Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Y HỌC TRONG XÃ HỘI NGUYÊN THỦY VÀ CHIẾM HỮU NÔ LỆ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.88 KB, 38 trang )





Y HỌC TRONG XÃ HỘI NGUYÊN THỦY VÀ
CHIẾM HỮU NÔ LỆ
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
1. Lịch sử Y học bắt đầu vào:
A. 3.000 trước công nguyên
B. 6.000 trước công nguyên
C. Khoảng 17. 000 năm trước công nguyên*
D. Thời đại đồ đá cũ sơ kỳ
E. Thời đại đồ đá giữa và đồ đá mới
2. Con người tìm ra lửa vào:
A. Cuối thời kỳ đồ đá cũ sơ kỳ
B. Cuối thời kỳ đồ đá cũ hậu kỳ
C. Thời đại đồ đá giữa
D. Thời đại đồ đá mới
E. Thời đại đồ đồng




3. Người Sumerien ở hạ lưu sông:
A. Tigre
B. Nil
C. Thame
D. Euphrate
E. Sene
4. Susrata là phẫu thuật viên nổi tiếng của:
A. Y học cổ Ai Cập


B. Y học cổ La Mã
C. Y học cổ Hy Lạp
D. Y học cổ Ấn Độ
E. Y học cổ A Rập
5. Bộ luật Manu có ở thời:
A. Y học cổ Trung Hoa
B. Y học cổ La Mã
C. Y học cổ Hy Lạp




D. Y học cổ Ấn Độ
E. Y học cổ A Rập


6. Y học cổ Trung Hoa có một danh y là:
A. Hoa Đà
B. Trương Trọng Cảnh
C. Vương Thúc Hòa
D. Biển Thước
E. Hòang Phủ Mật
7. Hippocrate một thiên tài của nền y học:
A. Cổ vùng Lưỡng Hà
B. Thời cổ Ai Cập
C. Cổ Trung Hoa
D. Cổ đại Trung Đông
E. Thời cổ Hy lạp và La Mã





8. Hérophile được coi là cha đẻ của:
A. Sinh lý học
B. Vật lý học
C. Giải phẫu bệnh học
D. Giải phẫu học
E. Khoa học thực nghiệm
9. Erasistrate được coi là cha đẻ của
A. Sinh lý học
B. Vật lý học
C. Giải phẫu bệnh học
D. Giải phẫu học
E. Khoa học thực nghiệm
10. Những người thuộc trường phái Alexandrie đã mổ:
A. Ung thư bàng quang
B. Tắc ruột
C. Sỏi thận




D. Ruột thừa viêm
E. U vú
11. Tác giả cuốn “ Materia Medica” là:
A. Galien
B. Hippocrate
C. Dioscoride
D. Celse
E. Erasistrate

12. Galien là thầy thuốc ở thời:
A. Y học cổ Ai Cập
B. Y học cổ Ấn Độ
C. Y học cổ La Mã
D. Y học cổ Hy lạp
E. Y học cổ A Rập
13. Galien được coi là người sáng lập ra:
A. Giải phẫu học




B. Y học thực nghiệm
C. Sinh lý học
D. Giải phẫu bệnh học
E. Sinh lý bệnh học
14. Y học cổ Việt nam giao lưu với y học Trung Quốc từ:
A. Thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên
B. Thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên
C. Thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên
D. Thế kỷ thứ 4 trước Công nguyên
E. Thế kỷ thứ 6 trước Công nguyên
15. Susrata nói đến cơ thể gồm:
A. 300 xương
B. 200 xương
C. 100 xương
D. 400 xương
E. 150 xương





16. Bản kinh Susrata đã kê:
A. 680 loại thuốc
B. 700 loại thuốc
C. 800 loại thuốc
D. 760 loại thuốc
E. 860 loại thuốc
17. Quan niệm “ Nước là khởi nguyên của mọi vật” là của:
A. Thales
B. Pithagore
C. Anaximene
D. Heraclite
E. Alemeon
18. Hippocrate mất năm:
A. 367 trước Công nguyên
B. 376 trước Công nguyên
C. 377 trước Công nguyên




D. 736 trước Công nguyên
E. 637 trước Công nguyên
CÂU HỎI ĐÚNG SAI
19. Người Sumerien cho rằng tai là trung tâm của trí tuệ Đ S
20. Người Sumerien biến mất vào khỏang 3000 năm trước Công
nguyên
Đ S
21. Bộ luật Hammourabi là của y học cổ Ai Cập Đ S

22. Herodote là sử gia của La Mã Đ S
23. Chấn thương học phát triển sớm ở y học cổ Ai Cập Đ S
24. Nền y học lao động và y học xã hội đã hình thành ở y học cổ Ai
Cập
Đ S
25. Bộ kinh Yajur Veda đề cập nhiều về triết học và khoa học tự
nhiên hơn là y học
Đ S
26. Susrata đã mổ tử cung lấy thai Đ S




27. Bộ luật Manu là của y học cổ Ấn Độ Đ S
28. Người Ấn Đô chú ý đến triệu chứng học và vệ sinhü Đ S
29. Bản kinh Susrata kê 670 loại thuốc Đ S
30. Biển Thước thời Xuân Thu được xem là người đầu tiên tổng hợp
phép xem mạch và châm cứu
Đ S
31. Heraclite cho rằng nước là khởi nguyên của moị vật Đ S
32. Thales cho rằng lửa là khởi nguyên Đ S
33. Trước tác “ Corpus Hippocraticum” của Hippocrate gồm 78
cuốn
Đ S
34. Hippocrate không phân biệt được động mạch và tĩnh mạch Đ S
35. Asclepiade coi trọng chữa bệnh cho người già Đ S
36. Galien cho rằng có sự ăn thông giữa hai nửa phải và trái của tim Đ S





37. Galien chú ý chữa bệnh cục bộ Đ S



Y HỌC TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
1.Tác giả cuốn “ Lục địa” là:
A. Rhazes
B. Abulcasis
C. Avicene
D. Galien
E. Erasistrate
2. Albucasis là người mô tả bệnh:
A. Đậu mùa
B. Lao




C. Dịch hạch
D. Bướu cổ
E. Phong
3. Rhazes là danh y nổi tiếng của:
A. A Rập
B. Hy Lạp
C. La Mã
D. TrunHoa
E. Lưỡng Hà
4. Tác giả cuốn “Canon” là:

A. Rhazes
B. Abulcasis
C. Avicene
D. Galien
E. Erasistrate
5. Tác giả bộ “ Quy tắc y học” là:




A. Rhazes
B. Abulcasis
C. Avicene
D. Galien
E. Erasistrate




6. Tác giả bộ sách” Thương hàn luận” là:
A. Vương Thúc Hòa
B. Trương Trọng Cảnh
C. Hoa Đà
D. Hòang Phủ Mật
E. Biển Thước
7. Lý Thời Trân là tác giả cuốn sách:
A. Thần nông bản thảo
B. Thương hàn luận
C. Bản thảo cương mục
D. Kim quy yếu lược

E. Mạch kinh
8. Các danh y đời Hán đã soạn bộ :
A. Thần nông bản thảo
B. Thương hàn luận
C. Bản thảo cương mục




D. Kim quy yếu lược
E. Mạch kinh
9. Tác giả bộ “ Kim quy yếy lược” là:
A. Vương Thúc Hòa
B. Trương Trọng Cảnh
C. Hoa Đà
D. Hòang Phủ Mật
E. Biển Thước
10. Phương pháp chủng đậu được phát sinh dưới nền:
A. Y học cổ Ai Cập
B. Y học cổ Ấn Độ
C. Y học cổ La Mã
D. Y học Trung Quốc dưới chế độ phong kiến
E. Y học cổ Hy lạp
11. Người đầu tiên mổ tử thi ở Trung Quốc là:
A. Thái y Thương Phương




B. Vương Thúc Hòa

C. Hòang Phủ Mật
D. Hoa Đà
E. Vương Duy Nhất
12. Tác giả cuốn “ Giáp Ất Kinh” là:
A. Thái y Thương Phương
B. Vương Thúc Hòa
C. Hòang Phủ Mật
D. Hoa Đà
E. Vương Duy Nhất
13. Y học Trung Quốc thời phong kiến đã dịch sách của:
A. A Rập
B. Nhật Bản
C. Ấn Độ
D. Triều Tiên
E. Ai Cập




14.Bệnh dịch hạch bùng nổ tại Sicile vào:
A. Đầu tháng 10 năm 1374
B. Tháng 8 năm 1374
C. Tháng 10 năm 1437
D. Tháng 11 năm 1374
E. Tháng 10 năm 1347
15. Quarantaine trong phòng dịch quốc tế xuất phát từ chế độ cách ly bệnh
A. Đậu mùa
B. Dịch hạch
C. Dịch tả
D. Phong

E. Lao
16. Michel Servet đã khám phá ra:
A. Hệ thống tuần hoàn
B. Đại tuần hoàn
C. Tiểu tuần hoàn




D. Tĩnh mạch
E. Động mạch
17. Michel Servet là bác sĩ người:
A. Pháp
B. Tây ban Nha
C. Bồ đào Nha
D. Ý
E. Đức
18. Hệ thống mao mạch được phát minh bởi:
A. Léonard de Vinci
B. Andre Harvey
C. William Harvey
D. Ambrose Pare
E. Malpighi
19. Hệ tuần hoàn được mô tả đầy đủ bởi:
Leonard de Vinci




André Vésale

Ambroise Paré
Mauriceau
William Harvey
20. André Vésale được coi là người cha của:
A. Giải phẫu học hiện đại
B. Sinh lý học
C. Sinh lý bệnh học
D. Giải phẫu bệnh học
E. Miễn dịch học
21. Nhà phẫu thuật lớn biết thắt động mạch khi chữa các bệnh động mạch
A. Léonard de Vinci
B. Andre Harvey
C. William Harvey
D. Ambrose Paré
E. Malpighi




22. Người cho xuất bản cuốn sách đầu tiên về sản khoa là:
A. Léonard de Vinci
B. Andre Harvey
C. William Harvey
D. Ambrose Pare
E. Caire Roesslin
23. Người sáng lập ra khoa khoáng dược là :
A. Descartes
B. Borelli
C. Paracelse
D. Leauwenhock

E. Auenbrugger
24. Người tìm ra CO2, dịch vị và quá trình lên men là:
A. Descartes
B. Borelli
C. Paracelse




D. Leauwenhock
E. Van Helmont
25. Người đầu tiên chứng minh không khí có trọng lượng là:
A. Descartes
B. Borelli
C. Paracelse
D. Robert Boyle
E. Auenbrugger
26. Người đầu tiên nghĩ ra một nhiệt kế đo thân nhiệt là:
A. Descartes
B. Santorio
C. Paracelse
D. Robert Boyle
E. Auenbrugger
27. Chiếc kính hiển vi đầu tiên có độ phóng đại :
A. 300 lần




B. 250 lần

C. 320 lần
D. 220 lần
E. 270 lần
28. Với kính hiển vi đầu tiên người ta đã nhìn thấy được:
A. Roi trùng
B. Tinh trùng
C. Roi trùng và tinh trùng
D. Ký sinh trùng sốt rét
E. Ký sinh trùng đường ruột
29. Người thầy thuốc đã mô tả bệnh Richekettsia là:
A. Descartes
B. Borelli
C. Paracelse
D. Leauwenhock
E. Fracastor




30. Người đề ra phương pháp gõ là:
Malpighi
Leopold Auenbrugger
Frocastor
Borelli
Sydenham
31. Người tìm ra ống ngực là:
A. Malpighi
B. Jean Pecquet
C. Frocastor
D. Borelli

E. Sydenham
32. Người sáng chế ra Forceps là :
Gaspard Tagliacozzi
Caire Roesslin
Mercurie




Mauriceau
Chamberlin
33. Trường Đại học đầu tiên ở Việt Nam được thành lập năm;
A. 1070
B. 1700
C. 1107
D 1007
E. 1170
34. Cuốn " Y học yếu giải tập chú di biên" được biên soạn bởi:
A. Chu Văn An
B. Tuệ Tĩnh
C. Trần Canh
D. Phạm Công Bân
E. Trương Hán Siêu
35. Bộ luật Hồng Đức có dưới thời:
A. Nhà Lý




B. Nhà Hồ

C. Nhà Trần
D. Nhà Lê
E. Triều Tây Sơn
36. Bộ sách Y dược sớm nhất của nước ta là:
A. Nam Dược Thần Hiệu
B. Y học yếu giải tập chú di biên
C. Hồng nghĩa giáo tư
D. Châm cứu tiếp hiệu diễn ca
E. Hải thượng y tông tâm lĩnh
37. Dưới đời Trần, phong trào chống mê tín dị đoan được đề xướng bởi:
A. Tuệ Tĩnh
B. Lê Hữu Trác
C. Trương Hán Siêu và Chu Văn An
D. Chu Văn An
E. Phạm Bân




38. Tác giả bộ “ Hồng nghĩa giáo tư” là:
A. Chu Văn An
B. Tuệ Tĩnh
C. Trần Canh
D. Phạm Công Bân
E. Trương Hán Siêu
39. Lê Hữu Trác là danh y thuộc đời:
A. Nhà Lý
B. Nhà Hồ
C. Nhà Trần
D. Nhà Lê

E. Triều Tây Sơn
40. Hải Thượng Lãn Ông là tác giả cuốn:
A. Nam dược thần hiệu
B. Hồng nghĩa giáo tư
C. Châm cứu tiếp hiệu diễn ca.

×