Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Một số bất cập trong Công tác thu bảo hiểm xã hội – nguyên nhân và giải pháp.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.85 KB, 23 trang )

Lời mở đầu
Bảo hiểm xã hội là một chính sách trong hệ thống An sinh xã hội, nó là
sự cần thiết khách quan của bất kỳ quốc gia nào. Đối với Việt Nam Chính sách
bảo hiểm xã hội đã đợc Đảng ta hoạch định từ lâu, nhng việc triển khai còn
muộn. Khi bớc vào xây dựng nền kinh tế thị trờng hội nhập với kinh tế thế giới
và khu vực nhiều vấn đề nảy sinh và cần sự hoạch định chính sách. Trong những
vấn đề đó là chính sách xã hội, cụ thể là Bảo hiểm xã hội. Qua hơn 30 năm thực
hiện chính sách Bảo hiểm xã hội, chúng ta đã đạt đợc một số thành tựu song
cũng không thể tránh đợc những tồn tại. Chúng ta phải biết nhìn thẳng vào
những tồn tại mà khắc phục, không đợc né tránh hay giải quyết một cách qua
loa, đại khái. Làm sao cho chính sách Bảo hiểm xã hội thể hiện là công cụ bảo
vệ hữu hiệu nhất đối vói ngời lao động. Đồng thời cũng thể hiện tính u việt của
chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Một xã hội của dân do dân và vì dân.
Từ khi tách Quỹ Bảo hiểm xã hội ra khỏi Ngân sách nhà nớc, tiến hành thu
phần đóng góp của nguời lao động và ngời sử dụng lao động. Công tác thu trở lên
vô cùng quan trọng. Để thực hiện tốt các chế độ trong Bảo hiểm xã hội thì Công
tác thu phải thực hiện tốt hay có thu tốt thì chi mới đủ. Vì vậy em chọn đề tài :
Một số bất cập trong Công tác thu bảo hiểm xã hội nguyên nhân và giải
pháp cho đề án môn học của mình. Mục đích của đề tài này là cho ta một cái
nhìn tổng quát hơn về một số bất cập trong Công tác thu Bảo hiểm xã hội, với
những nguyên nhân và giải pháp đa ra nhằm làm cho Công tác thu trở lên hoàn
thiện hơn. Mặc dù em chỉ đa ra một khía cạnh trong Chính sách Bảo hiểm xã hội
nhng qua đó mà có thể thấy đợc những bất cập trong Chính sách Bảo hiểm xã
hội. Với mong muốn chính sách cao đẹp này của nhà nớc ngày càng đợc hoàn
thiện, quyền lợi của ngời lao động ngày càng đợc đảm bảo. Em xin chân thành
cảm ơn cô Th.s Phạm Thị Định đã giúp em hoàn thành đề án này. Do lý luận và
thực tiễn còn hạn chế nên không thể tránh đợc những khiếm khuyết kính mong
Cô sửa và bổ xung cho đề tài đợc tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn Cô.
1
Nội dung
Chơng I .Giới thiệu chung về Bảo hiểm xã hội và công tác


thu Bảo hiểm xã hội
I.Bảo hiểm xã hội ( BHXH )
1.BHXH là một chính sách của nhà nớc.
BHXH hiện nay hầu hết đợc áp dụng ở tất cả các nớc trên thế giới. Song
không phải ai cũng hiểu đợc BHXH là gì và thấy đợc sự cần thiết khách quan
của BHXH trong đời sống.
Trớc hết, ta cần phải biết BHXH là một chính sách xã hội của nhà nớc,
là bộ phận quan trọng cấu thành hệ thống An sinh xã hội . Mà An sinh xã hội
thể hiện truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, tơng thân tơng ái của cộng
đồng, thể hiện chủ nghĩa nhân đạo cao đẹp.
Vậy An sinh xã hội là gì ? mà đặc biệt BHXH là gì?
Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO), An sinh xã hội là sự bảo vệ đối với
các thành viên của mình thông qua một loạt biện pháp công cụ nhằm chống lại
những khó khăn về kinh tế và xã hội, do bị ngừng hoặc giảm thu nhập gây ra
bởi các rủi ro nh ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, tuổi già, chết,
đồng thời bảo đảm chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con.
Còn BHXH đợc coi là xơng sống của hệ thống An sinh xã hội. Nó là sự
bảo đảm thay thế, bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao động khi họ gặp phải
những rủi ro làm giảm, mất thu nhập do giảm, hoặc mất khả năng lao động, mất
việc làm vì các nguyên nhân nh ốm đau, tai nạn, già yếu...
Việc thực hiện BHXH dựa trên nguyên tắc cùng chia sẻ rủi ro giữa những
ngời tham gia. Ngời tham gia gồm có ngời lao động, ngời sử dụng lao động, và
có sự hỗ trợ của nhà nớc. An sinh xã hội cũng nh BHXH là sự cần thiết khách
quan đối với bất kỳ xã hội nào. Nhng tuỳ vào điều kiện kinh tế xã hội của mỗi
nớc mà có hệ thống an sinh xã hội và thực hiện các chế độ BHXH là khác nhau.
Song nếu thực hiện đợc tốt các chế độ trong An sinh xã hội, đặc biệt là thực
hiện tốt các chế độ BHXH chính là điều kiện, động lực thúc đẩy tiến bộ xã hội
2
và công bằng xã hội. Vì BHXH là chính sách lớn của nhà nớc nên nó đợc các
nớc rất quan tâm và thờng có hẳn một bộ luật riêng cho nó quy định rõ đối tợng

tham gia, mức đóng và trách nhiệm của các bên tham gia. Dù bất kỳ đất nớc
nào với chế độ chính trị nh thế nào đi chăng nữa thì BHXH vẫn luôn thể hiên sự
cần thiết khách quan của nó trong đời sống. Nhiều nớc BHXH đợc áp dụng một
cách rộng rãi trong xã hội, song cũng có nớc việc áp dụng BHXH còn rất hạn
chế ví dụ nh Việt Nam. Vậy vấn đề đặt ra là phải làm gì để BHXH đi vào cuộc
sống của bất kỳ ngời dân nào. Nhng vấn đề này không phải là dễ song cũng
không phải là không có biện pháp, điều này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố
song nhìn chung yếu tố quan trọng nhất vẫn là quan niệm của nhà nớc về vấn đề
tuyên truyền BHXH. Nếu chú trọng hơn việc này thì chắc chắn sẽ thu đợc kết
quả tốt hơn hiện tại.
Ta sẽ thấy rõ hơn tầm quan trọng của BHXH khi biết đợc nhiệm vụ, vai
trò và bản chất của nó.
2.Chức năng, vai trò, bản chất, nhiệm vụ của BHXH
2.1. Chức năng- vai trò của BHXH.
a.Chức năng.
BHXH không những có chức năng phân phối và giám đốc mà do nó có
tính đặc thù nên BHXH còn có tính kinh tế xã hội cao. Nhng nhìn chung
BHXH có một số chức năng sau:
Thứ nhất: BHXH thay thế, bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao động
tham gia BHXH khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do mất khả năng lao động
hay mất việc làm do các nguyên nhân nh ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,
chết.v.v.. Bất kỳ ai sinh ra cũng phải lớn lên, già đi rồi chết. Muốn tồn tại thì
con ngời phải lao động nhng lao động chỉ thực hiện khi còn có khả năng lao
động, vậy còn lúc ốm đau hay về già thì sao. Ngời lao động tham gia BHXH sẽ
có thể an tâm sản xuất và không phải lo lắng về thu nhập khi bất ngờ gặp rủi ro.
Thứ hai: BHXH tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa
những ngời tham gia BHXH. Tạo sự công bằng trong xã hội.
3
Ta đã biết đối tợng tham gia BHXH là ngời lao động , ngời sử dụng lao
động và có sự hỗ trợ một phần của nhà nớc. BHXH sẽ tiến hành phân phối lại

giữa ngời giàu và ngời nghèo, ngời khoẻ mạnh và ngời ốm yếu phải nghỉ
việc....Từ đó tạo sự công bằng trong xã hội.
Thứ ba: góp phần kích thích ngời lao động hăng say sản xuất.
Khi mạnh khoẻ ngời lao động đợc trả lơng cho công việc của mình, khi
rủi ro xảy ra ngời lao động đợc trợ cấp .Từ đó mà họ thấy đợc sự quan tâm của
mọi ngời đối với họ đặc biệt là ngời sử dụng lao động.Và họ sẽ hăng say lao
động hơn, kích thích sự sáng tạo là một trong những động lực làm tăng năng
suất lao động.
Thứ t : BHXH gắn lợi ích của ngời lao động với lợi ích của ngời sử dụng
lao động và nhà nớc.
Từ trớc đến nay, ngời lao động và ngời sử dụng lao động luôn có mối
quan hệ mâu thuẫn nội tại ở bên trong. Khi tham gia BHXH ngời lao động hăng
say sản suất, tăng năng suất lao dộng và đây chính là lợi ích của ngời sử dụng
lao động, nhà nớc đã điều hoà mâu thuẫn nội tạng đó, bảo đảm cho xã hội đợc
đảm bảo, và thu thuế từ ngời sử dụng lao động dễ dàng hơn.
Nhà nớc không những thu đợc lợi ích kinh tế mà còn thu đợc lợi ích xã
hội.
b.Vai trò.
Thứ nhất: Vai trò BHXH đối với ngời lao động, ngời sử dụng lao động .
Từ những chức năng của BHXH đã nêu ở trên ta thấy việc ngời lao động
tham gia BHXH là thực sự cần thiết. Nó là điều kiện đảm bảo và bảo vệ nguời
lao động trớc những rủi ro bất ngờ có thể xáy ra, giúp họ có thể ổn định cuộc
sống, yên tâm sản suất, tạo cho họ niềm tin vào tơng lai và mọi ngời xung
quanh. Nói chung BHXH và nguời lao động không thể tách rời và chỉ có BHXH
là công cụ bảo vệ hữu hiệu nhất. Từ đó mà những ngời sử dụng lao động có thể
tăng năng suất và tăng lợi nhuận.
Thứ hai: Vai trò của BHXH đối với nhà nớc và nền kinh tế xã hội.
4
BHXH đã chứng minh sự cần thiết của mình bằng những gì mang đến
cho ngời lao động và ngời sử dụng lao đông và đặc biệt hơn nó đảm bảo sự ổn

định trong từng tế bào của xã hội, làm cho xã hội ngày càng phát triển. Không
những thế nó còn có vai trò trong việc phát triển nền kinh tế. Việc tham gia
BHXH đã huy động một quỹ tài chính tơng đối lớn, nguồn tài chính này sẽ đợc
sử dụng để thực hiện các chế độ trong BHXH. Khi Quỹ BHXH nhàn rỗi nó sẽ
đợc đầu t vào nền kinh tế. BHXH là một biện pháp huy động vốn hữu hiệu cho
nền kinh tế.
2.2.Bản chất của BHXH.
Thực chất BHXH là sự đền bù hậu quả của những rủi ro xã hội. Sự đền bù
này đợc thực hiện thông qua quá trình tổ chức và sử dụng quỹ tiền tệ tập chung
hình thành do sự đóng góp cuả các bên tham gia nhằm đảm bảo an toàn xã hội
Nh vậy bản chất của BHXH đợc thể hiện ở những nội dung sau:
Thứ nhất: BHXH là nhu cầu khách quan.
Qua nhiệm vụ và vai trò của BHXH ở trên, ta cũng đã thấy đợc BHXH
quan trọng nh thế nào đối với cuộc sống. Nó không những là nhu cầu khách
quan của ngời lao động mà nó còn là nhu cầu khách quan của xã hội.
Thứ hai: BHXH có tính ngẫu nhiên phát sinh không đồng đều theo thời
gian và không gian.
Các rủi ro là ngẫu nhiên trong cuộc sống theo thời gian và không gian
nên cũng có thể nói việc chi trả các chế độ BHXH cũng là ngẫu nhiên ( trừ tr-
ờng hợp tuổi già), vì vậy có thể coi BHXH là ngẫu nhiên
Thứ ba: BHXH vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội, đồng thời còn có
tính dịch vụ.
Tính kinh tế, xã hội của BHXH đã đợc nêu ở trên. Ngoài ra BHXH còn
mang tính dịch vụ ở chỗ. BHXH không phải là hoạt động sản xuất, muốn đợc h-
ởng các chế độ BHXH thì ngời lao động phải đóng phí và tất nhiên phải làm
việc trong doanh nghiệp có đăng ký tham gia BHXH. Khi nền kinh tế ngày càng
phát triển thì tính dịch vụ và xã hội hoá của BHXH ngày càng cao.
5
2.3.Nhiệm vụ của BHXH.
Mỗi nớc thực hiện các chế độ BHXH là khác nhau, nhng nhìn chung

BHXH có những nhiệm vụ sau:
Chỉ đạo và thực hiện công tác thu BHXH, quản lý quỹ, thực hiện các biện
pháp nhằm tăng trởng quỹ BHXH
Tổ chức chi trả các chế độ BHXH, tổ chức công tác thống kê, hạch toán,
kế toán việc thu, chi BHXH.
Thực hiện lu giữ hồ sơ.
Có những kiến nghị, giải pháp về việc sửu đổi bổ xung về mức đóng, mức
hởng và các quy định khác của BHXH.
Xây dựng bộ phận thông, tin tuyên truyền, giải thích BHXH đối với các
đối tợng tham gia.
Thờng xuyên kiểm tra, kiện toàn tổ chức bộ máy, việc thu chi, nâng cao
trình độ cho cán bộ công nhân viên.
Có những biện pháp nhằm tăng số lợng lao động và số doanh nghiệp
tham gia BHXH.
II. Quỹ BHXH.
1.Nguồn hình thành.
Quỹ BHXH là quỹ tài chính độc lập nằm ngoài Ngân sách nhà nớc. Nó đ-
ợc hình thành từ các nguồn sau:
Thứ nhất là do sự đóng góp của ngời sử dụng lao động ( thờng căn cứ vào
tổng quỹ lơng).
Thứ hai là do sự đóng góp của ngời lao động ( thờng căn cứ vào lơng
tháng).
Thứ ba là do sự đóng góp và hỗ trợ thêm của nhà nớc.
Thứ t là các nguồn khác ( lãi đầu t , các tổ chức từ thiện ...)
Tuỳ vào điều kiện kinh tế xã hội và tập quán của mỗi nớc mà có
những mức đóng góp là khác nhau.
Ví dụ:
6
Việt Nam. ngời sử dụng lao động đóng 15% so với tổng quỹ lơng. Ngời
lao động đóng 5% lơng tháng. Nhà nớc đóng cho các cán bộ công nhân viên

chức trong cơ quan nhà nớc và hỗ trợ ( bù thiếu, đảm bảo thực hiện một số chế
độ ...).
Cộng hoà liên bang Đức. Ngời sử dụng lao dộng đóng 16,3% đến 22,6%
so với tổng quỹ lơng. Ngời lao động đóng14,8% đến 18,8% lơng tháng. Nhà n-
ớc tiến hành bù thiếu.
Malaxia. Ngời sử dụng lao động đóng 12,75% so với tổng quỹ lơng. Ngời
lao động đóng 9,5% lơng tháng. Nhà nớc chi toàn bộ chế độ ốm đau, thai sản.
Việt Nam, hàng tháng ngời sử dụng lao động có trách nhiệm đóng
BHXH theo quy định và trích từ tiền lơng của ngời lao động nộp cho cơ quan
BHXH. Tiền lơng tháng của ngời lao động làm căn cứ để đóng BHXH gồm l-
ơng gạch bậc, chức vụ, hợp đồng, và các khoản phụ cấp khu vực, đắt đỏ, chức
vụ, thâm niên, hệ số chênh lệch bảo lu ( nếu có ). Ngoài ra hàng tháng bộ tài
chính trích từ ngân sách nhà nớc số tiền chuyển vào quỹ BHXH đủ chi cho các
chế độ hu trí, trợ cấp mất sức lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử
tuất, bảo hiểm y tế, của những ngời lao động thuộc khu vực nhà nớc.
Quỹ BHXH đợc quản lý thống nhất theo chế độ tài chính của nhà nớc,
hạch toán độc lập và đợc nhà nớc bảo hộ. Việc quản lý Quỹ BHXH, có sự phân
cấp việc thu đóng do bộ phận thu của mỗi cấp đảm nhiệm và chịu trách nhiệm
toàn diện sau đó sẽ đợc tập trung quản lý thống nhất theo chế độ quản lý tài
chính của nhà nớc.
2. Mục đích sử dụng quỹ.
Theo công ớc 102 tháng 6 năm 1952 tại Giơnevơ của Tổ chức lao động
quốc tế ( ILO) thì quỹ BHXH dùng để trợ cấp cho 9 chế độ.
1) Chăm sóc y tế.
2) Trợ cấp ốm đau.
3) Trợ cấp thất nghiệp.
4) Trợ cấp tuổi già.
7
5) Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
6) Trợ cấp gia đình.

7) Trợ cấp sinh đẻ.
8) Trợ cấp khi tàn phế.
9) Trợ cấp cho ngời còn sống ( trợ cấp mất ngời nuôi dỡng).
Tuỳ vào điều kiện của mỗi nớc mà có thể tham gia những điều kiện gì,
nhng ít nhất phải có một trong năm chế độ là: 3,4,5,8,9.
Việt Nam thực hiện năm chế độ đó là :
1) Trợ cấp ốm đau.
2) Trợ cấp thai sản.
3) Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
4) Trợ cấp hu, mất sức lao động.
5) Trợ cấp tử tuất.
Để xét hởng BHXH còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có: Thời
gian đóng BHXH, khả năng thanh toán của quỹ, mức sống của dân c, lơng của
ngời lao động, lơng tối thiểu theo quy định của nhà nớc...Tuy nhiên mức hởng
không cao hơn so với tiền lơng của nguời lao động khi họ đang làm việc.
Ngoài ra quỹ BHXH còn dùng để chi trả cho chi phí quản lý hành chính,
Phần nhàn rỗi dùng để đầu t vào nền kinh tế nhằm sinh lời đảm bảo và tăng tr-
ởng quỹ. Việt Nam, quỹ BHXH đợc giao cho cơ quan BHXH Việt Nam quản lý
thu chi đợc thực hiện thông qua việc cấp phát sổ BHXH. Việc đầu t tăng trởng
Quỹ BHXH phải giải quyết tốt một số vấn đề sau:
Thứ nhất, phải xác định rõ nguồn đầu t.
Thứ hai, quy định rõ từng danh mục đầu t và hạn mức đầu t cho từng
danh mục phải đảm bảo anh toàn và đảm bảo tăng trởng Quỹ.
Thứ ba, không hạn chế ở danh mục đầu t có thể mở rộng ra thêm các
danh mục đầu t trong nền kinh tế có nghĩa là đa dạng hoá danh mục đầu t.
Thứ t, phải phân tích dự án đầu t một cách kỹ lỡng và chắc chắn và thành
lập một bộ phận chuyên chịu trác nhiệm về hoạt động đầu t tăng tởng Quỹ.
8
II. vai trò của công tác thu BHXH.
BHXH là chính sách lớn của nhà nớc, việc chi trả các chế độ trong

BHXH dựa trên nguyên tắc chia sẻ rủi ro của những ngời tham gia và nguyên
tắc có đóng mới có hởng. Việc thu BHXH là cần thiết khách quan. Nhìn chung
về nguyên tắc thì công tác thu BHXH có một số vai trò sau:
1. Thu BHXH của những ngời tham gia để tạo ra một quỹ tài chính tập
chung để chi trả cho các chế độ trong BHXH, chi phí quản lý hành chính, và
các chi phí khác có liên quan. Vậy thu BHXH là điều kiện để thực hiện chính
sách BHXH. Có thu tốt thì việc chi trả mới đạt hiệu quả. Từ đó kéo theo những
lợi ích của BHXH mang lại đối với nền kinh tế-xã hội.
2. Từ việc xác định dự toán thu, mức thu, biện pháp thu phù hợp, phạm vi
các đối tợng tham gia làm sao để đảm bảo thu đủ chi và quỹ BHXH ngày càng
đợc mở. Để thực hiện công việc này BHXH phải dựa vào các số liệu nh số
doanh nghiệp, số lao động, mức tăng trởng kinh tế, tiền lơng tối thiểu, mức sống
của dân c...Đặc biệt ở Việt Nam, Công tác thu đợc triển khai đã dần dần xoá bỏ
sự ỷ lại, giảm gánh nặng cho Ngân sách nhà nớc.
3. Cung cấp số liệu thống kê cho các cơ quan quản lý nhà nớc và cơ quan
quản lý cấp trên từ đó có căn cứ khoa học để phân tích sự biến động, Cơ cấu của
các đối tợng tham gia BHXH và có những chính sách hợp lý nh mức đóng, mức
hởng, công tác quản lý, kiểm tra, kiện toàn bộ máy...
BHXH là chính sách xã hội của nhà nớc, Công tác thu đảm bảo cho
BHXH đợc thực thi vì vậy Công tác thu là nền cho BHXH phát triển và trởng
thành.Thu BHXH là cần thiết khách quan cũng nh chính sách BHXH vậy.
9
Chơng II . thực trạng công tác thu BHXH ở việt nam
I.Giới thiệu chung về BHXH ở việt nam.
Đảng và Nhà nớc Việt Nam rất quan tâm đến các chế độ trong an sinh xã
hội đặc biệt là chính sách BHXH và luôn tạo điều kiện để BHXH phát triển. Sự
phát triển của BHXH có thể chia làm hai giai đoạn.
1.Giai đoạn trớc năm 1995.
Ngay sau khi Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công. Đảng đã có một
số sắc lệnh về BHXH cho cán bộ công chức viên chức nhà nớc. Song vì điều

kiện đất nớc ta còn đang chiến tranh cho nên không có điều kiện thực hiện. Mãi
ngày 27 tháng 12 năm 1961 Chính Phủ mới có nghị định số 218/CP ban hành
kèm theo điều lệ BHXH tạm thời áp dụng cho cán bộ công nhân viên chức nhà
nớc, với các chế độ nh: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp,
mất sức lao dộng, hu trí và tử tuất.
10

×