Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

PHÓNG XẠ VÀ TÁC HẠI CỦA PHÓNG XẠ pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.02 KB, 33 trang )

1
NHIỄM ĐỘC HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC
VẬT TRONG LAO ĐỘNG
Nhóm 6 – Ytcc3
2
Mục tiêu
1.
Nêu được định nghĩa và các cách phân loại hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) hiện nay.
2.
Trình bày được các đường xâm nhập của HCBVTV và các yếu tố thuận lợi.
3.
Liệt kê được các biểu hiện của nhiễm độc HCBVTV theo nhóm và tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm HCBVTV nghề nghiệp.
4.
Đề xuất được cách xử trí nhiễm độc HCBVTV và biện pháp phòng chống chung.
5.
Nhận thức được nhiễm độc HCBVTV là phổ biến, có ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng và có thể dự phòng được.
6.
Tham gia hướng dẫn giám sát trong các hoạt động liên nghành về phòng chống và truyền thông giáo dục sức khỏe về sử
dụng hóa chất bảo vệ thực vật an toàn.
3
4
MỞ ĐẦU
H1. Biểu đồ dự đoán tăng trưởng dân số
vào giữa thế kỷ XXI
H2. Sử dụng hóa chất trong nông nghiệp
5
1.1.Khái niệm

Tổ chức Nông lương Thế giới (FAO,1986) định nghĩa:chất trừ sâu là bất kỳ một chất nào hay hỗn hợp các chất nào
được dùng để đề phòng, phá hủy hay diệt bất kỳ một vật hại nào (pest), kể cả các véc-tơ bệnh của người hay xúc vật,
những loại cây cỏ dại hoặc các động vật gây hại trong hoặc can thiệp trong quá trình sản xuất, lưu kho, vận chuyển


hoặc tiếp thị thực phẩm, lương thực, gỗ và sản phẩm, thức ăn gia súc

Thuật ngữ hóa chất trừ sâu còn bao gồm những chất dùng để điều hòa tăng trưởng cây trồng, làm rụng lá, hút ẩm,
chất làm thưa quả hoặc rụng lá do chín sớm, những chất dùng trong hoặc sau các vụ thu hoạch để phòng hư hỏng khi
thu hái hay vận chuyển. Vì vậy người ta còn gọi hóa chất trừ sâu là hóa chất bảo vệ thực vật

Hóa chất trừ sâu không bao gồm phân bón, thức ăn gia súc, chất cho thêm vào thực phẩm và thuốc cho súc vật
1.KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT

6
1.2. Phân loại
Phân loại tác hại
Phân loại tác hại
LD50(chuột) (mg/kg thể trọng)=liều chất độc cần thiết để giết chết 50% chuột
LD50(chuột) (mg/kg thể trọng)=liều chất độc cần thiết để giết chết 50% chuột
thực nghiệm
thực nghiệm
Qua tiêu hóa
Qua tiêu hóa
Qua da
Qua da
Chất rắn
Chất rắn
Chất lỏng
Chất lỏng
Chất rắn
Chất rắn
Chất lỏng
Chất lỏng

Ia. Cực độc
Ia. Cực độc
<=5
<=5
<=20
<=20
<=10
<=10
<=40
<=40
Ib. Độc tính cao
Ib. Độc tính cao
5-50
5-50
20-200
20-200
10-100
10-100
40-400
40-400
II. Độc tính vừa
II. Độc tính vừa
50-500
50-500
200-2000
200-2000
100-1000
100-1000
400-4000
400-4000

III. Độc tính nhẹ
III. Độc tính nhẹ
>500
>500
>2000
>2000
>1000
>1000
>4000
>4000
1.2.2. Phân loại hóa chất bảo vệ thực vật dựa vào cách tiếp xúc và
nguy cơ với các nhóm nhân dân khác nhau, sự ô nhiễm thực phẩm hay
nguy cơ đối với môi trường
7

Đối với nhân dân hấp thu các dư lượng HCBVTV trong lương thực, thực phẩm: bảng
phân loại phải dựa vào sự tích lũy trong cơ thể (hệ số tích lũy).
+ Tích lũy cao: hệ số tích lũy <1
+ Tích lũy rõ rệt: hệ số tích lũy từ 1-3
+ Tích lũy trung bình: hệ số tích lũy từ >3-5
+ Tích lũy thấp: hệ số tích lũy >5

Đối với công nhân sản xuất, pha chế, phun rắc HCBVTV: bảng phân loại phải dựa vào
tính bay hơi của hợp chất
+ Rất nguy hiểm: nồng độ bão hòa độc
+ Nguy hiểm: nồng độ bão hòa trên độc tính ngưỡng
+ Không nguy hiểm: nồng độ bão hòa thấp hơn độc tính ngưỡng

Đối với tác hại đến môi trường: bảng phân loại phải dựa vào khả năng phân giải sinh
học của HCBVTV

+ Hợp chất rất vững bền : trên 2 năm
+ Bền vững: 0.5-2 năm
+ Bền vững trung bình: 1-6 tháng
+ Kém bền vững: dưới 1 tháng
8

1.2.3 Phân loại hóa chất bảo vệ thực
vật theo vật đích
Nhóm Vật đích
Thuốc trừ sâu hại(insecticides) Sâu hại (bao gồm cả ve, nhện đỏ)
Thuốc diệt nấm bệnh(fungicides) Nấm mốc
Thuốc trừ cỏ dại(herbicides hoặc weedicides) Cỏ dại
Thuốc diệt chuột(rodenticides) Chuột và các loài gặm nhấm khác
Thuốc diệt ốc hại(molluscides) Ốc bưu vàng
1.2.4 Phân loại hóa chất bảo
vệ thực vật theo cách tác động
9
Nhóm Cách tác động
Chất độc
tiếp xúc
Xâm nhập qua da khi côn
trùng di chuyển từ lá cây
hoặc tường được phun
HCBVTV
Chất độc dạ
dày
Xâm nhập qua miệng khi ăn
Chất độc
xông hơi
Hơi khí hít vào khi thở

Chất độc
ngấm qua
lá cây
Hấp thu qua rễ cây và lan tỏa
khắp cây, lá, cành, côn trùng
sống trên lá cây sẽ bị diệt
HCBVTV có thể đươc phân
loại theo cấu tạo hóa học, ví
dụ:
Thực vật: nicotin, pyrethrum,

Vô cơ: cryolyte, NaClO3,
sulphua,…
Hữu cơ: hợp chất clo hữu cơ,
lân hữu cơ, carbamat,…
1.2.5. Phân loại hóa chất bảo
vệ thực vật theo cấu tạo hóa
học
10

2.1. Mối quan hệ giữa liều đáp ứng đối với tác dụng độc

Mối quan hệ này mô tả ảnh hưởng cấp tính của ngộ độc HCBVTV, tức là những ảnh hưởng trong
thời gian ngắn do liều cao của HCBVTV . Những hậu quả đến sức khỏe con người do tiếp xúc với
HCBVTV nồng độ thấp trong thời gian dài còn ít được biết đến
2.2. Đường xâm nhập hấp thu chuyển hóa, tích lũy của các loại HCBVTV
2.2.1. Đường xâm nhập
- Qua da, niêm mạc: HCBVTV dễ tan trong dầu mỡ
- Qua đường tiêu hóa:HCBVTV tan trong nước
- Qua đương hô hấp:HCBVTV tan trong nước

2.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘC
TÍNH CỦA HCBVTV
11

1.4. NƠTRON
● Nơtron là những hạt không mang điện của hạt nhân
nguyên tử, được giải phóng trong quá trình phá vỡ hạt nhân
nguyên tử nặng uran (lò phản ứng nguyên tử)
● Nơtron chỉ bị giữ lại khi va chạm vào các hạt nhân
khác, do đó nó có khả năng đâm xuyên rất lớn.
● Các nguyên tố có hạt nhân bị va chạm trở thành có tính
phóng xạ.
Tuy nhiên những “Nơtron nhanh” trên đây đi chậm lại
trong nước hay parafin và biến thành “Nơtron nhiệt” dễ bị
các vật liệu đặc hiệu như bore và cadimi hấp thụ. Bêtông
cũng rất hay được dùng để ngăn Nơtron ở xung quanh các lò
phản ứng nguyên tử.
12
1.5. TIA X

Các tia X được tạo thành khi điện tử đang chuyển động bị hãm lại đột ngột
do va chạm với anot hoặc bia của bóng X- quang.

Bức xạ phát ra gồm hai loại bức xạ liên tục và b

c xạ đặc trưng

Giống như tia gamma, tia X cũng là tia bức xạ điện tử nhưng có bước sóng
dài hơn. Các tính chất của tia X cũng tương tự như tia gamma.


Sự đổi chỗ của các điện tử từ quỹ đạo này sang quỹ đạo khác phát ra tia X.
Trong các bóng X quang, tia X phát ra do một luồng điện tử động năng lớn
đập vào đối âm cực.
13

Dòng tia α, có thể dễ dàng
chặn lại bởi một tờ giấy;
tia β cần miếng kim loại để
chặn; còn tia gamma cần
một khối vật chất có mật
độ dày đặc chặn lại.
14
II. ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG VÀ NỒNG ĐỘ
TỐI ĐA CHO PHÉP

Curi (Ci) : Là đơn vị hoạt tính phóng xạ, cứ mỗi giây có 3,7.10
10
ng tử bị phân rã.

Rơnghen (R):
Rơnghen là đơn vị liều tiếp xúc, nghĩa là sự truyền năng lượng dưới hình thức tia bức xạ.

Rad:
Rad là đơn vị liều hấp thụ. Đơn vị này đo số năng lượng do các tia để lại khi đi qua tổ chức.
Đối với những tia hạt nhân, ta có: 1 rem = 1 rad x E.B.R
(E.B.R là hệ số hiệu lực sinh học tương đương).

Rem:
Rem là đơn vị tương đương, là liều lượng của tia được hấp thụ không kể đến bản chất của tia, tạo ra hiệu
lực bằng 1 Rad của tia X.


Đơn vị liều lượng:
Tác dụng sinh học còn phụ thuộc vào thời gian hấp thụ liều bức xạ, một liều 150 rad gây những rối loạn rõ
rệt nếu nhận một lần, vẫn liều đó nhận rải ra trong 30 năm lại không có tác hại rõ rệt. Do đó người ta dùng các
đơn vị R/giờ; rad/ giờ; rem/giờ; R/ngày;
15

Liều lượng cho phép
Đây là liều tia bức xạ mà cơ thể người chịu đựng được, không có tổn thương đáng kể.
Đối với những người làm việc ở nơi phải tiếp xúc với phóng xạ, áp dụng công thức sau
đây: D = 5(N-18)
D: liều tối đa cho phép tính bằng R, N: tuổi đời
Ví dụ: đối với 1 người 40 tuổi (N=40) tổng liều D không được vượt quá là: D = 5(40-
18) = 110R
Như vậy 1 công nhân có thể hấp thụ trung bình 5R hằng năm hay 100 mR hằng tuần,
hoặc 2,5 mR mỗi giờ lao động.
Người dưới 18 tuổi không được làm việc ở nơi có phóng xạ. đối với phụ nữ ỏ thời kỳ
sinh đẻ vẫn có thể áp dụng công thức trên nhưng không được phép hấp thụ trên 1,3 R
trong thời gian 3 tháng liên tục.
16
Các đơn vị hệ thống quốc tế còn gọi là đơn vị SI, đang dần thay thế cho các đơn vị đặc biệt (Special units):

Culong(C):
là đơn vị Si của lượng chiếu thay thế cho R.
1 R = 2,58 x 10-1 C.kg-1 không khí do đó 1 C.kg-1 = 3867 R

Gray (Gy):
đơn vị SI của liều hấp thụ bức xạ bằng 1 joule trên kg. Gray thay thế cho rad.
1 rad = 10-2 J.kg-1 = 10-2 Gy; 1 Gy = 100 rad


Becqurel (Bq):
đơn vị SI của hoạt tính phóng xạ. nó thay thế cho Curi (Ci)
1Bq = 1 phân rã x s-1 = 2,703 x 10-11 Ci = 27,03 pCi
1 Ci = 3,7 x 1010 Bq; 1 Gq = 27,03 pCi

Sievert (Sv):
đơn vị SI của liều tương đương. Sievert thay thế cho rem.
1Sv = 100 rem
CÁC ĐƠN VỊ HỆ THỐNG Q UỐC TẾ (SI UNITS)
17
Người ta thường chia ra làm 3 nhóm ngành nghề phải tiếp xúc với phóng xạ.
● NHÓM THÚ NHẤT:
Là các công nhân viên ở các cơ sở sản xuất chất phóng xạ như:
- Mỏ, nhà máy xử lý quặng, nhà máy khai thác uran
- Các lò phản ứng các pin nguyên tử và các trung tâm nghiên cứu, các nhà máy sản xuất plutoni,
các trung tâm điện lực hạt nhân.
- Các nhà máy khai thác các nguyên tố phóng xạ từ các nhiên liệu phóng xạ.
- Các phòng nghiên cứu hay các xưởng sản xuất nguyên tố phóng xạ.
- Những đơn vị vận chuyển chất phóng xạ, những nơi chứa chất thải phóng xạ.
III. CÁC NGHỀ TIẾP XÚC VỚI PHÓNG XẠ
18
● NHÓM THỨ HAI
Là những người sử dụng các tia bức xạ ion hoá
Trong công nghiệp:
- Đo độ dày, tỷ trọng, độ ẩm
- Chụp bằng tia gamma xác định cấu trúc bên trong (cobalt 60)
Trong sinh học và sinh hoá học
Sử dụng làm chất chỉ điểm để nghiên cứu các hiện tượng sinh lý động vật hay thực vật (như cacbon 14, lưu huỳnh 35, iốt
131)
Trong y học

- Chẩn đoán, thăm dò chức năng
- Áp dụng tia phóng xạ ngoại chiếu, đặc biệt là ung thư.
- Áp dụng trong ngành dược: để xác định thành phần các dược phẩm.
Trong nông nghiệp:
Nghiên cứu các biến đổi ở thực vật: biến dị, tăng trưởng.
Nghiên cứu phân bón, hoá chất trừ sâu diệt nấm
● NHÓM THỨ BA
Máy phát tia X Điện quang trong y học
19
Đối với môi trường – ion hóa phân tử, nguyên tử
Đối với cơ thể sống - tế bào bị hủy diệt, di chứng, mất khả năng ss


Cơ chế trực tiếp:

phá vở các tế bào, gây ion hóa, làm đức gãy các mối liên kết các gen, các nhiễm săc thể của tế bào
chức năng tế bào

Cơ chế gián tiếp:
Trong cơ thể người (70% nước) sự ion hóa làm thay đổi phân tử nước tạo thành một loại hóa
chất làm thay đổi nhiễm sắc thể từ đó làm thay đổi cấu trúc và chức năng của tế bào.
4.1. Giai đoạn vật lý ban đầu
(kéo dài
10-
16
s)
Năng lượng bức xạ bị tế bào hấp thụ và xuất hiện sụ ion hóa

Bức xạ > H2O > H2O
+

+ e
-
4.2. Giai đoạn hóa lý
(kéo dài 10-
6
s)
Các ion dương phân ly:
H2O
+
> H
+
+ OH
Còn ion e
-
đính vào H2O trung hòa và sau đó phân ly:
e
-
+

H2O > H2O
-
> H + OH
-
Như vậy sản phẩm của sự tương tác nước :
H
+
, OH
-
, OH , H
H

+
, OH
-
tồn tại bình thường
OH , H là
các gốc tự do, hoạt tính hóa học rất cao. Các OH kết hợp lại với nhau tạo thành peroxide
H2O2 : OH +
OH >H2O2
IV. TÁC DỤNG CỦA BỨC XẠ LÊN TẾ BÀO
SỐNG - CƠ THỂ NGƯỜI
20
4.3.Giai đoạn hoá học (kéo dài vài giây)

Các sản phẩm tương ứng tương tác với các phân tử hử cơ quan trọng trong tế bào. Các gốc tự do và các
tác nhân oxy hoá có thể nhiểm vào các phân tử phức hệ, thí dụ chúng dính vào các phân tử hoặc làm đứt gãy các
mối liên kết trong các phân tử
4.4. Tác hại sinh học
4.4.1. Tác hại đến tế bào

Về hình thái các ty lạp thể đã đặc biệt nhạy cảm, nhưng nhân tế bào còn nhạy cảm hơn nhiều. các biến đổi
xảy ra ở các hạt nhân (nucleoles) và thể nhiễm sắc.

Về cơ năng, các rối loạn ngăn cản sự tổng hợp AND và ARN, các protein và kháng thể cũng cũng như hoạt
tính của các hệ thống enzym. Sự phân chia tế bào hoặc bị chậm lại hoặc bị ức chế. Tiếp đó tế bào bị chết.

21
4.4.2. Tác hại đến tổ chức cơ quan

Da bị tổn thương ở biểu bì, chân bì


Cơ quan tạo huyết bị tổn thương nghiêm trọng. xuất hiện các dấu hiệu giảm bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu. Tổ chức
lymphô là 1 trong những tổ chức nhạy cảm nhất với phóng xạ nên những dấu hiệu tiếp xúc quá mức biểu hiện phụ thuộc vào
số lymphô bào.

Các niêm mạc, đặc biệt niêm mạc ống tiêu hoá cũng bị tổn thương. rối loạn tiêu hoá là dấu hiệu trong hội chứng
nhiễm xạ toàn thân cấp, có thể gây loét, thủng ruột và xuất huyết.

Phổi cũng nhạy cảm với phóng xạ nhất là tia anpha có thể ung thư.

Xương có thể nhiễm xạ nhất là các tia anpha và bêta gây bệnh saccôm. Tuỷ xương bị tổn thương nghiêm trọng.

Ở mắt, thuỷ tinh thể biến đổi. Các tia gamma, tia X hay nơtron liều cao sớm muộn có thể gây chứng đục nhân mắt rồi
đến tổn thương giác mạc và màng tiếp hợp.

Tuyến sinh dục bị tổn thương hai chức phận sinh sản, Chiếu xạ tinh hoàn dẫn đến tình trạng vô tinh trùng tạm thời
hay vĩnh viễn tuỳ theo liều chiếu xạ. Chiếu xạ buồng trứng làm mất kinh nguyệt, gây chứng mãn kinh nhân tạo tạm thời hay
vĩnh viễn.

Hệ thống thần kinh sinh bệnh não tuỷ với biểu hiện liệt cứng
22
4.4.3. Tác hại đến di truyền

Ảnh hưởng này rất nghiêm trọng vì tác động đến thế hệ sau của người bị nhiễm xạ. Các thể nhiễm sắc của
tế bào mầm bị biến đổi (AND bị biến đổi hoá học). Các tổn thương ở gien không hồi phục. phần lớn các đột biến đều
tác hại nhưng may mắn lại có tính lép di truyền.

Nghiên cứu thế hệ sau của người phụ nữ Nhật bản sau vụ nổ bom nguyên tử ở Hiroshima thấy có sự lệch
hướng giới tính: số lượng con trai giảm hẳn đi.

Các tác hại kể trên rất đa dạng, không có trường hợp nào đặc hiệu đối với 1 tác nhân gây bệnh nào cả.


Các tổn thương không xuất hiện ngay. từ khi bị nhiễm xạ đến khi xuất hiện các rối loạn phải có 1 thời
gian. phải sau nhiều năm bệnh đục nhân mắt mới phát sinh và sau hàng năm mới thấy xuất hiện ung thư.
23
5.1. Cách nhiễm xạ cơ thể:
Các tia bức xạ ion hoá vào cơ thể theo 3 cách:

Chiếu xạ ngoại chiếu: xảy ra khi có tiếp xúc với các nguồn phóng xạ ở bên ngoài (phóng xạ vũ trụ tự
nhiên, phóng xạ nhân tạo trong y học hay công nghiệp).

Nhiễm xạ ngoại chiếu: các chất phóng xạ ở môi trường lao động do thiếu bảo hộ lao động dính

vào da,
tóc. Cách nhiễm xạ này có thể xử lý bằng cách tắm rửa nơi lao động hay ở các cơ sở y tê.

Nhiễm xạ nội chiếu : cần phải chú ý đặc biệt, vì nguồn phóng xạ lại ở trong cơ thể. Có nguồn nhiễm xạ nội
chiếu tự nhiên trong cơ thể (kali 40) do thức ăn mang lại. Nhưng sự nhiễm xạ này cũng có thể do chất phóng xạ vào
cơ thể trong nhiều trường hợp: sử dụng nguyên tố phóng xạ, ô nhiễm nơi lao động (nhà máy, bệnh viện, phòng thí
nghiệm ) hay tai nạn lao động.
V. TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP
24

HẤP THỤ
NGUYÊN TỐ PHÓNG XẠ CƠ QUAN KHU TRÚ

Radi, uran, pluton, stronti Xương

Coban Gan

Iot Tuyến giáp


Kali Vùng trong tế bào

Natri Vùng ngoài tế bào

ĐÀO THẢI
Các nguyên tố không được hấp thụ đào thải ra theo hô hấp và qua phân. Còn các nguyên tố hấp thụ
cũng đào thải nhưng qua các con đường thích hợp:

- Uran, pluton tiết niệu

- Radon phổi

- Triti mồ hôi

- Stronti phân và nước tiểu
SỰ KHU TRÚ CỦA CÁC
CHẤT PHÓNG XẠ
25
5.2. Yếu tố tổ chức:

Tính chất các tổ chức có sự nhạy cảm khác nhau với phóng xạ.

Cơ thể trẻ em tự nhiên là nhạy cảm. Do đó không tuyển dụng công nhân dưới 18 tuổi vào làm việc trực tiếp ở nơi có phóng xạ.

Diện tích của tổ chức bị nhiễm xạ giữ vai trò qua trọng, quyết định tổn thương nặng hay nhẹ, giống như diện tích bị bỏng, diện
tích càng lớn càng bị bỏng nặng.
5.3. Tổn thương nghề nghiệp:
Người đặc biệt nhạy cảm với các tia bức xạ ion hoá so với các sinh vật khác. Sau đây là liều tử vong 50% ở các sinh vật khác nhau
(LD50)


Nguyên sinh động vật: 250.000 rad

Ruồi dấm: 50.000 rad

Sên: 15.000 rad

Ếch: 3.000 rad

C huột: 1.000 rad

Người: 400 rad

×