Giáo án địa lý 11 - Bài 6:
Hoa kì
Tiết 2 : Kinh tế
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS cần nắm được:
1. Kiến thức
- Nắm được đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế Hoa Kì
- Nhận thức được các xu hướng thay đổi cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh
thổ và nguyên nhân của sự thay đổi đó.
2. Kĩ năng
Phân tích bảng số liệu thống kê để so sánh giữa Hoa Kì với các
châu lục, quốc gia; so sánh giữa các ngành kinh tế của Hoa kì.
II. Đồ dùng dạy học và phương pháp dạy học
- Biểu đồ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hoa kì.
- Bản đồ kinh tế chung Hoa Kì
- Phiếu học tập
Ngành Đặc điểm chủ yếu
Dịch vụ
Công nghiệp
Nông nghiệp
- Phương pháp: Sử dụng phương pháp giảng giải, đàm thoại, phân
tích, nêu vấn đề, thuyết trình, so sánh
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày đặc điểm và ý nghĩa của vị trí địa lí của Hoa Kì?
? So sánh đặc điểm 3 miền tự nhiên của Hoa Kì
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên – HS Nội dung
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS: Dựa vào bảng
số liệu 6.3.
? Tính tỷ trọng GDP của Hoa Kì
so với toàn thế giới?
I. Nền kinh tế mạnh nhất thế
giới
1. Biểu hiện
Quy mô GDP lớn nhất thế
giới – chiếm 28,5%, lớn nhất
GDP của châu á, gấp hơn 14 lần
? So sánh GDP của Hoa Kì với
các châu lục khác? Rút ra kết
luận?
? Dựa vào kiến thức đã học, giải
thích nguyên nhân?
GV: Chuyển ý: Nền kinh tế
mạnh nhất thế giới được thể
hiện trong các ngành như thế
nào?
Hoạt động 2:
Chia lớp làm 6 nhóm, mỗi
nhóm có 6-8 HS chia thành 3
cặp, mỗi cặp thực hiện một
GDP của châu Phi.
2. Nguyên nhân
- Tài nguyên thiên nhiên đa
dạng, trữ lượng lớn, dễ khai
thác.
- Lao động dồi dào. Hoa Kì
không tốn chi phí nuôi dưỡng,
đào tạo.
- Trong hai cuộc Đại chiến thế
giới không bị tàn phá, lại thu lợi.
II. Các ngành kinh tế
1. Đặc điểm của các ngành kinh
tế
nhiệm vụ:
- Cặp 1: Tìm hiểu về dịch vụ.
- Cặp 2: Tìm hiểu về công
nghiệp
a. Dịch vụ
- Tạo giá trị lớn nhất trong GDP
(76,5%).
- Dịch vụ phát triển hàng đầu
thế giới, nổi bật là: ngoại
thương, giao thông vận tải, tài
chính….
- Phạm vi hoạt động, thu lợi trên
toàn thế giới.
b. Công nghiệp
- Tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ
yếu, nhiều sản phẩm đứng hàng
đầu thế giới.
- Gồm ba nhóm ngành: điện lực,
khai khoáng, chế biến.
- Cơ cấu:
+ Ngành: tăng tỉ trọng các
nghành công nghiệp hiện đại
giảm tỉ trọng các nghành công
- Cặp 3: tìm hiểu về nông
nghiệp
- Theo cấu trúc
- Sản lượng, giá trị sản lượng.
- Đặc điểm sản xuất.
- Cơ cấu nghành và cơ cấu lãnh
thổ.
Đại diện các nhóm trình bày
GV chuẩn kiến thức
Để khắc hoạ sâu sắc hơn
sức mạnh của ngành nông
nghiệp và nền kinh tế Hoa Kì,
nghiệp truyền thống.
+ Lãnh thổ:
Đông Bắc - giảm dần tỉ trọng
giá trị sản lượng công nghiệp.
Vùng phía nam và ven Thái
Bình Dương tăng dần tỉ trọng
giá trị sản lượng công nghiệp.
c. Nông nghiệp
Nông nghiệp tiên tiến, phát
triển mạnh theo hướng sản xuất
hàng hoá, xuất khẩu nông sản
lớn nhất thế giới.
- Hình thức tổ chức sản xuất:
Trang trại lớn khoảng
176ha/trang trại hình thành các
vùng chuyên canh lớn.
- Cơ cấu
+ Ngành: giảm tỉ trọng hoạt
động thuần nông, tăng tỷ trọng
hoạt động dịch vụ nông nghiệp.
+ Lãnh thổ: sản xuất nông
GV cho HS so sánh với GDP
của nước ta và nêu rõ ngành
nông nghiệp chỉ chiếm 1,2%
GDP
Hoạt động 3
GV: yêu cầu học sinh: Dựa vào
sách giáo khoa hoàn thành bằng
bảng số liệu theo mẫu sau, dựa
trên bảng số liệu vừa hoàn thành
nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế của Hoa Kì?
Tỉ trọng các ngành trong
GDP của Hoa Kì
Ngành Năm
1960
Năm
2003
Dịch vụ
Công
nghiệp
Nông
nghiệp có sự phân hoá lớn giữa
các vùng.
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tỉ trọng giá trị sản lượng của
công nghiệp và nông nghiệp
giảm, tỉ trọng giá trị sản lượng
nhành dịch vụ tăng.
Tỉ trọng các ngành GDP của
Hoa Kì
Ngành Năm
1960
Năm
2003
Dịch vụ 62,1 76,5
Công
nghiệp
33,9 22.3
nghiệp
GV chỉ định HS trả lời, cho các
HS khác góp ý, GV chuẩn kiến
thức.
Nông
nghiệp
4,0 1,2
IV. Củng cố kiến thức:
Qua bài này các em cần nắm được những nội dung cơ bản sau:
- Những đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế Hoa Kì
- Xu hướng thay đổi cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ
của nền kinh tế Hoa Kì, nguyên nhên dẫn đến sự thay đổi
V. Dặn dò HS:
- Về nhà các em học thuộc bài cũ, làm bài tập SGK và soạn bài
mới
VI. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………
………………………
………………………………………………………………………
………………………
………………………………………………………………………
………………………
………………………………………………………………………
………………………
………………………………………………………………………
………………………
………………………………………………………………………
………………………
………………………………………………………………………
………………………
………………………………………………………………………
…………………