Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Sinh thái học nông nghiệp : Sinh thái học và sự phát triển Nông nghiệp part 10 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.98 KB, 6 trang )

sinh học, và về lâu về dài chính vùng sinh học mới tiếp cận và đảm bảo đợc tính
bền vững mà các cá nhân không thể làm đợc.
Mỗi vùng sinh học phát triển theo những đạo đức riêng của nó, ví dụ:
Bảo vệ và phát triển những đặc điểm tự nhiên và tăng cờng tính bền vững của
vùng sinh học.
Phát triển tài nguyên sinh học, đề cao tính nhân văn của vùng sinh học.
Tạo điều kiện cho mọi ngời có điều kiện sử dụng đất đai hợp lý trong vùng.

Những nguyên lý để thực hiện đạo đức ấy là:
Phát triển tính bền vững của vùng sinh học là u tiên số một.
Giữ vững sự lu thông và tạo những hệ thống truyền thông nhanh chóng trong
vùng.
Tất cả mọi ngời trong vùng phải gắn bó với tổ chức địa phơng.
Tính bền vững của một vùng sinh học có thể đợc đánh giá bằng việc giảm bớt
nhập khẩu và xuất khẩu vào-ra khỏi vùng. Của cải của vùng tính bằng sự tăng trởng
của các tài nguyên sinh học (ví dụ tăng tính đa dạng của thực vật và động vật, phát
triển các vờn hay các khu rừng cộng đồng, phát triển các vùng rừng ngoại ô ). Cùng
với sự tăng thêm của cải là sự phát triển tiềm năng của nhân dân, khả năng hợp tác có
hiệu quả với nhau
Sự thịnh vợng của một vùng sinh học trớc hết là do cách làm ăn hợp tác và
sau đó có thể là do cạnh tranh lành mạnh trong vùng.
Việc quản lý vùng sinh học thực hiện theo những quy ớc do toàn thể c dân
trong vùng xây dựng lên và tự giác chấp hành. Cơ quan quản lý vùng sinh học có ba
nhiệm vụ: (1) hớng dẫn cho c dân biết làm gì để đảm bảo tính bền vững của vùng;
(2) huấn luyện, đào tạo cho họ biết cách làm nh thế nào là thích hợp và có lợi nhất;
(3) khi sản xuất đã đi vào nề nếp phải chỉ ra hớng và cách phát triển để thoả mãn
đợc nhu cầu và mở rộng sản xuất. Việc quản lý này còn có thể chuyên theo từng
lĩnh vực (sản xuất lơng thực, giáo dục ).
Mỗi tổ chức, mỗi tài nguyên phải đợc bố trí theo những tiêu chuẩn phù hợp với
đạo đức của vùng. Ví dụ, thực phẩm phải tuân theo những tiêu chuẩn sau:
Tính địa phơng: thực phẩm sản xuất và chế biến ngay tại địa phơng.


Phơng pháp sản xuất: thực phẩm đợc sản xuất với những nguyên liệu hữu cơ
không có chất độc diệt sinh vật.
Giá trị dinh dỡng: thực phẩm có giá trị dinh dỡng cao phải đợc tiên.

Trong việc phát triển các vùng sinh học, chúng ta cần có những quan điểm mới về
phát triển kinh tế, về đầu t, về quyền sử dụng đất đai.
Hệ thống kinh tế hiện nay dựa chủ yếu vào việc sử dụng các tài nguyên không
có khả năng tái sinh tự nhiên, phần lớn bị hao mòn và gây ô nhiễm trong quá trình
sử dụng, với mục đích cuối cùng là mang lại lợi nhuận tối đa. Trong NNBV, cần
phải xây dựng một hệ thống kinh tế mới (hệ thống xanh) đặt hoạt động kinh
doanh trong mối liên quan với xã hội, với sinh thái học và đạo đức. Trong khi hạch
toán lợi nhuận, đồng thời phải tính luân đến những giá phải trả về mặt môi trờng
và xã hội. Ví dụ, khi xây dựng một nhà máy chế biến gỗ phải tính luôn cả diện tích
rừng bị mất, sự bồi lắng lòng hồ, giá của việc mất đất và trồng lại rừng, sự phân cực
giầu nghèo và các tệ nạn xã hội, v.v Và ngời ta không ủng hộ những dự án làm
suy thoái môi trờng, huỷ hoại tài nguyên, gây tệ nạn xã hội, bóc lột sức lao động
của con ngời và làm suy thoái đất
Một vùng sinh học phải có tác dụng tích cực trong việc hỗ trợ cho các gia đình
nghèo, bất hạnh tự cấp đợc những nhu cầu cơ bản của họ. Hớng dẫn họ cách làm
ăn, giúp họ những điều kiện cần thiết ban đầu gây mầm mống cho khả năng tự túc
của họ. Tổ chức các hình thức huy động vốn và cho vay luân chuyển, xây dựng các
hợp tác xã tiêu thụ, các mô hình doanh nghiệp thơng mại địa phơng (Local
Enterprise Trading Scheme-LETS) là những biện pháp có hiệu quả ở nhiều nơi.
Quyền đợc sử dụng đất để giải quyết những nhu cầu cơ bản của ngời dân phải
đợc coi là quyền tự nhiên của mọi ngời. Quyền sử dụng đất phải đi liền với trách
nhiệm không làm suy thoái đất và nghĩa vụ làm cho đất ngày thêm tơi tốt, chứ
không phải sử dụng đất nh một phơng tiện kinh doanh lợi nhuận.
ở nhiều nớc có những mẫu hình sử dụng đất tập thể nh mẫu hình Oxfam: tổ
chức liên kết giữa những ngời cần đất để trồng cây thực phẩm với những ngời có
đất muốn cho ngời khác sử dụng với lợi tức nhất định; trang trại thị trấn: một số

ngời nhận đất công ở sát thị trấn để sản xuất, xây vờn trẻ, nơi nghỉ cuối tuần và
trả tiền thuê đất bằng lợi tức thu đợc; trang trại hợp tác: hợp tác giữa những ngời
sản xuất với những ngời tiêu thụ, một số ngời ở thành phố hợp tác với chủ trang
trại để họ cung cấp lơng thực-thực phẩm theo nhu cầu, và ngời thành phố dành
thời gian nghỉ cuối tuần để giúp chủ trang trại sản xuất, coi nh một đợt đi nghỉ
cuối tuần lành mạnh và bổ ích ngoài ra còn có các hình thức nh câu lạc bộ nông
trang hay câu lạc bộ vờn của ngời dân thành phố, hay hình thức trang trại tập thể
của vài chục gia đình cùng hoạt động sản xuất kinh doanh.
ở nhiều nơi đã tổ chức thí điểm các làng sinh thái (
ecovillage). Ví dụ, một số nhà
sinh thái học và nông học của trờng đại học Stockhom đã hợp tác xây dựng một làng
nh thế cho 50 hộ gia đình (200 ngời) trên khu đất rộng 40 ha (0,2 ha/ngời), các
nhà ở cách xa nhau 100-150 m, diện tích mặt nớc là 1 ha, đủ để xử lý nớc thải;
chăn nuôi 20 con bò, 100 con lợn và trên 200 con gà. Làng sinh thái này có khả năng
tự túc đợc phần lớn lơng thực-thực phẩm và phát triển bền vững. Viện Kinh tế-Sinh
thái ở nớc ta cũng đang cố gắng xây dựng một số làng sinh thái ở những vùng khó
khăn (đất cát Quảng Trị, đất dốc Ba Vì ).
Một vùng sinh học sẽ nghèo đi nếu c dân hành động theo cách làm giảm khả
năng tự giải quyết các nhu cầu của mình và cho của cải chỉ là sự tích luỹ tiền bạc và
sở hữu. Ngời ta cho rằng nhu cầu cơ bản của con ngời bao gồm: thức ăn, nớc
uống, sự bảo vệ (bao gồm cả chỗ ở), sự yêu mến, sự thông cảm, đợc làm việc, sự
sáng tạo, sự giải trí, sự phát triển cá tính, sự tự do. Của cải, theo quan niệm của
nhiều ngời, là: thu nhập, sức khoẻ, chất lợng và khối lợng công việc, chất lợng
môi trờng sống, an toàn về cá nhân và xã hội, thoải mái về tình cảm và tinh thần.
Lao động của con ngời là một tài nguyên quý giá, có thể tái sinh và rất phong
phú. Con ngời cần đề cao trách nhiệm đối với vùng sinh học của mình và chọn lựa
những công việc hợp với khả năng của mình nhằm thúc đẩy sự phát triển của vùng.






Tóm tắt



Thực chất cuả sản xuất nôn
g
n
g
hiệp là điều khiển ho

t đ

n
g
cuả các HSTNN. Để cho HST nà
y
ổn đ

nh, l

n
g
hoá th

ch cần đầu t n
g
à
y

càn
g
lớn. M

t số nơi trên thế
g
iới, năn
g
l

n
g
đầu t đã
vợt quá năng lợng lấy đi nhiều lần, điều này đã đóng góp tích cực vào n

n ô nhiễm môi trờn
g
.
Tu
y
nhiên, việc đầu t năn
g
l

n
g
hoá th

ch vào các HSTNN là điều khôn
g

thể tránh đ

c. Vấn đề
là làm thế nào để với m

t m

t s

đầu t h

p l
ý
thu đ

c m

t năn
g
suất cao nhất, bảo vệ và tăn
g
cờng đợc các nguồn lợi, không làm ô nhiễm môi trờng.

Theo l

ch sử phát triển, nôn
g
n
g
hiệp đã có nhữn

g
bức chu
y
ển hoá quan tr

n
g
từ nền nôn
g
n
g
hiệp
thủ côn
g
tru
y
ền thốn
g
san
g
nền nôn
g
n
g
hiệp d

a vào má
y
móc. Đâ
y

là m

t bớc chu
y
ển biến tích
cực vì nó mang lại lợi ích kinh tế lớn cho con ngời nhữn
g
cũn
g
là nhân tố
g
â
y
ảnh hởn
g
đến môi
trờn
g
nhiều nhất. S

xuất hiện của nền NN d

a vào các kiến thức khoa h

c là m

t
g
iai đo


n con
n
g
ời có nhữn
g
hiểu biết hoàn thiện hơn về t

nhiên, h

nh

n ra rằn
g
chún
g
ta khôn
g
thể ho

t đ

n
g
trái với các quy lu

t t

nhiên. Tron
g
bối cảnh đó, các qu

y
lu

t sinh thái h

c đ

c áp d

n
g
phổ biến
trong điều khiển sản xuất NN để tạo ra một HSTNN có năng suất cao và tính ổn định lớn.

Một trong những công cụ rất hữu hiệu trong nghiên cứu HSTNN là mô hình hoá. Mô hình giúp các
nhà khoa h

c phân tích và d

báo ho

t đ

n
g
của HSTNN ph

c v

cho côn

g
tác điều khiển với m

c
đích tối u hóa sản xuất.

Trong điều khiển sản xuất NN, có 3 hớng điều khiển cơ bản là:
o Tăng vòng quay của các quá trình sinh học, tăng vòng quay của chu chu
y
ển v

t
chất, từ đó mà tăng đợc sản phẩm.
o
Đ
iều chỉnh các
g
iai đo

n của chu trình chu chu
y
ển v

t chất và làm cho các
g
iai
đoạn đó tạo ra nhiều sản phẩm.
o Tạo cơ cấu hợp lý cho sản lợng cao.

Nội dung của điều khiển trong sản xuất nông nghiệp gồm 3 vấn đề:

o Điều khiển sinh vật sản xuất.
o Điều khiển môi trờng sống.
o Điều khiển hệ sinh thái.

Các nguyên tắc cơ bản trong điều khiển bao gồm:
o Phải có mục tiêu rõ ràng và mục tiêu này không thể thoát ly thực tế.
o Phải biết phân giai đoạn, phải biết tính các bớc đi c

thể trên cơ sở m

c tiêu
năng suất (khác với phân giai đoạn của sinh vật).


Đ
ối t

n
g
chính của sản xuất nôn
g
n
g
hiệp là các sinh v

t sốn
g
, vì v
ậy
việc điều khiển thành

phần sinh v

t tron
g
hệ sinh thái man
g
tính tổn
g
h

p rất cao, tron
g
đó ta khôn
g
chỉ t

p trun
g
vào
các cây trồng v

t nuôi mà phải đ

t chún
g
tron
g
mối quan hệ thốn
g
nhất với môi trờn

g
xun
g
quanh. Sinh v

t là thành phần biến đ

n
g
nhất của các hệ sinh thái, do đó con n
g
ời cũn
g
có khả
năng điều khiển chúng nhiều nhất, thậm chí có thể thay đổi gần nh hoàn toàn thành phần ấ
y
.
Thôn
g
qua việc điều khiển thành phần sốn
g
của hệ sinh thái, chún
g
ta có thể sử d

n
g
m

t cách

h

p l
ý
các n
g
uồn l

i t

nhiên của hệ sinh thái nh khí h

u, đất. Bản thân các v

t sốn
g
tron
g
hệ
sinh thái cũng là nguồn lợi tự nhiên, nhng khác các thành phần khác ở chỗ có thể tha
y
đổi
chún
g
m

t cách cơ bản. Các n

i dun
g

chủ
y
ếu thờn
g
đ

c ứn
g
d

n
g
tron
g
điều khiển thành
phần sinh v

t bao
g
ồm:
(
i
)
Phân vùn
g
sinh thái câ
y
trồn
g
;

(
ii
)
Bố trí hệ thốn
g

y
trồn
g
;
(
iii
)
Điều
khiển di truyền; (iv) Đấu tranh sinh học chống sâu bệnh.



M

c đích cuối cùn
g
của sản xuất NN là nhằm bồi dỡn
g
và hoàn thiện đời sốn
g
con n
g
ời. Tron
g

khi đó, các hoạt động nông nghiệp phổ biến ngày nay chủ yếu là thâm canh sử d

n
g
nhiều năn
g

lợng hóa thạch (phân bón, thuốc trừ sâu hóa h

c, các chất kích thích tăn
g
trởn
g
, v.v
)
đã làm cho
con ngời phải đối đầu với nhiều tiêu cực về môi trờng. Vì v
ậy
, vấn đề đ

t ra cho sản xuất nôn
g

nghiệp trong tơng lai là vừa phải cho năng suất cao nhng l

i khôn
g
làm ô nhiễm môi trờn
g
; thỏa

mãn các nhu cầu của thế hệ hiện t

i nhn
g
khôn
g
làm phơn
g
h

i đến nhu cầu của các thế hệ tơn
g
lai - đó là mục tiêu của việc xây dựng và phát triển nền nông nghiệp bền vững.

Để phát triển nông nghiệp bền vững, các yêu cầu đặt ra là:
o Đáp ứng nhu cầu dinh dỡng cơ bản của thế hệ hiện tại và các thế hệ tơng lai.
o T

o việc làm bền vữn
g
, đủ thu nh

p và cải thiện điều kiện sốn
g
và làm việc của n
g
ời dân ở vùn
g
nông thôn.
o Duy trì khả năng sản xuất của các nguồn lực tự nhiên đồng thời với việc bảo vệ môi trờng.

o Giảm thiểu các n
g
u
y

g
â
y
h

i cho khu v

c nôn
g
n
g
hiệp do các nhân tố t

nhiên khôn
g
thu

n
lợi, các nhân tố kinh tế-xã hội và các rủi ro khác, và tăng cờng tính tự lực.

Để đảm bảo cho s

phát triển nôn
g
n

g
hiệp lâu bền, chún
g
ta phải xem xét s

phát triển ấ
y
trên cả
hai phơng diện: bền vững về mặt sinh thái và bền vững về mặt kinh tế-xã hội.

Mặc dù nông nghiệp là nhân tạo nhng nó vẫn ở trong thiên nhiên và vì vậy chịu những hạn ch
ế

của thiên nhiên. Nôn
g
n
g
hiệp sẽ khôn
g
tồn t

i ở bên n
g
oài các n
g
u
y
ên tắc của thiên nhiên. Để th

c

hành NNBV chún
g
ta phải h

c từ thiên nhiên. Phơn
g
thức canh tác nào theo đún
g
đ

c các n
g
u
y
ên
tắc của thiên nhiên thì sẽ phục hồi đợc độ phì đất và tạo l

p đ

c s

cân bằn
g
sinh thái, và nh v
ậy

sẽ đem l

i kết quả là năn
g

suất tăn
g
cao và ổn đ

nh. Trái l

i, lối canh tác phản t

nhiên và chỉ n
g
h
ĩ
đến l

i nhu

n tức thời thì sẽ làm đất thoái hóa và mất cân bằn
g
sinh thái nhanh chón
g
, và về lâu về
dài là làm cho sản lợng giảm sút.

Nh v
ậy
, để có đ

c m

t nền nôn

g
n
g
hiệp bền vữn
g
thì nền nôn
g
n
g
hiệp đó phải ho

t đ

n
g
theo
các qu
y
lu

t sinh thái h

c cho nên nền nôn
g
n
g
hiệp bền vữn
g
cũn
g

chính là nền nôn
g
n
g
hiệp sinh
thái. Thực chất của nông nghiệp sinh thái là hệ luân canh, phỏn
g
theo hệ sinh thái của rừn
g
t

nhiên
với những nguyên tắc:
(
1
)
đảm bảo tính đa d

n
g
,
(
2
)
coi đất là m

t v

t thể sốn
g

,
(
3
)
tăn
g
cờn
g
khả
năng tái chu chuyển vật chất trong HST, (4) cấu trúc nhiều tầng.

Truyền thống canh tác bền vững ở nớc ta đã có từ lâu đời và có thể tìm thấ
y
ở rất nhiều vùn
g

miền khác nhau trên toàn quốc. M

t tron
g
nhữn
g
mô hình canh tác bền vữn
g
điển hình là hệ thốn
g
Nông lâm kết hợp và mô hình VAC. Trong các mô hình này, từ mối quan hệ khôn
g

g

ian cho đến
quan hệ v

t chất và năn
g
l

n
g

g
iữa các phần tử của hệ thốn
g
đều tuân theo các n
g
u
y
ên l
ý
của
NNBV.


Câu hỏi ôn tập

1. Có mấy giai đoạn phát triển sản xuất nông nghiệp? Đặc trng của từng giai đoạn
là gì?
2. Nêu những khuynh hớng chính trong phát triển sản xuất nông nghiệp? Phân
tích u nhợc điểm của các khuynh hớng này?
3. Nêu những nội dung của tối u hoá sản xuất nông nghiệp?

4. Mô hình sinh thái là gì? Nêu các bớc trong xây dựng mô hình?
5. Trong hai loại mô hình: Mô hình tạo năng suất cây trồng và Mô hình của
HSTNN; mô hình nào có tính phân tích cao hơn? Mô hình nào phản ánh hệ sinh
thái gần với thực tế hơn? Giải thích tại sao?
6. Nêu nguyên lý, nội dung và nguyên tắc điều khiển?
7. Các bớc cơ bản trong phân vùng sinh thái nông nghiệp là gì?
8. Thế nào là bố trí hệ thống cây trồng hợp lý? Các nguyên tắc áp dụng trong việc
xác định hệ thống cây trồng hợp lý?
9. Thế nào là quản lý dịch hại tổng hợp? Quan điểm cơ bảo của quản lý dịch hại
tổng hợp là gì? Tại sao nói quản lý dịch hại tổng hợp là một biện pháp sinh thái
học?
10. Nêu các hớng điều khiển HSTNN?
11. Phát triển bền vững là gì? Nêu các điều kiện để phát triển NNBV?
12. Nêu những đạo đức và nguyên lý của NNBV?
13. Nêu các nguyên tắc xây dựng NNBN?
14. Lấy một số ví dụ về hệ thống nông nghiệp bền vững ở Việt nam ? Phân tích mối
tơng tác giữa các yếu tố của hệ thống đó dới góc độ sinh thái học?
















Tài liệu Đọc thêm

Cao Liêm -Trần Đức Viên, 1990
Sinh thái học nông nghiệp và Bảo vệ môi trờng (2 tập). Nhà xuất bản Đại học và Giáo
dục chuyên nghiệp. Hà Nội.

Joy Tivy, 1990.
Agricultural Ecology. Longman Group Publisinh House.

Lê Văn Khoa, 1999.
Nông nghiệp và Môi trờng. Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội.

Mollison B. và R. M. Slay, 1994.
Đại cơng về nông nghiệp bền vững (bản dịch của Hoàng Văn Đức). Nhà xuất bản NN.

Nguyễn Văn Mấn, 1996.
Phổ cập kiến thức về hệ sinh thái VAC. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội.

Thái phiên, Nguyễn Tử Siêm (chủ biên), 1998.
Canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam (Kết quả nghiên cứu giai đoạn 1990 -
1997). Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

×