Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án tin học 10 - Tiết 38: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (tiếp) ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.11 KB, 8 trang )

Giáo án tin học 10 - Tiết 38: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN
THẢO VĂN BẢN (tiếp)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Biết chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
Biết các đơn vị xử lý trong văn bản
Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản bằng
tiếng Việt.
2. Kỹ năng
Nhớ các quy ước để gõ tiếng Việt.
3. Thái độ
Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, tài liệu, máy tính,
máy chiếu Projecter.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi
III. Hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ
Hãy kể tên một số hệ trợ giúp soạn thảo văn bản và
nêu một số chức năng chung của chúng?
3. Nội dung bài mới
Nội dung cần đạt

Hoạt động của thầy và
trò





2. Một số quy ước trong
việc gõ văn bản
a. Các đơn vị xử lý trong
văn bản

Ký tự, từ, câu, dòng, đoạn

GV: Để có thể soạn thảo
đúng quy cách, trình bày
đẹp, thì trước hết chúng
ta cần phải biết một số quy
ước trong việc gõ văn bản.



GV:Khi soạn thảo văn bản
bằng tay thì chúng ta có
những đơn vị nào?
Nội dung cần đạt

Hoạt động của thầy và
trò
văn, trang.




b. Một số quy ước trong
việc gõ văn bản
- Trước dấu phẩy (,), chấm

(.), chấm than (!) Không
có dấu cách nhưng sau nó
phải có dấu cách.
- Giữa các từ phân cách
nhau bởi dấu cách. Giữa các
đoạn thì phải xuống dòng
bằng phím Enter.
- Các dấu mở ngoặc, đóng
HS trả lời: ký tự, từ, câu,
đoạn văn.
GV: tương tự như vậy khi
soạn thảo văn bản bằng
máy tính cũng có các đơn
vị như trên.





HS nghe giảng và ghi bài




Nội dung cần đạt

Hoạt động của thầy và
trò
ngoặc, dấu nháy phải được
đặt sát với các ký tự.

3. Chữ Việt trong soạn
thảo văn bản
a. Xử lý chữ Việt trong máy
tính
- Nhập văn bản chữ Việt
vào máy tính.
- Lưu trữ, hiển thị và in ấn
văn bản chữ Việt.

b. Gõ chữ Việt
- Cần có phần mềm hỗ trợ
gõ tiếng Việt.
- Có hai kiểu gõ cơ bản:
TELEX và VNI với mỗi

GV: Việc xử lý chữ Việt
trong máy tính cũng tương
tự như việc xử lý các chữ
của các quốc gia hay dân
tộc khác. Nó gồm có các
công việc chính sau:
GV: Để gõ được chữ tiếng
Việt vào máy tính chúng
ta cần phải có những phần
mềm hỗ trợ gõ tiếng Việt
như: Vietkey, Unikey,
ABC,

GV: Cho HS ghi nhớ quy
ước gõ tiếng Việt theo

kiểu gõ TELEX.
Nội dung cần đạt

Hoạt động của thầy và
trò
kiểu gõ thì nó có các quy
ước riêng.

Lưu ý: dùng phổ biến kiểu
gõ TELEX.
c. Bộ mã chữ Việt
Bộ mã 8bit (ASCII):
TCVN3 và VNI
Bộ mã 16bit Unicode: đã
được quy định để sử dụng
trong các văn bản hành
chính.
d. Bộ phông chữ Việt
Với bộ mã 8bit: có .Vntime,
.VntimeH, hoặc VNI-
Times, VNI-Arial,
GV: Trước đây dùng phổ
biến bộ mã 8bit: TCVN3
và VNI nhưng do nếu văn
bản sử dụng bộ mã này khi
đưa lên mạng sẽ bị lỗi
phông chữ vì vậy ngày nay
người ta dùng phổ biến bộ
mã Unicode.
Nội dung cần đạt


Hoạt động của thầy và
trò
Với bộ mã Unicode: Times
New Roman, Arial,
Verdana,

4. Củng cố dặn dò
Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm: Quy ước
trong việc gõ văn bản, gõ chữ Việt.
IV. Rút kinh nghiệm







Duyệt ngày tháng
năm 2008








×