Giáo án địa lý 12 - Bài 24: Vấn đề phát triển thủy sản và lâm
nghiệp.
I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu:
1. Kiến thức:
- Phân tích được các điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với
phát triển ngành thủy sản.
- Hiểu được đặc điểm phát triển và phân bố ngành thủy sản
(đánh bắt và nuôi trồng).
- Biết được các vấn đề chính trong phát triển và phân bố sản
xuất lâm nghiệp ở nước ta.
2. Kĩ năng:
- Phân tích các bảng số liệu trong bài học.
- Phân tích bản đồ Nông, Lâm, thủy sản Việt Nam.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. phương tiện dạy học:
- Bản đô Nông - lâm - thủy sản Việt Nam.
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
- Một số hình ảnh về ngành thủy sản và lâm nghiệp.
III. Hoạt động dạy và học:
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra miệng:
Thu bài thực hành của học sinh để chấm một số bài.
* Khởi động: GV yêu cầu học sinh nhắc lại một số câu nói bao
quát thế mạnh về rừng và biển của nước ta ( rừng vàng, biển
bạc).
* Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và
học sinh
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Tìm hiểu những
điều kiện thuận lợi và khó khăn
để phát triển thủy sản.
Hình thức: Cá nhân/ lớp.
1) Ngành thủy sản:
a) Những điều kiện thuận lợi và
khó khăn để phát triển thủy sản:
(Nội dung phần thông tin phản
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa
vào kiến thức SGK và các kiến
thức đã học, hãy điền các thế
mạnh và hạn chế đối với việc
phát triển ngành thủy sản của
nước ta (Phiếu học tập số 1).
Bước 2: HS trình bày, GV đưa
thông tin phản hồi để HS đối
chiếu.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự
phát triển và phân bố ngành
thủy sản.
Hình thức: Cá nhân hoặc lớp.
Bước 1: GV yêu cầu HS căn cứ
vào bảng số liệu 24.1, nhận xét
về tình hình phát triển và
chuyển biến chung của ngành
thủy sản.
Kết hợp SGK và bản đồ Nông,
lâm, thủy sản Việt Nam, cho
biết tình hình phát triển và phân
bố ngành khai thác.
hồi phiếu học tập số 1)
b) Sự phát triển và phân b
ố
ngành thủy sản:
* Tình hình chung:
- Ngành thủy sản có bước phát
triển đột phá.
- Nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ
trọng ngày càng cao.
* Khai thác thủy sản:
- Sản lượng khai thác liên tục
tăng.
- Tất cả các tỉnh giáp biển đều
đẩy mạnh đánh bắt hải sản nhất
là các tỉnh Duyên hải Nam
Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn
kiến thức.
Bước 3:
? Tại sao hoạt động nuôi trồng
thủy sản lại phát triển mạnh
trong những năm gần đây và ý
nghĩa của nó?
+ HS khai thác bảng số liệu 24.2
cho biết Đồng bằng sông Cửu
Long có những điều kiện thuận
lợi gì để trở thành vùng nuôi cá
tôm lớn nhất nước ta?
Bước 4: HS trả lời, GV chuẩn
kiến thức.
Trung Bộ và Nam Bộ.
* Nuôi trồng thủy sản:
- Hoạt động nuôi trồng thủy sản
phát triển mạnh là do:
+ Tiềm năng nuôi trồng thủy sản
còn nhiều.
+ Các sản phẩm nuôi trồng có
giá trị khá cao và nhu cầu lớn
trên thị trường.
- ý nghĩa:
+ Đảm bảo tốt hơn nguyên liệu
cho các cơ sở công nghiệp chế
biến, nhất là xuất khẩu.
+ Điều chỉnh đáng kể đối với
khai thác thủy sản.
- Hoạt động nuôi trồng thủy sản
phát triển mạnh nhất là nuôi tôm
ở Đồng bằng sông Cửu Long và
đang phát triển hầu hết ở các
tỉnh Duyên hải.
- Nghề nuôi cá nước ngọt cũng
* Hoạt động 3: Tìm hiểu ngành
lâm nghiệp.
Hình thức: Cá nhân/ hoặc lớp.
Bước 1:
+ ? Cho biết ý nghĩa về mặt kinh
tế và sinh thái đối với phát triển
lâm nghiệp.
+ ? Dựa vào bài 14, chứng minh
rằng nước ta bị suy thoái nhiều
và đã được phục hồi một phần.
Nêu những nguyên nhân dẫn
đến sự suy thoái tài nguyên rừng
ở nước ta.
Bước 2: HS trả lời, GV giúp HS
chuẩn kiến thức.
phát triển đặc biệt ở Đồng bằng
sông Cửu Long và Đồng bằng
sông Hồng.
2) Ngành lâm nghiệp:
a) Ngành lâm nghiệp ở nước ta
có vai trò quan trọng về mặt
kinh tế và sinh thái:
- Kinh tế:
+ Tạo nguồn sống cho đồng bào
dân tộc ít người.
+ Bảo vệ các hồ thủy điện, thủy
lợi.
+ Tạo nguồn nguyên liệu cho
một số ngành công nghiệp.
+ Bảo vệ an toàn cho nhân dân
cả ở vùng núi, trung du và vùng
hạ du.
- Sinh thái:
+ Chống xói mòn đất.
+ Bảo vệ các loài động, thực vật
quý hiếm.
(Sự phát triển và phân bố lâm
nghiệp HS tự tìm hiểu trong
SGK)
+ Điều hòa dòng chảy sông ngòi
chống lũ lụt và khô hạn.
+ Đảm bảo cân bằng nước và
cân bằng sinh thái lãnh thổ.
b) Tài nguyên rừng nước ta vốn
giàu có, nhưng đã bị suy thoái
nhiều:
Có 3 loại rừng:
- Rừng phòng hộ.
- Rừng đặc dụng.
- Rừng sản xuất.
c) Sự phát triển và phân bố lâm
nghiệp:
IV. Đánh giá:
1) Trắc nghiệm:
Câu 1: Vùng biển nước ta có nguồn lợi hải sản khá phong phú với
tổng trữ lượng khoảng:
A. 3,4 - 3,7 triệu tấn C. 4,5 - 4,9 triệu tấn
B. 3,9 - 4 triệu tấn D. 5 - 5,5 triệu tấn
Câu 2: Năng suất lao động trong ngành đánh bắt nhìn chung còn
thấp là do:
A. Phương tiện đánh bắt còn lạc hậu.
B. Nguồn lợi thủy sản suy giảm.
C. Người dân còn thiếu kinh nghiệm đánh bắt.
D. Thiên tai thường xuyên xảy ra.
Câu 3: Cơ cấu sản lượng và cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản trong
một số năm qua có xu hướng:
A. Tăng tỉ trọng khai thác, giảm tỉ trọng nuôi trồng.
B. Giảm tỉ trọng khai thác, tăng tỉ trọng nuôi trồng.
C. Tỉ trọng khai thác và nuôi trồng không tăng.
D. Tỉ trọng khai thác giảm không đáng kể, tỉ trọng nuôi trồng tăng
không đáng kể.
Câu 4: Trong nghề nuôi trồng thủy sản sau, nghề nào có tốc độ
phát triển nhanh:
A. Nuôi cá tra C. Nuôi sò huyết.
B. Nuôi cá ba sa D. Nuôi tôm.
Câu 5: Rưng đầu nguồn có tác dụng lớn:
A. Chắn sóng C. Điều hòa nước sông, chống lũ,
chống xói mòn.
B. Cung cấp gỗ và lâm sản
quý
D. Chắn gió và cát bay.
V. Hoạt động nối tiếp:
HS làm bài tập 2 SGK.
VI. Phụ lục:
Phiếu học tập số 1:
Những thuận lợi và khó khăn để phát triển thủy sản ở nước ta
Điều kiện tự nhiên Điều kiện xã hội
Thuận lợi khó khăn Thuận lợi Khó khăn
Thông tin phản hồi phiếu học tập số 1:
Điều kiện tự nhiên Điều kiện xã hội
Thuận lợi khó khăn
Thuận lợi Khó khăn
- Có bờ biển dài,
vùng đặc quyền
kinh tế rộng.
- Nguồn lợi hải sản
khá phong phú
(tổng trữ lượng
khoảng 3,9- 4 triệu
tấn).
- Có nhiều ngư
trường, trong đó có
4 ngư trường trọng
điểm,
- Có nhiều thuận
lợi cho ngành nuôi
trồng thủy sản
nước lợ, nước ngọt.
- Thiên
tai (chủ
yếu là
bão).
- Một số
vùng ven
biển, môi
trường bị
suy
thoái,
- Nhân dân có nhiều
kinh nghiệm và
truyền thống đánh
bắt và nuôi trồng
thủy sản.
- Phương tiện tàu
thuyền, các ngư cụ
được trang bị ngày
càng tốt hơn.
- Dịch vụ và chế biến
thủy sản được mở
rộng.
- Thi trường tiêu thụ
rộng lớn.
- Chính sách khuyến
ngư của Nhà nước.
- Phương
tiện đánh
bắt còn
chậm đổi
mới.
- Hệ thống
các cảng
cá còn
chưa đáp
ứng được
yêu cầu.
- Công
nghệ chế
biến còn
kém.