Giáo án đại số lớp 7 - ÔN TẬP CHƯƠNG II( TT)
A. MỤC TIÊU :
Hệ thống hoá kiến thức về hàm số , đồ thị hàm số
, đồ thị của hàm số y = f (x) = ax ( a khác 0 )
Rèn luyện kỹ năng xác định tọa độ của 1 điểm
cho trước , xác định điểm theo tọa độ cho trước ,
vẽ độ thị hàm số y = ax , xác định điểm có thuộc
đường hay không ?
Thấy được mối quan hệ giữa hình học và đại số
thông qua phương pháp tọa độ .
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC
SINH :
Giáo viên:
Các bài tập đã ghi sẵn Hình 33 trang 78 sách giáo
khoa phóng to
Thước thẳng có chia khoảng , phấn màu
Học sinh:
Ôn tạp các kiến thức của chương hàm số , làm các
bài tập ôn
Thước thẳng , bút dạ , bàng phụ có kẻ ô vuông
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên và
học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài
(8 phút):
Học sinh 1:
– Khi nào đại lượng y tỉ lệ
thuận với x ?
– Sửa Bài tập 63 trang 57
sách bài tập
( Học sinh trả lời theo yêu
câu của giáo viên )
Sửa Bài t
ập 63
trang 57 sách bài
tập
1 00000 g nườc
biển chứa 2500 g
muối
300 g nước biển
chứa x g muối ?
x = 7,5 g
– V
ậy trong
Học sinh 2:
– Khi nào đại lượng y t
ỉ lệ
nghịch với đại lượng x
– Chia số 124 thành 3 ph
ần
tỉ lệnghịch với 2, 3 ,5
( Học sinh trả lời theo yêu
câu của giáo viên )
Ho
ạt động 2 : Ôn tập khái
niệm hàm số và đồ thị hàm s
ố
(6 phút)
1) Hàm số là gì?
– Cho ví du ? (Học sinh trả
lời theo yêu cầu của giáo vi
ên
)
2) Đồ thị của hàm số y – f (x) là
gì ?
– H
ọc sinh trả lời: Trả lời
300 g nư
ớc biển
chứa 7,5 g muối
Bài tập 51
trang 77 Sách giáo
khoa :
– Viết tọa độ
các điểm có
trong mặt phẳng
tọa độ
A ( -2 ; 2 ) ; B (
-4 ; 0 ) ;
C ( 1 ;0 ) ; D ( 2
; 4 )
E ( 3 ;-2 ) F ( 0 ;
-2 ) G ( -3 ; -2 )
theo định nghĩa trong sách giáo
khoatrang 69 )
3) Đồ thị hàm số y = ax ( a
khác 0 ) có đạng như thế nào
?
( HS : trả lời theo SGK /70 )
Ho
ạt động 3 : Luyệ n tập (
30 phút)
– Bài tập 51 trang 77 Sách
giáo khoa
– Bài tập 52 trang 77 Sách
giáo khoa
– Vẽ tam giác ABC biết A (
3; 5 ) B ( 3 ,-1 ) ;
C ( -5 ; -1 ) Tam giác ABC là
tam gíac gì?
– Giáo viên hướng dẩn nh
ư
y
D
4
3
A
2
1
-4 -3 -2 -1
0 1 2 3 4 x
B -1
C
bài tập 51
– Bài tập 53 trang 77 Sách
giáo khoa
– Gíao viên :Hướng dẫn học
sinh lập công thức tính qu
ãng
đư
ờng y theo chuyển động thời
gian x
– Quãng đường d
ài 140 km ,
vãy th
ời gian đi của vận động
viên là bao nhiêu ?
– Gíao viên ; Hướng dẫn học
sinh v
ẽ đồ thị chuyển động với
quy ước : Trên trục ho
ành 1 đơn
vị ứng với 1 h trên tr
ục tung 1
đơn vị ứng với 20 km
– Dùng đ
ồ thị cho biết nếu x
= 2 (h) thì y bằng bao nhi
êu km
?
F -
2
E
G -3
-4
Bài tập 52
trang 77 Sách giáo
khoa:
– Trả lời : Tam
giác ABC là tam
giác vuông
BT 53 trang
77 Sách giáo khoa
– Gọi thời gian
đi của vận động
viên là x (h )
– ĐK ; x > 0 (
– BT 54 trang 77 sách giáo
khoa
– Gíao viên :Yêu cầu học
sinh nhắc lại cách vẽ đồ thị y =
ax ( a khác 0 ) rồi gọi lần lược 3
học sinh lên bảng vẽ 3 đồ thị đó
– BT 69 trang 58 sách bài tập
– Vẽ trên h
ệ trục tọa độ các
hàm số sau ;
a) y = x ; y= 2x ; y = -2 x
Cánh tiến hành tương tự như bài
bài tập 54 sách giáo khoa
– Bài t
ập 55 trang 77 sách
gíao khoa
– Gíao viên : Mu
ốn biết điểm
A có thuộc đồ thị hàm số y = 3x
– 1 hay không ta làm như th
ế
Hoặc x = 0 )
Ta có y = 35 x
y = 140 ( km )
x = 4 ( h )
– Biểu diễn
bằng đồ thị h
àm
số :
Bài tập 54
trang 77 sách giáo
khoa
– Vẽ trên cùng
mặt phẳng tọa độ
các đồ thị hàm số
sau :
a) y = -x . A ( 2 ;-
2 )
b) y= 1 / 2 x , B
nào ?
– Bài tập 71 trang 58 sách bài
tập
a) Nếu A có hoành độ là 2 /3
thì tung độ là bao nhiêu ?
b) Hoành độ của B là mấy nếu
tung đọ là mấy ?
– Gíao viên : Vậy muốn đi
ểm
thuộc đồ thị hàm số
Y = f (x ) khi nào ?
( HS : Một điểm thuộc đồ thị
hàm số nếu có hoành đọ thỏa
mãn dông thức của hàm số )
( 2 , 1 )
c) y = - 1 / 2 x ;
C ( 2 ; -1 )
Bài tập 69
trang 58 sách bài
tập
– Điểm A ( -
3
1
;
0 ) Ta thay
x = -
3
1
và y = 0
vào hàm số
y= 3x – 1
Ta có
0 = 3 ( -1 / 3 ) -
1 = 0-2 ( sai )
– V
ậy điểm A
không thuộc dồ thị
hàm số trên
– Tương t
ự
các điểm B và D
thuộc đồ thị h
àm
số , Còn đi
ểm C
không thuộc .
Bài tập 71
trang 58 sách bài
tập
– Cho hàm s
ố y
= 3x + 1
Giải
a) Ta thay x = 2
/3 vào
công thức y = 3x
+ 1 . Từ đó tính
được y = 3
– Vậy tung độ
là 3
b) Thay y = -8
vào công thức
Ta tính được x = -
3
Vậy hoành độ là –
3
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Ôn tập kiến thức các bảng tổng kết và các dạng b