Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo trình DỰ BÁO THỦY VĂN BIỂN - Chương 5 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.93 KB, 10 trang )


CHƯƠNG 5 - DỰ BÁO SÓNG BIỂN
Tính và dự báo sóng ở biển và đại dương cần thiết cho những lĩnh vực kinh tế
như hàng hải, đóng tàu và khai thác tàu, cảng, các thủy công trình trên bờ và thềm
lục địa, bảo vệ bờ. Trong ho ần biết thông tin
về sóng biển, những đặc au. Trong số những đặc
trưng của sóng biển thì quan trọng nhất là những độ cao sóng cực đại, vì những
són
g l
ỹ đã
lập các b
độ dà
i sóng thì người ta xét sóng nước
sâu, nếu độ sâu biển nhỏ hơn nửa độ dài sóng
− sóng nước nông.
sóng lừng. Sóng gió là sóng gây bởi gió và
chịu
và sóng lừng gọi
là sóng h
ạt động đa dạng của các ngành này c
trưng sóng ở những vùng khác nh
ớn luôn luôn là mối
nguy hiểm nhất đối với tàu và các thủy công trình.
Các ngành kinh tế cần những loại dự báo sóng khác nhau: có thể là những đặc
trưng xác suất (chế độ) của sóng trong thời kỳ dài và cũng có thể là những yếu tố
sóng trong một thời điểm cụ thể hàng ngày. Hình thức tiện dụng nhất để thể hiện
dự báo sóng là những bản đồ sóng, trên đó các độ cao sóng và chu kỳ sóng được
biểu diễn bằn
g các đường đẳng trị. Đã vài thập kỷ nay các nước như Nga và M
ản đồ dự báo sóng cho các vùng đại dương. Những bản đồ này có giá trị
to lớn đối với ngành hàng hải, đặc biệt từ khi xuất hiện dịch vụ đảm bảo những


đường bơi tối ưu cho các tàu viễn dương.
5.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SÓNG BIỂN
Sự phát triển, lan truyền và tắt dần của sóng ở nước sâu và nước nông diễn ra
khác nhau và các phương pháp dự báo sóng cũng được xây dựng riêng cho từng
trường hợp. Nếu độ sâu biển lớn hơn nửa
Trong biển phân biệt sóng gió và
tác động của gió. Sóng lừng là sóng lan truyền trong vùng tạo s
óng sau khi
gió yếu đi hoặc gió thay đổi hướng hoặc sóng đi từ vùng tạo sóng đến vùng khác,
nơi có các đặc trưng gió khác. Có thể có sóng lừng lan truyền trong khi hoàn toàn
không có gió. Hệ thống sóng hình thành do tổng hợp các sóng gió
ỗn hợp.
Trong tính toán và dự báo sóng cũng phân biệt sóng ba chiều và sóng hai
chiều. Thực tế dự báo sóng thường đề cập đến sóng hai chiều. Những đặc trưng cơ
bản đư
ợc dự báo của sóng hai chiều gồm độ cao
h
, chu kỳ
T
, độ dài
λ
, tốc độ
truyền
C , hướng truyền
ψ
.
Độ cao sóng là độ cao của đỉnh sóng so với đáy sóng. Chu kỳ
− khoảng thời
gian hai đỉnh sóng kế tiếp đi qua một điểm cố định trên biển. Trên băng ghi sóng
(hình 5.1) chu kỳ xác định bằng khoảng thời gian trên trục hoành giữa hai đỉnh

sóng kế tiếp nhau. Độ dài
− khoảng cách ngang giữa hai đỉnh sóng kế tiếp trên trắc

60
diện sóng vẽ theo hướng ruyt ền sóng. Tốc độ tr
uyền sóng - quãng đường di chuyển
đỉnh sóng hay đáy sóng theo hướng truyền sóng trong một đơn vị thời gian khi
sóng tiến lan truyền trên biển. Hướng truyền sóng - hướng trung bình lan truyền
sóng xác định theo nhiều sóng.
Mùc sãng trung b×nh
§Ønh sãng
Ngän sãng
§
¸y sãng Ch©n sãng
1 phót

Hình 5.1. Hình dạng một đoạn băng ghi sóng
Chu kỳ, độ dài và tốc độ truyền sóng liên hệ với nhau bằng những biểu thức
T
g
T
C
56,1
2
===
π
λλ
,
222
56,1

2
g
2
g
π
TTC ===
π
λ
, (5.1)
C4C
gg
T 6,0
22
===
ππλ

Năng lượng toàn phần của sóng
2
8
1
ghW
ρ
= (5.2)
trong đó −
g
gia tốc trọng lực, −
ρ
mật độ nước.
Các sóng của một hệ bão có đặc điểm rất đa
dạng. Bên cạnh nhữnh sóng rất nhỏ có những sóng lớn (hình 5.1). Sự đa dạng của

các yếu tố sóng trong những giai đoạn phát triể
thống kê nhất định. Bằng con đường lý thuyết hoặc thực nghiệm xử lý những băng
ã ph độ đảm bảo các yếu tố sóng. N
hờ
nhữn
són
g ở biển trong gió mạnh và
n sóng tuân theo những quy luật
ghi sóng đ nhận được các hàm ân bố hay hàm

g hàm phân bố, có thể xác định trị số của một yếu tố sóng với độ đảm bảo bất
kỳ, nếu biết trị số trung bình của nó.
5.2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SÓNG BIỂN VÀ CÁC YẾU TỐ TẠO SÓNG
Do tác động của dòng không khí trên mặt biển lúc đầu phẳng lặng hình thành
dao động của các hạt nước. Trên mặt biển xuất hiện những sóng nhỏ hình dạng đều

61
đặn - gọi là c
ác sóng mao dẫn vì vai trò quyết định đối với hình thành các sóng
này là lực căng bề mặt của nước. Những sóng này không ổn định và sau khi ngừng
c truyền động năng cho
sóng th
ất ph
áp tuyến của gió
lên s
nh lên, năng lượng của các thành phần phổ tăng t
uyến
tính v

a

ời gian
đủ dài, thì sóng s
ri
ó
gi
ó chúng tắt nhanh do độ nhớt của nước. Nếu gió tiếp tụ
ì dưới tác động của trọng lực và lực căng bề mặt các sóng phát triển dần và
chuyển thành sóng trọng lực. Năng lượng tổng cộng của sóng liên tục tăng. Hình
t
hành chuyển động sóng phức tạp. Xuất hiện những sóng với chu kỳ, độ cao, độ dài
và tốc độ truyền rất khác nhau, tức hình thành phổ sóng gió.
Cơ chế truyền năng lượng gió cho sóng được các nhà nghiên cứu quan niệm
rất khác nhau [18]. V. M. Makaveev cho rằng gió truyền năng lượng cho sóng nhờ
ứng suất tiếp tuyến của gió. Iu. M. Krưlov giải thích cơ chế truyền năng lượng
bằng ứng suất pháp tuyến và tiếp tuyến của gió. V
. V. Shuleikin bằng thực nghiệm
đã chỉ ra rằng năng lượng truyền cho sóng chủ yếu nhờ áp su
ườn đón gió của sóng.
Theo lý thuyết của Phillips và Miles thì sự phát triển phổ sóng gió diễn ra do
hai cơ chế vật lý ứng với những giai đoạn phát triển sóng. Cơ chế cộng hưởng của
Phillips giải thích sự phát sinh các sóng gió. Nhờ những tính chất rối của gió,
những kích thước của những cuộn xoáy trong gió trùng với độ dà
i sóng thì xảy ra
sự cộng hưởng làm sóng mạ
ới thời gian cho đến khi sự bất đồng đều của mặt nước dậy sóng tác động trở
lại trường áp suất trong lớp không khí sát mặt nước. Sự tăng trưởng tiếp theo của
sóng, khi bắt đầu có sự phản ứng lại của sóng đối với những thăng giáng áp suất
không khí được g
iải thích bằng lý thuyết Miles. Theo Miles áp suất không khí tỷ lệ
với năng lượng sóng và sự tăng trưởng sóng diễn ra theo quy luật hàm mũ. Sự

chuyển hoá từ tăng trưởng tuyến tính sang tăng trưởng theo quy luật hàm mũ được
quyết định bởi tương quan giữa vận tốc đối lưu của gió
v

và tốc độ pha sóng C .
Sự tăng trưởng theo hàm mũ diễn ra cho đến khi những hiệu ứng phi tuyến do sóng
đổ bắt đầu đóng vai trò chủ yếu. Cơ chế Miles tỏ ra hiệu quả nhất với những tần số
sóng cao. Với những tần số sóng trung bình và thấp, tức khi suy giảm tương tác
giữa rối khí quyển và sóng thì lý thuyết Miles khác nhiều so với quan trắc.
Những nhân tố chính quyết định sự phát triển sóng g m: tốc độ gi
ó, thời gi n
hoạt động của gió, đà − độ dài khoảng không gian kể từ điểm tính sóng về phía
ngược chiều gió tác động cho tới nơi gió thay đổi đáng kể về hướng hoặc tới
đường bờ khuất gió, và độ sâu biển nơi tính sóng. Nếu gió cường độ và hướng
không đổi tác động trên khoảng không gian rất lớn trên đại dương trong th
ẽ tăng trưởng cho đến khi đạt trạng thái phát triển hoàn toàn ứng
với tốc độ gió đang xét. Khi đó phổ són
g sẽ bao gồm toàn dải chu kỳ, độ dài và tốc
độ sóng (về lý thuyết từ 0 đến
∞ ). Độ cao, chu kỳ, độ dài và tốc độ sóng sẽ chỉ
phụ thuộc vào một tham số − tốc độ gió
v . Trong trường hợp này tốc độ gió càng
lớn thì thời gian cần để sóng phát triển hoàn toàn càng lớn. Vì vậy với những tốc
độ gió rất lớn, sóng rất ít khi đạt sự phát triển hoàn toàn bởi các gió lớn thường
không kéo dài.
Nếu sóng chưa đạt sự phát t ển hoàn toàn thì ngoài tốc độ gió, sự tăng trưởng
sẽ phụ thuộc vào thời gian tác động của gi và đà, và xảy ra ba tình huống chính:

62
1. G

ió cường độ và hướng không đổi tác động trên khoảng không gian lớn,
nhưng thời gian hoạt động nhỏ. Sự phát triển của sóng bị hạn chế bởi thời gian
hoạt động của gió.
5.3. T
triển sóng với các yếu
tố tạ
2. Gió cường độ và hướng không đổi hoạt động trong khoảng t
hời gian đủ dài,
nhưng đà nhỏ, thì sự phát triển của sóng bị hạn chế bởi đà.
3. Nếu cả thời gian tác động của gi
ó và đà đều có hạn, thì sự phát triển của
sóng phụ thuộc vào yếu tố nào hạn chế sự tăng trưởng của sóng nhiều hơn.
ÍNH CÁC YẾU TỐ SÓNG GIÓ BIỂN SÂU VÀ VÙNG NƯỚC NÔNG
Phương trình cân bằng năng lượng sóng liên hệ sự phát
o sóng có dạng

Dv
EMEU
xt
E
−=+ )(

∂ ∂

(5.3)
trong đó

E
năng lượng sóng trên một đơn vị diện tích mặt biển có sóng, tốc
độ v

tản mát, i gian,
−U
ận chuyển năng lượng sóng,

v
M năng lượng sóng nhận được từ gió,

D
E

năng lượng mất do
−t thờ −
x
đà. Phương trình cân bằ
lượng sóng dưới dạng như trên gọi là phương trình Maka
Kết quả giải phương trình cân bằng năng lượng sóng dẫn tới những biểu thức
ữa
dự
lượng sóng dẫn đến
nhữn
(5.4)
và bi
ng năng
veev.
liên hệ gi các tham số sóng với các yếu tố tạo sóng như tốc độ gió, đà và thời
gian hoạt động của gió. Từ đó xây ng thành phương pháp tính và dự báo sóng
trong thực hành.
Một trong những kết quả giải phương trình cân bằng năng
g biểu thức liên hệ các tham
số sóng và các yếu tố tạo sóng thuộc về V. V.

Shuleikin. Ông nhận được biểu thức tăng độ cao sóng theo thời gian tác động của
gió đối với sóng phát triển
τ
η

−= e1 ,
ểu thức liên hệ giữa độ cao sóng và đà đối với sóng ổn định
2
1
2
1
2arcth2
ηηξ
−=
, (5.5)
trong đó

η
độ cao sóng không thứ nguyên bằng

h
, −
h
τ
tham số thời gian không
thứ nguyên bằng

T
t
,


ξ
tham số khoảng cách không thứ nguyên

vT
x
bằng . Những
tham số ứ nguyên này liên hệ với những giá
sóng và các đặc trưng sóng theo những biểu thức sau:
không th trị cụ thể của các yếu tố tạo
.,,
21
∞∞∞
hvT
x
T
t


h độ cao tới hạn của sóng ứng với tốc độ gió đã cho, −

T chu kỳ tới hạn của
===
h
kk
ηξτ
(5.6)
Trong các công thức trên đã dùng các ký hiệu: độ cao són
g tính bằng mét,


−h


63
són
g ứng với tốc độ gió đã cho,
−v
tốc độ gió tính bằng m/s, thời gian tác
động của gió tính bằng giờ,

−t
x
đà sóng tính bằng km, nhữ ệ số.
Các độ cao và chu kỳ t ạn c a sóng tính th
ợc xây
dựng t
Để tính các yếu tố ương pháp S
, thời g
ian tác động của gi đ
− , kk
eo các cô
ng thứ
21
ng thức:
ng h
ới h
sóng theo ph
ó t ,



à sóng
2
0205,0 vh =

(5.7)
vT 526,0= . (5.8)
Trong thực hành tính các yếu tố sóng những cô c trên đây đư
hành các toán đồ (các hình 5.2
−5.5).
huleikin cần cho trước tốc độ gió
v
x
và độ sâu biển tại điểm tính sóng
H
.
Tính sóng đối với biể c hiện th
hình
n sâu thự eo trình tự sau [12,18]: Nhờ toán đồ
5.2 xác định

h


T
ứng với tốc độ gió v đã cho. Sau đó xác định thời gian
không thứ nguyên

T
t
và đà không thứ nguyên


vT
ủa
x
. Th ữ trị nhận được
c
eo nh ng giá

T
t


vT
định)
. Sóng phát triển là sóng gió với những tham số sóng tăng theo thời gian, còn
sóng ổn định là sóng gió với các tham số sóng không biến đổi trong khoảng thời
gian đang xét. Nếu m
x
nhờ toán đồ hình 5.3 xá định trạng thái sóng (phát triển hay ổc n
ểđi





tx
,
nằm thấp hơ ng cong trên toán đồ hình 5.3
thì só đang phát triển, khi đó theo giá trị



đườ
ng



TvT
n

T
t
xác định
η
trên toán đồ hình 5.4a,
còn nếu điểm nằm cao hơn đường cong trên toán đồ hình 5.3 thì sóng ổn định và
theo giá trị

vT
x
xác định
η
trê
đại l
n
sóng: độ cao són the ượ
t
ng
oán đồ hình 5.4b. Cuối cùng tính các đặc trưng
g
h o

η
nhận ỳ ước sóng được, còn chu k sóng và b
tìm theo toán đồ hình 5.5.
Tính các đặc trưng sóng trên vùng nước nông tương tự như trình tự trên, tuy
nhiên trong trường hợp này khi tìm
η
trên các toán đồ hình 5.4 phải căn cứ vào chỉ
tiêu nước nông
gH
v
K =
, (5.9)
với
−v tốc độ gió (m/s), −g gia tốc trọng lực (m/s2), −
H
độ sâu biển tại điểm
tính sóng (m).
Trong thực hành cũng s ụ ột phương pháp khá đặc trưng sóng
gió dựa theo những công t hự nghiệm c
nghiên cứu thiết kế công trình bi n Liên bang (L ng công thức
ử d
hức t
ng m
c

c tính
iên bang Nga). Nh
các

ủa Viện hải dương quốc gia và Viện

này có dạng:

64
- Đối với biển sâu:
4
1
5
1
12
5
3
1
0013,0 0042,0
222






=






=
v
gt

v
hg
v
gx
v
hg
tx
(5.10)
34,0 70,0
2






=






=
v
gt
v
Tg
v
gx

Tg
tx
- Đối với biển nông:
v
,7,18
,07,0
5
3
5
3
2
22








=






=
v
hg

v
Tg
v
gH
v
hg
H
(5.11)
với

x
h
độ cao sóng trung bình ứng với đà và tốc độ gió đã cho,

t
h
độ cao song
trung bình ứng với thời gian tác động và tốc độ gió đã cho,

x
T chu kỳ sóng trung
bình ứng với đà và tốc độ gió đã cho,

t
T chu k
gian tác động và tốc độ gió đã cho,
ỳ sóng trung bình ứng với thời
x
− đà sóng (km), thời gian tác động của
gió (giờ), tốc độ g

ió (m/s),
−t
−v −
H
độ sâu biển (m), −
g
gia tốc trọng lực (m/s2),

H
h cao sóng trung bình trên nước nông (m).
5.4. PHƯƠNG PHÁP LẬP DỰ BÁO SÓNG ĐỐI VỚ NG ĐẠI DƯƠNG
5.4.1. Dự báo số trị trường sóng trên ở phương pháp lý thuyết
Cơ sở ủa phương pháp này là sơ đồ tính sóng c Shuleikin đã trình bày ở
5.2.
độ
I VÙ
cơ s
c ủa
mục
ủa sóng chỉ phụ thuộc
vào thời gian tác động của gió. Giả thiết rằng tốc độ và hướng gió không biến đổi
trong hướng lan truyền
sóng
hụ thuộc của độ cao sóng không thứ nguyên vào thời gian không thứ
nguy
Xét trường hợp sóng chưa ổn định, khi sự phát triển c
khoảng thời gian 6 giờ. Người ta chỉ dự báo độ cao và
, vì các đặc trưng này quan trọng nhất đối với hàng hải.
Sự p
ên có dạng

















−−=

6,0
30,1exp1
T
t
η
. (5.12)
Căn cứ vào công thức (5.7) và (5.8) công thức (5.12) có thể viết lại thành





















−−=
2
526,0
30,1exp10205,0
v
t
vh
, (5.13)
trong đó độ c
ao sóng (m), tốc độ gió (m/s), thời gian tác động của gió
(giờ)
Thời gian cần cho sóng phát triển đến độ cao quan trắc được tại thời điểm lập


6,0

−h −v −t
.

65
dự báo xác định t
heo công thức
66,1
2
3,1
526,0




−= vt
. (5.14)
0205,0
1ln


















v
h
ió yếu đi người ta sử dụng công thức của K. M.

Sirotov:
Để tính độ cao sóng khi g












+
−=
k
t
hh
78,3
7,14

exp6,1
0
,
trong
i điểm đầu quá
trình tắt sóng,
−t thời gian (giờ),
(5.15
)
đó
−h
độ cao sóng tại thời điểm cuối chu kỳ tắt sóng đang xét, −
0
h độ cao
sóng tại thờ

Δ
Δ
t
v
−=k
giá trị
tuyệt đố a gia tốc âm của gió.
Tính toán dự báo sóng được thực hiện từng bước 6 giờ. Trường sóng ứng với
thời điểm được tính theo trường sóng xuất ph
át tại thời điểm và các trường
yể
kê dự báo trường sóng đại dương
ờn
gười ta thấy rằng nên sử dụng trực tiếp trường khí áp


bao những dữ liệu về
gió.
trường khí áp lấy cách nhau 6
hoặc
iết lập những mối phụ thuộc dự báo đã sử dụng dữ liệu quan trắc về sóng
và kh
i củ
6+ n
gió dự báo tại các thời điểm
t và t . Trường khí áp được tính chu n thành
trường gió trong máy tính.
5.4.2. Phương pháp vật lý thống
n
t t
n 6+n
Tại Trung tâm Khí tượng Thủy văn (Nga) Z. K. Abuziarov [2,3] đã xây dựng
phương pháp dự báo trường sóng cho vùng Bắc Đại Tây Dương trên cơ sở xử lý
thống kê những quan trắc sóng của các tàu thời tiết và tàu tuyến và thiết lập những
mối phụ thuộc giữa trường sóng và trư g khí áp.
Đối với dự báo sóng n
quát một không gian lớn trên đại dương chứ không phải là
Và trong trường hợp nà
y trường áp suất được khai triển thành hàm giải tích
của tọa độ (khai triển Chebưsev hoặc khai triển thành các thành phần trực giao tự
nhiên).
Xét mối phụ thuộc của độ cao sóng với các
12 giờ, có thể tính tới một cách gần đúng trạng thái không ổn định của gió,
và do đó, sự phát triển của sóng gió và sóng lừng trong thời gian và không gian.
Cách tiếp cận này thuận lợi ở chỗ không còn cần thiết phải xá

c định đà sóng và
thời gian tác động của gió.

Để th
í áp có trong lưu trữ của Trung tâm Khí tượng Thủy văn Liên bang Nga [14].
Những số liệu về độ cao và hướng truyền sóng lấy từ các bản đồ cho một mạng
lưới cố định các điểm tính sóng trên Bắc Đại Tây Dương. Để dự báo được cả độ
cao và hướng sóng, tại mỗi điểm
tính đã xét một vectơ quy ước hướng theo hướng

66
truyền s
óng
ψ
. Độ lớn của vectơ là giá trị độ cao sóng . Sau đó tính những hình
chiếu
h
của các v
ectơ
yx
hh , lên các trục tọa độ (các phương kinh tuyến và vĩ tuyến)
theo các công thức
.cos,sin
ψ
ψ
hhhh
yx
== (5.16)
Khi đó độ cao sóng và hướng truyền sóng dự báo bằng







=+=
y
x
yx
h
h
hhh
arctg,
22
ψ
. (5.17)
Đối với mỗi điểm tính trên mạng đã nêu đã thiết lập được những mối phụ
thuộc dự báo dạng
[
]
[]
.)12( ),12()(
2
−−=
nynijny
thtBfth
,)12( ),12()(
1
−−=
nxnijnx

thtBfth
(5.16)
ở đ và những đại lượng cần dự báo ứng với thời điểm
các
hệ số
các hình chiếu của v
ectơ sóng ứng với thời đ ờ
5.4.3. Tính sóng lừng
ả nă óng lừ định
áo theo 5. xác đ
cuối khoả đó. Nế
điểm dự báo không.
ãng đường (hải lý) sóng lừng đi được sau thời gian
ây )(
nx
th
c thời đi
−)(
ny
th

)12
m dự báo.

ijn
Bt ,
iểm
12 gi
khai triển trường khí áp ứng với thời điểm 12 giờ trước thời điểm dự báo,
)12( −

nx
th và −(
ny
th
trướ ể
Kh ng s ng từ vùng bão đi tới điểm nằm
ngoài bão xác theo
bảng 5.1 [12]. Biết độ cao sóng ở vùng bão, hướng truyền sóng và thời gian dự
b , bảng 1 ịnh khoảng cách mà sóng lừng sẽ đi được và độ cao sóng ở
ng cách u biết con đường sóng lừng đi thì có thể nhận định về khả
năng sóng lừng có đi đến
Bảng 5.1. Qu
D

t

độ cao sóng lừng
h (m) ở cuối quãng đường đó
t
, giờ
6 12 18 24 30
Độ cao sóng
ban đầu
(m)
D h D h D h D h D h
10 110 8,0 20 6,4 350 5,2 475 4,4 600 4,0 2
9 560 3,4 100 7,2 200 5,8 310 4,9 430 4,4
8 90 6,4 180 5,2 275 4,6 380 3,8 495 3,3
7 80 5,6 160 4,6 240 335 3,5 420 3,2 4,2
6 65 8 135 ,1 205 ,7 290 ,2 370 8 4, 4 3 3 2,

5 50 4, 11 3 17 3 24 2 30 2,0 0 ,5 0 ,1 0 ,9 0 5
4 40 3 1 1 2 ,2 90 2,8 40 2,6 90 2,3 40 1,9
3 30 2,3 70 2,0 110 1,7 150 1,5 180 1,3
2 20 1,5 50 1,3 75 0,8 100 0,7
− −
Trường hợp trên vùng d á ó h ố g y đ sóng bão tắt
dần, thì độ cao sóng đượ t ả n được lập cho
những điều kiện xác suất c t c ng cho tình huố gió trung bình.

ự b o c tìn hu ng ió ếu i và các
c xác định heo bảng 5.2 [12]. B ng ày
ao nhấ , đặ trư ng giảm

67

Hình 5.2. Toán đồ xác định độ ca và chu kỳ
sóng tới hạn theo
tốc độ
o

h
gi
ó


T
v

Sãn ®



Hình 5.3. Toán đồ xác định giai đoạn
phát triển sóng

g æn Þnh
ng ph¸t triÓn

Hình 5.4. Toán đồ xác định độ cao sóng biển sâu và biển nông
(a − sóng chưa ổn định và b − sóng ổn định)








n đồ xác định chu kỳ
và bước sóng



T

nh 5.5. Toá

λ






68
Bảng 5.2. Những trị số xác suất nhất của độ cao các sóng tắt d (m)
tại điểm tính sau những khoảng thời gian
ần h
t
khác nhau
, giờ
t
Độ cao sóng
ban đầu, (m)
6 12 18 24 30
10 8.3 6.8 5.9 5.2 4.6
9 7.5 6.2 5.5 4.7 3.9
8 6.7 5.6 5.1 4 6 .3 3.
7 5.9 5.1 4.4 3.7 3.0
6 5.1 4.4 4.0 3.2 2.8
5 4.3 3.6 3.2 2.8 2.4
4 3.3 2. 2.6 2.4 2.2 9
3 2.4 2.2 2.1 2.0 1.9
2 1.7 1.6 1.5 1.4 1.3
























69

×