Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Ngaøy soaïn:Giáo trình đại số lớp 7 - Tiết 39: ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 1) pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.52 KB, 13 trang )

Ngày soạn:

Giáo trình đại số lớp 7 - Tiết 39: ÔN TẬP HỌC KỲ I
(Tiết 1)

I. Mục đích- yêu cầu:
 On tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực.
 Rèn luỵên các kỹ năng thực hiện c1c phép tính, vận
dụng các kiến thức về luỹ thừa, tỉ lệ thức, dãy tỉ
sốbằng nhau để tìm số chưa biết.
 Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng tổng kết các phép tính về cộng, trừ, nhân,
chia, luỹ thừa, căn bậc hai, tính chất dãy tỉ số bằng
nhau, tỉ lệ thức.
HS: On tập các qui tắc.
I.

Tiến trình:

Hoạt động của

Hoạt động của

Trang 1

Ghi bảng


Ngày soạn:


GV

HS

Hoạt động 1: On tập về số hữu tỉ, số thực , tính giá trị
biểu thức (20’)
- Số hữu tỉ là gì?

- HS: Trả lời.

1. Thực hiện các

- Số hữu tỉ có

phép tốn sau:

biểu diễn như thế

a) -0,75.

nào?

1)2

- Số vơ tỉ là gì?

=

- Số thực là gì?


b)

- Trong tập hợp R

11
25

có các phép tốn

. 4 1 .(6

15
2
11
25

. (-24,8) -

. 75,2

= -44

nào?
- HS quan sát và

- Bài tập:

nhắc lại các tính

1. Thực hiện các

phép tốn sau:
a) -0,75.

12
5

12
5

chất.
- HS làm bài

. 4 1 .(6

1)2

Trang 2

c)
  3 2  2  1 5  2
 : 
 

 4 7 3  4 7 3

:

=0



Ngày soạn:

b)
11
25

11
25

. (-24,8) -

. 75,2

c)
  3 2  2  1 5  2
 : 
 

 4 7 3  4 7 3

:

GV yêu cầu tính
hợp lý nếu có thể.
- Yêu cầu HS

- HS hoạt động

hoạt động nhóm


nhóm bài 2.

bài 2.
Bài 2:
Tính:
a)
  3 2  2  1 5 
 : 
 

 4 7 3  4 7

+

0,25.10000
b) 12.

2

 2 5  1 2
    .3
3 6 8

2

c)

3
39


2

 34.17 1

Trang 3


Ngày soạn:

Hoạt động 2: On tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng
nhau(23’)
- Tỉ lệ thức là gì? - HS tự trả lời.
- Nêu tính chất cơ
bản của tỉ lệ
thức?
- Viết dạng tổng
quát các tínhchất
của dãy tỉ số
bằng nhau.

- HS làm bài.

Bài 1:
a. x: 8,5 = 0,69:(-

Bài tập:

1,15)

1) Tìm x:




a. x: 8,5 = 0,69:(-

b. (0,25.x):3 =

1,15)

5
6

b. (0,25.x):3 =
5
6

x= -5,1

:0,125

:0,125



x = 80

Bài 2: Tìm x, y

Bài 2: Tìm x, y
Trang 4



Ngày soạn:

biết:

biết:

7.x = 3.y và x – y

7.x = 3.y và x – y

= 16

= 16

Bài 3:



x = -12; y = -

So sánh a, b, c

28

biết:

Bài 3:


a b c
 
b c a

a b c
 
b c a

Bài 4: (80/SBT-



=

abc
bca

=1

a=b=c

14)

Bài 5:

Bài 5: Tìm x

a) x = 2 hay x = 1

a) {2x -1{ +1 = 4


b) x = 2 hay x =

b) 8 – {1- 3.x{= 3

4
3

c) (x +5)3 = -64

c) x = -9

Bài 6:

Bài 6:

Tìm GTLN,

GTLN A = 0,5

GTNN của các

khi x= 4

Trang 5


Ngày soạn:

biểu thức sau:


GTNN B = 6,67

A = 0,5 – {x-4{

khi x = 5

B = 6,67 + {5-x{

GTNN C = 1 khi

C = 5.(x-2)2 +1

x=2

IV. Củng cố-dặn dò:
- On tập các kiến thức các bài tâp đã ôn
- Tiết sau ôn đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
- Làm bài 57. 61. 68. 70/SGK
V. Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 40: ÔN TẬP HỌC KỲ I ( Tiết 2)

I. Mục đích – yêu cầu:
 On tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm
số.

Trang 6


Ngày soạn:


 Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải tốn về tỉ lệ, vẽ đồ
thị hàm số.
 Ứng dụng toán học vào dời sống.
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng ôn tập
 HS: Bảng phụ, ôn tập và làm các bàt tập theo yêu
cầu.
III.Tiến trình:
Hoạt động của

Hoạt động của Ghi bảng

GV

HS

Hoạt động 1: On tập đại lượng tỉ lệ thuận. tỉ lệ
nghịch(30’)
- Khi nào hai

- HS tự trả lời. Bài 1:

đại lượng x và y

Chia số 310 thành 3

tỉ lệ thuận với

phần


nhau? Cho ví

a) tỉ lệ thuận với 2; 3;

dụ?

5.

- Khi nào hai
Trang 7


Ngày soạn:

đại lượng x và y

Gọi 3 số lần lượt là a,

tỉ lệ nghịch với

b, c.

nhau? Cho ví

a b c a  b  c 310
  

 31
2 3 5 2  3  5 10


dụ?
- GV treo bảng
ôn tập.
Bài tập.
Bài 1:

- HS quan sát



và trả lời câu

a = 62
b= 93

hỏi.

c = 155

- Cả lớp làm
bài.

b) tỉ lệ nghịch với 2;
3; 5

Chia số 310
a b c
abc
310

  

 300
1 1 1 1 1 1 310
 
2 3 5 2 3 5
10

thành 3 phần
a) tỉ lệ thuận



với 2; 3; 5.

a = 150
b = 100

b) tỉ lệ nghịch

c = 60

với 2; 3; 5
Bài 2:
Bài 2:
Khối lượng 20 bao
Biết cứ 10 kg

thóc là:


thóc thì cho 60
60.20 = 1200(kg)

kg gạo.Hỏi 20

Vì số thóc và số gạo là
Trang 8


Ngày soạn:

bao thóc, mỗi

hai đại lượng tỉ lệ

bao nặng 60 kg

thuận nên:

thì cho bao

100 60

 x  720
1200 x

(kg)

nhiêu kg gạo?
Bài 3:

Bài 3:
Số ngưởi và thới gian
Để đào con

hoàn thành công việc

mương cần 30

là hai đại lượng tỉ lệ

người trong 8

nghịch:

giờ. Nêu được
tăng thêm 10

30 x
  x6
40 8

nghười thì

Vậy thời gian giảm

thi72i gian giảm

được:

được bao


8-6 = 2(g)

nhiêu?(Giả sử

(giờ)

Bài 4:Gọi thời gian xe

năng suất mỗi

1 và xe 2 đi lần lượt là

người như

x, y(g).

nhau)

Cùng một quãng

Bài 4: Hoạt

đường,vận tốc và thời

động nhóm.

gian là hai đại lượng tỉ

Trang 9



Ngày soạn:

Hai xe Ơ tơ đi

lệ nghịch.

từ A đến B. Vận

60 y

40 x

và y –x =

1
2

tốc xe 1 là 60
x y yx 1
 

2 3 32 2
 x 1
3
y
2



km/h, xe 2 là 40
km/h. Thời gian
xe 1 đi ít hơn xe

Quãng đường AB:

2 là 30’. Tính

60.1= 60(km)

thì thời gian
mỗi xe đi từ A
đến B và quãng
đường AB?

Hoạt động 2: On tập về đồ thị hàm số(15’)
- Hàm số y =

- Đồ thị hàm

a.x cho ta biết y số là một
và xlà hai đại

a) y0 = -6
b) B không thuộc đồ

lượng tỉ lệ

đường thẳng đi thị.
qua gốc toạ độ.


thuận.Cho biết

- Hoạt động

hình dạng đồ thị nhóm.

Trang 10


Ngày soạn:

như thế nào?
- Bài tập:Cho
Hs hoạt động
nhóm.
Cho hàm số y- 2.x
a) Biết A(3; y0 )
thuộc đồ thị
hàm số, tính y0?
b) B(1,5;3) có
thuộc vào đồ thị
hàm số hay
khơng? Vì sao?

IV.Dặn dò- Củng cố:
- On tập các câu hỏi ở chương 1 và chương 2.
- Làm lại các bài tập
- Chủân bị thật tốt để thi HK1


Trang 11


Ngày soạn:

II. Rút kinh nghiêm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trang 12


Ngày soạn:

Trang 13



×