phần làm cho nền kinh tế tăng
trưởng nhanh và khá ổn định, đồng thời tạo điều kiện để q trình hội nhập kinh
tế quốc tế của Việt Nam ngày càng hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, q trình chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế của nước ta diễn ra
còn chậm, chưa đáp ứng được u cầu đề ra. Chính vì vậy, muốn đạt mục tiêu:
đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp theo hướng hiện
đại, thì vấn đề chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế cần được tiếp tục nghiên cứu.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2
NỘI DUNG

I. KHÁI NIỆM VỀ CƠ CẤU, NGÀNH KINH TẾ, CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU
KINH TẾ, MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ.
1. Khái niệm cơ cấu ngành kinh tế
Triết học duy vật biện chứng, cơ cấu (hay kết cấu) là một khái niệm dùng


để chỉ cách thức tổ chức bên trong của một hệ thống, biểu thị sự thống nhất của
các mối quan hệ qua lại vững chắc giữa các bộ phận của nó. Cơ cấu, khi chỉ rõ
mối quan hệ biện chứng giữa bộ phận và tổng thể, biểu hiện ra như là một thuộc
tính của sự vật hiện tượng, và biến đổi cùng với sự biến đổi của sự vật hiện
tượng. Như vậy, có thể thấy có nhiều trình độ, nhiều kiểu tổ chức cơ cấu của
khách thể và các hệ thống.
Nền kinh tế quốc dân, khi xem nó là một hệ thống phức tạp, chúng ta
nhận thấy có rất nhiều bộ phận và các kiểu cơ cấu hợp thành tuỳ theo cách tiếp
cận khi nghiên cứu hệ thống đó. Sự vận động và phát triển của nền kinh tế quốc
dân đã chứa đựng trong nó sự thay đổi của chính bản thân các bộ phận, các kiểu
cơ cấu. Do đó, có thể hiểu: cơ cấu kinh tế quốc dân là tổng thể hợp thành của
các bộ phận các kiểu cơ cấu trong mối quan hệ hữu cơ, tương tác lẫn nhau cả về
chất lượng và số lượng, trong không gian, thời gian và những điều kiện kinh tế -
xã hội nhất định.
Dựa vào những đặc trưng của các bộ phận cấu thành hệ thống và cách
thức chúng quan hệ với nhau trong quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dân,
cơ cấu nền kinh tế quốc dân bao gồm: cơ cấu các thành phần kinh tế (quan hệ
sản xuất trong nền kinh tế), cơ cấu tái sản xuất xã hội, cơ cấu vùng lãnh thổ và
cơ cấu ngành kinh tế. Các loại cơ cấu nói trên có mối quan hệ gắn kết, tương tác
với nhau.
" Cơ cấu ngành kinh tế là tổ hợp các ngành, hợp thành tương quan tỷ lệ,
biểu hiện mối liên hệ giữa các ngành đó của nền kinh tế quốc dân"
1
.

1
Đỗ Hoi Nam: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngnh v phát triển các ngnh trọng điểm mũi nhọn ở Việt
Nam. NXB. Khoa học xã hội. H Nội, 1996, tr.245.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
3

Cú nhiu cỏch phõn loi cỏc ngnh hp thnh trong c cu ngnh kinh t.
* Da theo tớnh cht tỏc ng vo i tng lao ng, gm cú khi ngnh
khai thỏc (nụng nghip, cỏc ngnh cụng nghip khai thỏc), khi ngnh ch bin
v khi ngnh dch v.
* Da vo c im kinh t - k thut, bao gm: cụng nghip, xõy dng
c bn, nụng nghip, dch v.
* Da trờn c s phõn cụng lao ng chung, nn kinh t phõn thnh cỏc
ngnh ln: cụng nghip, nụng nghip, dch v: da vo phõn cụng lao ng c
thự, trong mi loi ngnh ln li cú cỏc phõn ngnh (trong nụng nghip cú trng
trt, chn nuụi; trong cụng nghip cú c khớ, in lc, hoỏ cht trong dch v
cú thng mi, du lch); da vo phõn cụng lao ng cỏ bit m di phõn
ngnh cú cỏc phõn nhỏnh ngnh (vớ d trong trng trt cú trng lỳa, mu).
* Cn c theo chu k vn ng ca bn thõn ngnh, s phõn thnh ngnh
"mi ra i" ngnh "sp ln".
* Da vo v trớ, tm quan trng v xu th vn ng gm cú cỏc ngnh
mi nhn, trng im, v cỏc ngnh khỏc.
C cu ngnh kinh t quc dõn khụng trng thỏi tnh, "ng im" m
luụn vn ng v phỏt trin di tỏc ng ca nhng nhõn t khỏch quan cng
nh nhõn t ch quan, c bit l trong iu kin hi nhp kinh t khu vc v
quc t hin nay. Vỡ vy, vic phõn tớch c cu ngnh kinh t, xỏc nh xu
hng bin i v a ra hng iu chnh c cu ngnh thớch hp vi yờu cu
cụng nghip húa, hin i húa v m ca hi nhp kinh t khu vc v quc t l
rt cn thit.

2. Khỏi nim chuyn i c cu kinh t
Chuyn i c cu ngnh kinh t quc dõn l s vn ng, phỏt trin ca
cỏc ngnh lm thay i v trớ, tng quan t l v mi quan h, tng tỏc gia
chỳng theo thi gian, di tỏc ng ca nhng yu t kinh t - xó hi nht nh
ca t nc v quc t.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

4
Sự chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế ở tầm vĩ mô là kết quả của qúa trình,
trong đó bản thân các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ hoặc từng phân
ngành của chúng vận động, phát triển dẫn đến sự thay đổi trong tương quan tỷ lệ
đã hình thành trước đó cũng như mối quan hệ tương đối ổn định vốn có của
chúng. Sự thay đổi này, nếu xem xét cụ thể trong một khoảng thời gian xác định,
được thể hiện ở những điểm sau đây:
Thứ nhất, sự thay đổi về số lượng và loại ngành trong nền kinh tế, do sự
xuất hiện thêm những ngành mới hoặc mất đi một số ngành đã có. Với việc phân
loại ngành kinh tế được chi tiết tới nội bộ từng ngành, tới các phân ngành trong
các ngành lớn như công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ… thì sự thay đổi này sẽ
dễ dàng nhận thấy.
Thứ hai, sự tăng trưởng về quy mô và tốc độ không đồng đều giữa các
ngành. Kết quả của sự không đồng đều này dẫn tới thay đổi tương quan tỷ lệ,
mối quan hệ giữa các ngành so với thời kỳ trước đó. Như vậy cơ cấu ngành kinh
tế quốc dân đã có sự thay đổi. Ngược lại, sự tăng trưởng đồng đều về quy mô và
tốc độ sau một giai đoạn phát triển của các ngành và duy trì tương quan tỷ lệ,
mối quan hệ giữa chúng như thời kỳ trước đó, sẽ không dẫn đến sự thay đổi cơ
cấu ngành. Điều này cho thấy, chỉ có xem xét đồng thời cả tốc độ tăng trưởng,
quy mô phát triển và tương quan tỷ lệ giữa các ngành trong mỗi thời kỳ so với
thời kỳ trước đó mới đánh giá đúng quá trình chuyển đổi cơ cấu ngnàh.
Thứ ba, sự thay đổi tương quan hệ tác động qua lại giữa các ngành, được
thể hiện bằng số lượng các ngành có liên quan lẫn nhau, thể hiện qua quy mô
đầu vào mà các ngành này cung cấp cho các ngành kia hay ngược lại ngành kia
nhận được từ ngành này. Đây là sự thay đổi về mặt chất lượng cơ cấu ngành, nó
có liên quan đến thay đổi công nghệ sản xuất sản phẩm.
Chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế là sự thay đổi có mục đích, có định
hướng từ trạng thái này sang trạng thái khác hợp lý và hiệu quả hơn căn cứ trên
cơ sở lý luận và thực tiễn của đất nước trong từng thời kỳ. Đối với những nước
đang phát triển như Việt Nam, chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế là một nội dung

cơ bản, cốt lõi của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phương hướng
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
5
chuyển đổi căn bản của cơ cấu ngành kinh tế quốc dân là tăng tỷ trọng cơng
nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nơng nghiệp trong GDP và hướng vào xuất
khẩu.
Hiện nay, q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hóa diễn ra trong điều kiện
nước ta mở cửa, hội nhập vào nền kinh tế khu vực và quốc tế, chuyển đổi cơ cấu
ngành kinh tế khơng chỉ chịu tác động của những yếu tố kinh tế - xã hội trong
nước mà còn chịu tác động lớn (đơi khi là tác động quyết định) của những biến
đổi kinh tế - xã hội khu vực và quốc tế (được làm sáng tỏ ở những phần sau). Vì
vậy, chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế quốc dân chỉ có thể thành cơng theo mong
muốn nếu xác định được phương hướng chuyển đổi và những giải pháp thúc đẩy
có tính tốn đến các thay đổi kinh tế - xã hội trong nước, những thay đổi nhanh
chóng, khó lường của tình hình quốc tế và khu vực. Ngược lại, xây dựng một cơ
cấu ngành khơng tính đến những biến đổi điều kiện trong nước, khu vực và quốc
tế sẽ phải trả giá đắt trong tương lai.
3. Một số lý thuyết về chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế trong điều
kiện "mở cửa", hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế
3.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối, lý thuyết lợi thế tuyệt đối (lợi thế so sánh)
thường được coi là cơ sở lý luận xuất phát của chiến lược cơng nghiệp hóa và cơ
cấu ngành hướng về xuất khẩu. Trong những năm gần đây, người ta sử dụng
khái niệm lợi thế cạnh tranh và coi khái niệm này rộng hơn so với khái niệm "lợi
thế so sánh" trong việc lý giải các hiện tượng và q trình diễn ra trong hoạt
động thương mại quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trở
thành xu thế tất yếu. Điểm khác nhau rất cơ bản giữa hai khái niệm này là lợi thế
so sánh được đo bằng chi phí cơ hội còn lợi thế cạnh tranh được đo bằng giá cả
thị trường. Một sản phẩm hay một cơng ty trong nước có lợi thế cạnh tranh so
với một sản phẩm hoặc một cơng ty nước ngồi khác nếu nó có giá thành sản
xuất thấp hơn và do đó có thể bán với giá rẻ hơn. Lợi thế cạnh tranh chính là sức

mạnh tổng hợp của những ưu thế cả yếu tố đàu vào và yếu tố đầu ra của sản
phẩm. Đó là chi phí cơ hội thấp nhất, năng suất lao động cao (lợi thế so sánh),
chất lượng sản phẩm đảm bảo, nguồn cung cấp ổn định, chi phí vận chuyển và
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
6
bảo quản thấp, mơi trường thương mại tự do, thuận lợi,v.v
1
. Có thể nói lợi thế so
sánh là cơ sở đầu tiên của lợi thế cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh chỉ thực sự có
khi lợi thế so sánh phát huy được hiệu quả của nó. Bởi vậy, việc tận dụng các lợi
thế so sánh, làm cho chúng phát huy được hiệu quả thực sự trong cạnh tranh
quốc tế ln được các chính phủ coi trọng. Ngồi các biện pháp chính sách như
thuế quan, hạn chế nhập khẩu, trợ cấp xuất khẩu, hạn chế xuất khẩu tự nguyện,
chính sách tỷ giá hối đối,v.v… các biện pháp chính sách của chính phủ nhằm
khuyến khích phát triển kỹ thuật và cơng nghệ, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế
- xã hội, ổn định và mở rộng thị trường, v.v… cũng có vai trò rất quan trọng
trong việc nâng cấp các lợi thế so sánh.
Có nhiều chỉ số để đánh giá về lợi thế so sánh hoặc khả năng cạnh tranh,
bao gồm: năng suất lao động, nhập khẩu (thể hiện nhu cầu), xuất khẩu (thể hiện
khả năng sản xuất). Năng suất lao động tăng cho thấy đã có sự cải thiện về lợi
thế so sánh. Nhập khẩu tăng nhưng là tăng nhập khẩu và các yếu tố sản xuất với
giá cả hợp lý, còn giảm nhập khẩu các sản phẩm tiêu dùng và xuất khẩu cao thì
lợi thế so sánh hay khả năng cạnh tranh của sản phẩm vẫn được cải thiện.
3.2. Lý thuyết phát triển cơ cấu ngành khơng cân đối hay "cực tăng
trưởng". Các nhà kinh tế học như A.Hirschman, F. Perrons, G.Pestane de
Bernis… là những người đưa ra "lý thuyết phát triển cơ cấu ngành khơng cân
đối" hay "cực tăng trưởng", cho rằng, khơng thể và khơng nhất thiết phải đảm
bảo tăng trưởng bền vững bằng cách duy trì cơ cấu cân đối liên ngành đối với
mọi quốc gia. Bởi vì:
Thứ nhất, do thời kỳ đầu tiến hành cơng nghiệp hóa, các nước đang phát

triển rất thiếu vốn, lao động kỹ thuật, cơng nghệ, thị trường nên khơng đủ điều
kiện để cùng một lúc phát triển đồng bộ tất cả các ngành hiện đại.
Thứ hai, trong mỗi giai đoạn phát triển của thời kỳ cơng nghiệp hóa, vai
trò "cực tăng trưởng" của các ngành trong nền kinh tế là khơng giống nhau. Do

1
Trần Quang Minh: Lý thuyết lợi thế so sánh: sự vận dụng trong chính sách cơng nghiệp v thương mại của
Nhật Bản 1955 - 1990, NXB. Khoa học xã hội, H Nội, 2000, tr.50
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
7
đó, cần tập trung những nguồn lực khan hiếm cho một số lĩnh vực, ngành trong
một số thời điểm nhất định.
Thứ ba, việc phát triển cơ cấu ngành kinh tế khơng cân đối gây nên áp
lực, tạo ra sự kích thích đầu tư.
Với những căn cứ lý luận như vậy, các nhà kinh tế học kết luận rằng, các
nước phải phát triển cơ cấu ngành khơng cân đối. Lý thuyết này lúc đầu khơng
được người ta chú ý, do nó ngược với lý thuyết phát triển cân đối liên ngành với
ý tưởng xây dựng một nền kinh tế độc lập có cơ cấu ngành cân đối để chống lại
chủ nghĩa thực dân. Hơn nữa, nếu chấp nhận phát triển cơ cấu kinh tế khơng cân
đối và mở cửa là chấp nhận sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế, trong đó
các nước chậm phát triển ở vào thế bất lợi. Nhưng, với những hạn chế của việc
thực hiện cơng nghiệp hóa và chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế theo mơ hình
"thay thế nhập khẩu", "kế hoạch hố tập trung" và những thành cơng "thần kỳ"
của các NICs Đơng á, lý thuyết phát triển cơ cấu ngành khơng cân đối hay các
cực tăng trưởng đã được thừa nhận phổ biến. Từ những năm 1980 trở đi, mơ
hình cơ cấu ngành khơng cân đối theo hướng cơng nghiệp hóa, mở cửa, hướng
ngoại đã trở thành xu thế chính ở các nước đang phát triển.
3.3. Lý thuyết phát triển theo mơ hình "đàn nhạn bay" do giáo sư Kaname
Akamatsu đề xướng. Từ những phân tích thực tế lịch sử phát triển kinh tế của
các nước và dựa trên lý thuyết lợi thế so sánh trong quan hệ quốc tế, ơng đã đưa

ra những kiến giải về q trình "đuổi kịp" (catch up) các nước tiên tiến của các
nước kém phát triển hơn. Theo ơng, với những nước bắt đầu cơng nghiệp hóa
muộn hơn so với các nước đã phát triển, q trình phát triển cơng nghiệp hiện
đại thường được bắt đầu với việc nhập khẩu một sản phẩm mới từ các nước tiên
tiến hơn, tiếp theo là sản xuất để thay thế nhập khẩu, cuối cùng tiến tới sản xuất
để xuất khẩu ra nước ngồi. Kaname Akamatsu đã nhấn mạnh chuỗi phát triển:
nhập khẩu - sản xuất - xuất khẩu trong nghiên cứu thống kê của ơng về thương
mại và sản xuất của một số ngành cơng nghiệp hiện đại ở Nhật Bản trước Chiến
tranh thế giới thứ hai.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
8
Đến năm 1973, Kojima, sau khi kết hợp với mơ hình chu kỳ sản phẩm của
Raymond Vernon, đã phát triển mơ hình này và gọi bằng tên mới "Rượt đuổi
chu kỳ sản phẩm (CPC)". Mơ hình CPC, hay còn gọi là chuỗi nhập khẩu - sản
xuất - xuất khẩu - tái nhập khẩu, bao gồm 5 giai đoạn:
Giai đoạn 1 - du nhập sản phẩm: Đây là giai đoạn các nước nhập sản
phẩm mới từ nước ngồi về và bắt đầu tự sản xuất ra chúng, tuy nhiên sản phẩm
lúc này chưa thể cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu.
Giai đoạn 2 - thay thế nhập khẩu. Đây là giai đoạn phát triển tiếp theo khi
sản phẩm mới đã gia tăng mạnh thị phần trên thị trường nội địa. Được khuyến
khích phát triển bởi nhu cầu tiêu dùng trong nước, kỹ thuật - cơng nghệ được
triển khai và ngày càng được tiêu chuẩn hố, làm cho sản xuất trong nước có thể
được thực hiện trên quy mơ lớn với năng suất cao, chất lượng được cải thiện, có
thể tiến tới thay thế nhập khẩu.
Giai đoạn 3 - bành trướng xuất khẩu. Trong giai đoạn này, nhu cầu nội
địa đối với sản phẩm đã được đáp ứng về căn bản, kỹ thuật - cơng nghệ sản xuất
sản phẩm đã đựoc cải tiến và hồn thiện. Sản phẩm được xuất khẩu ra nước
ngồi ngày càng tăng.
Giai đoạn 4- Hồn thiện. Đây là thời kỳ cả nhu cầu nội địa lẫn nhau cầu
xuất khẩu sau khi được thoả mãn tối đa sẽ dần dần giảm xuống. Sản phẩm bắt

đầu giảm sút năng lực cạnh tranh so với sản phẩm của những nước phát triển
muộn hơn. Về mặt kỹ thuật, nền cơng nghiệp đã đạt đến mức ngang bằng với
các nước cơng nghiệp phát triển bắt đầu chuyển giao cơng nghệ sang các nước
kém phát triển hơn.
Giai đoạn 5 - nhập khẩu trở lại. Sản phẩm trong nước khơng còn đủ sức
cạnh tranh với các sản phẩm từ nước ngồi tràn vào và có giá rẻ hơn, chất lượng
cao hơn. Việc tiếp tục sản xuất các sản phẩm trở nên kém hiệu quả, buộc phải
chuyển sang sản xuất sản phẩm mới khác. Bước chuyển này là tất yếu, và do đó
phải nhập khẩu trở lại những sản phẩm trước đây đã xuất khẩu.
Năm giai đoạn trên của mơ hình CPC thể hiện vòng đời phát triển của một
ngành cơng nghiệp. Mơ hình CPC thực chất là một mơ hình lợi thế so sánh
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
9
được xem xét trong trạng thái động đã được áp dụng ở Nhật Bản. Trong quá
trình phát triển theo mô hình CPC, lợi thế so sánh sẽ vận động và biến đổi. Cụ
thể, lợi thế so sánh của Nhật Bản đã chuyển dịch dần từ những sản phẩm ban
đầu sử dụng nhiều lao động sang các sản phẩm có hàm lượng vốn và kỹ thuật
ngày càng cao, công nghệ hiện đại. Quá trình chuyển dịch lợi thế so sánh này
diễn ra đồng thời với sự thay đổi cơ cấu của nền kinh tế Nhật Bản dưới tác động
của các chính sách kinh tế của chính phủ.
Mô hình "đàn nhạn bay" hay mô hình "Rượt đuổi chu kỳ sản phẩm" là
khuôn khổ lý thuyết chung về quá trình chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế trên
phạm vi thế giới. Với việc phân chia các giai đoạn như trên, sự chuyển đổi cơ
cấu ngành kinh tế là một quá trình liên tục mang tính khách quan. Khái niệm
"liên tục" ở đây như một sự rượt đuổi thực sự về sản phẩm và công nghệ giữa
các nước. Cũng theo cách phân chia này, quan điểm chuyển đổi cơ cấu ngành
của lý thuyết "đàn nhạn bay" có nhiều điểm tương đồng với "lý thuyết phát triển
cơ cấu ngành không cân đối", các cực tăng trưởng ở đây thay đổi theo từng giai
đoạn và nhân tố lợi thế so sánh trong quan hệ thương mại có ý nghĩa quyết định
sự thay đổi này.

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
10
II. THC TRNG CHUYN I C CU NGNH KINH T VIT NAM
TRONG TIN TRèNH HI NHP KINH T KHU VC V QUC T T NM
1991 N NAY.
1. Tng quan v chuyn i c cu ngnh kinh t
1.1. Kinh t nc ta tng trng nhanh v n nh
T nm 1991 n nay, nn kinh t nc ta tng bc cu trỳc li theo
chin lc cụng nghip húa, hin i húa v m ca, hi nhp kinh t quc t.

Bng 1: Tc tng trng GDP v cỏc ngnh kinh t
thi k 1991 - 2002.
n v tớnh: %
1991 1992 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
GDP 5,8 8,7 8,8 9,54 9,34 8,15 5,76 4,77 6,79 6,89 7,04
Nụng - lõm -
thy sn
2,18 6,88 3,37 4,8 4,4 4,33 3,53 5,23 4,63 2,98 4,06
Cụng nghip
v xõy dng
7,71 12,8 13,4 13,6 14,5 12,6 8,33 7,68 10,1 10,4 9,44
Dch v 7,4 7,6 9,56 9,83 8,8 7,14 5,08 2,25 5,32 6,1 6,54
Ngun: Niờn giỏm thng kờ nm 1996, 1999, 2001, 2002.

Tng GDP nh trờn l kt qu ca nhng thay i tớch cc ca nhiu yu
t.
Trc ht, c cu ngnh kinh t, c cu vựng, c cu thnh phn kinh t
ó thay i tớch cc theo hng chin lc xỏc nh trong tng thi k.
Th hai, do tng trng tit kim, u t, xut nhp khu: s tng trng
ca cỏc ngnh cụng, nụng nghip v dch v, trong ú cụng nghip lm u tu

cho tng trng chung ca nn kinh t; s gia tng ca cỏc sn phm ch yu
ca nn kinh t v.v
Th ba, nh s gia tng khi lng u t phỏt trin xó hi, u t ca
khu vc nh nc (xem bng 2)
Th t, m ca, hi nhp vo kinh t khu vc v quc t ó cú tỏc ng
thỳc y mnh i vi nn kinh t nc ta, th hin nhng úng gúp to ln ca
tng trng ngoi thng, u t nc ngoi vo tng trng ca cỏc ngnh
cng nh ton b nn kinh t; tng thu nhp, to vic lm, nõng cao trỡnh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
11
cơng nghệ - kỹ thuật. Những năm 1994- 1996, đầu tư nước ngồi và xuất khẩu
tăng mạnh đã đóng góp to lớn đẩy tốc độ tăng trưởng GDP lên cao: năm 1995
đạt 9,54%, năm 1996 là 9,34%. Trong 2 năm 1998 - 1999 do tác động của khủng
hoảng tài chính - tiền tệ, đầu tư nước ngồi và xuất khẩu giảm đã tác động làm
giảm tốc độ tăng trưởng GDP.
Kết quả tăng trưởng GDP và các ngành lớn trong nền kinh tế đã góp phần
đưa nền kinh tế nước ta thốt khỏi khủng hoảng; tạo lòng tin của nhân dân vào
đường lối chuyển đỏi sang kinh tế thị trường định hướng XHCN của Đảng và
Nhà nước; tạo thế phát triển vững chắc để đi nhanh vào giai đoạn tăng trưởng và
phát triển cao hơn.
1.2. Cơ cấu ngành kinh tế đã chuyển đổi theo hướng cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa, mở cửa, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, phát huy các lợi thế
so sánh.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
12
Tỷ trọng của ngành cơng nghiệp và xây dựng, dịch vụ - thương mại có xu
hướng tăng lên khá nhanh, tỷ trọng nơng nghiệp giảm tương ứng; tỷ trọng cơng
nghiệp chế biến và các sản phẩm có giá trị gia tăng cao tăng lên. Xu hướng này
phù hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa.

Cùng với sự thay đổi mạnh mẽ tỷ trọng, giá trị sản lượng của các ngành
cơng nghiệp, nơng nghiệp và dịch vụ cũng tăng nhanh, nhờ có thay đổi cơ chế
kinh tế từ kế hoạch tập trung, khép kín sang cơ chế thị trường - mở cửa đã mở
đường cho lực lượng sản xuất có bước phát triển mới và tạo khả năng huy động,
phân phối, sử dụng các nguồn lực hiệu quả.
Cơ cấu ngành chuyển đổi mạnh theo hướng tăng tỷ phần cơng nghiệp và
dịch vụ. Cơng nghiệp và dịch vụ đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn là do mức đầu
tư phát triển, đầu tư nước ngồi dành cho hai nhóm này tăng nhanh hơn. Còn
khu vực nơng nghiệp do chỉ dựa chủ yếu vào vốn đầu tư của các hộ gia đình
nơng dân, còn mức đầu tư phát triển xã hội dành cho ít hơn, lại bị cản trở bởi
điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, cho nên tốc độ tăng trưởng đạt được thấp hơn hai
khu vực kia.
Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế chuyển đổi theo hướng cơng nghiệp
hố, hiện đại hóa. Tuy diễn ra còn chậm và kết quả chuyển đổi cơ cấu sản lượng
theo ngành chưa tỷ lệ thuận với chuyển đổi cơ cấu lao động, nhưng tiến trình
chuyển đổi cơ cấu lao động trên đây là một bước tiến bộ trong phân bổ nguồn
lực lao động xã hội vào quỹ đạo chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế theo hướng
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
13




















1.3. Cơ cấu ngành kinh tế đã chuyển đổi theo chính sách mở cửa, hội
nhập kinh tế khu vực và quốc tế, định hướng tăng trưởng xuất khẩu.
Thứ nhất, sự thay đổi cơ cấu đầu tư phát triển xã hội đã hỗ trợ, thúc đẩy
chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa mở
cửa và hội nhập.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

×