Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án đại số lớp 6 - Tiết 38 ÔN TẬP CHƯƠNG I pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.36 KB, 7 trang )

Giáo án đại số lớp 6 - Tiết 38
ÔN TẬP CHƯƠNG I

Các nội dung chính :
- Các phép tính cộng , trừ , nhân ,
chia , nâng lên lũy thừa
- Tính chất chia hết . Dấu hiệu chia
hết cho 2 , 3 , 5 , 9 .
- Số nguyên tố , hợp số .
- ƯCLN , BCNN .

I Mục tiêu :
- Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính cộng
, trừ , nhân , chia , nâng lên lũy thừa .
- Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực
hiện các phép tính , tìm số chưa biết .
II Phương tiện dạy học :
- Sách Giáo khoa , bảng về các phép tính cộng , trừ , nhân , chia ,
nâng lên lũy thừa .

Phép
tính
Số thứ
nhất
Số thứ
hai
Dấu
phép
tính
Kết quả
phép tính


Điều kiện
để kết quả
là số tự
nhiên
Cộng
a + b
Số
hạng
Số
hạng
+ Tổng Mọi a và b
Trừ
a - b
Số bị
trừ
Số trừ - Hiệu
a  b
Nhân
a . b
Thừa
số
Thừa
số
x hay . Tích Mọi a và b
Chia
a : b
Số bị
chia
Số chia


: Thương
B  0 ; a =
bk
Với k  N
Nâng
lên
lũy
thừa a
n

Cơ số Số mũ
Viết số
mũ nhỏ
và đưa
lên cao
Lũy thừa
Mọi a và n
trừ 0
0




III Hoạt động trên lớp :
1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2 ./ Kiểm tra bài cũ:
a) Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán , kết hợp
của phép cộng , phép nhân ,tính chất phân phối của phép nhân đối
với
phép cộng .

b) Lũy thừa bậc n của a là gì ?
c) Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số , chia
hai lũy thừa cùng cơ số .
d) Khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự
nhiên b ?
3./ Bài mới :
- Giáo viên dùng bảng các phép tính để ôn tập giáo khoa

Giáo viên Học sinh Bài ghi

- Chất vấn học


+ Bài tập 159 / 63
a) n –
n = 0
sinh tại chỗ





- Chú ý thứ tự thực
hiện các phép tính


- Ap dụng công
thức tích và
thương hai lũy
thừa cùng cơ số

- Ap dụng tính
chất phân phối của
phép nhân đối với
phép cộng


- Đứng tại chỗ
trả lời




- Tổ 1 thực hiện




- Tổ 2 thực hiện






b) n : n (n0) = 1
c) n + 0 = n
d) n – 0 = n
e) n . 0 = 0
g) n . 1 = n
h) n : 1 = n

+ Bài tập 160 / 63
Thực hiện các phép
tính
a) 204 – 84 :
12
= 204 –
7
= 197
b) 15 . 2
3
+ 4 .
3
2
– 5 . 7
= 15 . 8 + 4 .
9 – 5 . 7
= 120 + 36 –
35 = 121
c) 5
6
: 5
3
+ 2
3

. 2
2
= 5
3
+ 2

5
=
125 + 32 = 157
d) 164 . 53 +
47 . 164
= 164 (53 +
47)
= 164 . 100
= 16400






- Học sinh nhắc lại
cách tìm một số
hạng của tổng
chưa biết của tổng
, số bị trừ , số trừ



- Tổ 3 thực hiện







+ Bài tập 161 / 63
Tìm số tự nhiên x :
a) 219 – 7(x + 1) =
100
7 (x + 1) =
219 – 100
7(x + 1) =
119
của hiệu , thừa s

chưa biết của tích
và số bị chia cũng
như số chia của
thương






- Học sinh đọc kỷ
đề bài và viết được
đẳng thức để tìm
số tự nhiên theo
yêu cầu của đề bài



- Học sinh chú ý
các số chỉ giờ

không vượt quá 24







- Tổ 4 thực hiện





- Tổ 5 thực hiện







x + 1 =
119 : 7 = 17
x
=
17 – 1 = 16
b) (3x – 6) . 3 = 3
4


(3x – 6) . 3 = 81
3x –
6 =
81 : 3 = 27
3x =
27 + 6 = 33
x =
33 : 3 = 11
+ Bài tập 162 / 63
(3x – 8) : 4 = 7

3x – 8 = 7
. 4 = 28
3x =
28 + 8 = 36
x =
36 : 3 = 12

+ Bài tập 163 / 63
Lúc 18 giờ ,người ta
thắp một ngọn nến có
chiều cao 33cm . Đến
22 giờ cùng ngày ,
ngọn nến chỉ còn cao
25cm . Trong một giờ
, chiều cao của ngọn
nến giảm bao nhiêu
xentimet ?



4./ Củng cố : Củng cố từng phần trong từng bài tập
5./ Dặn dò :
Về nhà soạn trả lời các câu hỏi từ câu 5 đến câu 10 SGK
trang 61 Chuẩn bị tiếp các bài tập 164 đến 169 sẽ ôn tập tiếp
ở tiết sau
Bài tập cho học sinh khá : Bài 206 , 208 , 209 , 210 SBT
Toán 6 tập một

×