Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Nghiên cứu xử lý nước thải xí nghiệp giết mổ gia súc, gia cầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.7 KB, 9 trang )


BÀI TIỂU LUẬN
Đề tài:Nghiên cứu xử lý nước thải
xí nghiệp giết mổ gia súc, gia cầm
SVTH
Hồ Văn Quốc
Trần Thị Trúc Linh

I. Hướng phát triển và tình trạng ô nhiễm môi
trường xí nghiệp giết mổ gia súc, gia cầm
2

II. Nguồn gốc phát sinh nước thải xí
nghiệp giết mổ gia súc, gia cầm
- Từ các phân xưởng giết mổ, chế biến
(rất nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ
- Nước rửa thiết bị, dụng cụ chứa nguyên
liệu và sản phẩm.
- Nước vệ sinh
- Nước ngưng ở lò hơi (lượng nước nàycó
thể tái sử dụng lại).

III. Thành phần, tính chất của nước thải từ
xí nghiệp giết mổ gia súc, gia cầm
1. Thành phần của nứoc thải
a. Thành phần vật lý
- Chất rắn lơ lửng
- Chất rắn
- Chất rắn có thể lọc
- Mùi và màu
- Nhiệt độ



III. Thành phần, tính chất của nước thải từ xí
nghiệp giết mổ gia súc, gia cầm
1. Thành phần của nứoc thải
b. Thành phần hoá học
- Các hợp chất hữu cơ: protein, hydratcacbon,
chất béo, nitơ amon…
- Các hợp chất vô cơ: Photpho, sunfat, sắt …
 Để đánh giá mực độ ô nhiễm của nước thải
người ta thường dựa vào các chỉ số: BOD5, COD.
+ BOD5 cho biết hàm lượng các chất hữu cơ
bị phân huỷ sinh học.
+ COD cho biết hàm lượng chất hữu cơ bị
phân huỷ hoá học.

×