Giáo án đại số lớp 7 - ÔN TẬP CHƯƠNG II
A. MỤC TIÊU :
Hệ thống hóa kiền thức của chương về hai đại
lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghich ( định nghĩa và tính
chất
Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ
thuận và tỉ lệ nghịch . Chia 1 số thành các phần tỉ
lệ thuận và tỉ lệ nghịch với cá số đã cho
Thấy đuợc ý nghịa thưc tế của toán học với đời
sống
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC
SINH :
Giáo viên:
Bảng tổng hợp về đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ
nghịch ( Định nghĩa , tính chất )
Các Bài tập đã chuẩn bị sẵn . Thước thẳng , máy
tính
Học sinh:
Lam các câu hỏi và càc bài tập ôn chương II
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Đại lượng tỉ lệ
thuận
Đai lượng tỉ lệ
nghịch
Định
mghĩa
Nếu hai đại lượng
y liên hệ với đại
lượng x theo công
thức y = kx ( với k
là hằng số 0 ) thì ta
nói y tỉ lệ thuận với
x theo hệ số tỉ lệ k
Nếu đại lượng y
liên hệ với đại
lượng x theo công
thức y =
x
a
hay xy =
a ( a là hằng số o )
thì ta nói y tỉ lệ
nghịch với x theo hệ
số tỉ lệ a
Chú ý Khi y tỉ lệ thuận Khi y tỉ lệ nghịch
với x theo hệ tỉ k ( k
khác 0 ) thì xtỉ lệ
thuận với y theo hệ
số tỉ
k
1
với x theo hệ số tỉ
a ( a khác 0 ) thì ta
nói x tỉ lệ nghịch
v
ới y theo hệ số tỉ
là a
Ví dụ Chu vi y của tam
giác đều tỉ lệ thuận
với độ dài cạnh x của
tam giác đều , y =
3x
Diện tích của 1
hình chữ nhật là a .
Độ dài hai cạnh là x
và y của hình chữ
nhật tỉ lệ nghịch
vớ hau xy = a
Tính chất :
1) Đại lượng tỉ lệ thuận: 2) Đại
lượng tỉ lệ nghịch
x
x
1
x
2
x
3
…….
x
x
1
x
2
x
3
…
…
y
y
1
y
2
y
3
……
y y
1
y
2
y
3
…
….
1) Đại lượng tỉ lệ thuận: 2)
Đại lượng tỉ lệ nghịch
y
1
x
1
= y
2
x
2
= y
3
x
3
= …… .= a
Hoạt động của giáo viên và
học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 2 : Giải b
ài
toán về đại lư
ợng tỉ lệ thuận
đại lượng tỉ lệ nghịch (28’)
– Bài toàn 1 : Giáo viên cho
học sinh làm bài tập này . Cho
Bài toàn 1 :
– Ta có k=
x
k
=
1
2
= -2 . Từ đó tính
được các giá trị
,
3
1
3
1
2
1
2
1
3
3
2
2
1
1
y
y
x
x
y
y
x
x
k
x
y
x
y
x
y
,,,,
1
3
3
1
1
2
2
1
y
y
x
x
y
y
x
x
x và y là hai đại lư
ợng tỉ lệ
thuận
– Điền vào ch
ỗ trống trong
bảng sau
– Gíao viên : Hướng dẫn học
sinh tính cho được hệ số tỉ lệ
k ? Để từ đó điền vào ô trống
cần thiết trong bảng . Bài tập 2
– Bài t
ập 3 : Chia số 156
thành 3 phần
a) Tỉ lệ thuận với 3 ,4 ,6
b) Tỉ lệ nghịch với 3 ,4 ,6
– Gíao viên : Nhấn mạnh việc
chuyển từ bài toán t
ỉ lệ nghịch
sang bài toán tỉ lệ thuận bằng
cách chia tỉ lệ thuận với số
nghịch đảo của nó .
Bài toán 2 :
Cho x và y là hai
đại lượng tỉ lệ
nghịch . Tá có:
a = (-5).(-6) = 30.
Từ đó ta có các giá
trị sau
x -
5
-
3
-
2
1 6
y - - - 3 5
x
-
4
-
1
-
2
0
2
5
y
-
8
2
-
4
0
-
4
-
1
0
– Gíao viên : Cho học sinh
làm thêm bài tập 48 , trang 76
sách giáo khoa
– Gíao viên : Yêu cầu học
sinh tóm tắt bài toán
( Đổi ra cùng 1 đơn vị gam )
– Ap dụng tính chất bài toán
tỉ lệ thuân để làm bài tập này
6 1
0
1
5
0
Bài tập 3 : Chia
số 156 thành 3
phần
a/ Tỉ lẽ thuận với
3,4,6
Giải
– Gọi 3 số cần
tìm là a, b , c ta có :
a+b+c = 156 và
3
a
=
4
b
=
6
c
=
6
4
3
cba
=
13
156
=12
vậy:
a = 12.3 =36 ;
b = 12.4 = 48 ;
c = 12.6 =72
– Bài tập 15 trang 44 sách bài
tập.
– Tam giác ABC có s
ố đo các
góc A, B ,C tỉ lệ với 3 ,5 ,7
– Hãy tính số đo các gốc đó
b) Tỉ lệ nghịch với
3 , 4 ,6
– Gọi 3 số cần
tìm là x , y ,z ta
phải chia số 156
thành 3 phần tỉ lệ
nghịch với 3,4,6:
x.3 = y.4 = z.6 và
x+y+z = 156
3
1
x
=
4
1
y
=
6
1
z
=
6
1
4
1
3
1
zyx
=
12
9
156
=208
x = 208.
3
1
=
3
208
;
y =
4
208
;
– Bài tập 49 trang 76 sách
giáo khoa
– Gíao viên: Hướng dẫn học
sinh tóm tắt bài tóan
– Hỏi : Thanh sắt và thanh chì
có khối lượng như thế nào : (
Bằng nhau ) vậy thể tích và
khối lượng riêng của chúng như
thế nào ? ( là hai đại lượng tỉ lệ
nghịch . Vậy ta có công thức
như thế nào ?
– Bài tập 50 trang 77 sách
giáo khoa
– Gíao viên: Hãy nêu công
thức tính V cúa bể ?
( V = S. h với S : Diện tích đay
, h là chiều cao )
– Khi V không đỏi vậy S v
à h
z =
6
208
Bài tập 48 ,
trang 76 sách giáo
khoa:
1000000g nước
biển có 25000g
muối
250 g nước biển có
x (g) muối
Suy ra: x =
6,25 g
Bài tập 15
trang 44 Sách bài
tập
Đáp số :
– Góc A : 36 (
Độ )
qua n hệ như thế nào ? ( S và
hlà hai đại lượng tỉ lệ nghịch )
– Nếu cả chiều dài và chiều
rộng đáy bể đều giảm đi 1 nữa
thì S đáy thay đôi như thế nào ?
( S đáy giảm đi 4 lần ) Vậy h
phải thay đổi như thế nào ? ( h
phải tăng 4 lần)
–
Góc B = 60
(Độ )
– Góc C = 84
(Độ )
– Bài tập 49
trang 76 sách giáo
khoa
Ta có :
V
1.
D
1 =
V
2 .
D
2
Suy ra :
2
1
V
V
=
1
2
D
D
– Vậy thể tích
cúa thanh sắt lớn
hơn và lớn hơn gần
bằng 1,45 lần thể
tích của thanh chì
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
Ôn tập theo bảng đã ghi ( Đại lượng TLT / TLN ) và
các bài tậ p
Tiết sau ôn tập tiếp theo về hàm số y = ax , đồ thị
hàm số y = ax ( a khác 0) .Xác định tọa độ của 1
điểm cho trước và ngược lại xác định điểm khi biết
tọa độ của nó
Bài tập về nhà : 51 ,52 ,53 ,55 trang 77 Sách giáo
khoa
Bài tập 63 , 65 trang 57 sách bài tập.